Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Luận văn sư phạm Đánh giá tác động của sự ô nhiếm môi trường không khí từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.79 KB, 41 trang )

Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nớc ta là một nớc nhiệt đới gió mùa có địa hình chia cắt, kéo dài trên
nhiều vĩ tuyến lại có bờ biển kéo dài, hàng năm chịu nhiều tác động của các
tai biến khí hậu thuỷ văn nh: bão, lũ, rửa trôi, sói mòn...Chúng ta đang tiến
hành khẩn trơng công cuộc HĐH và CNH đất nớc trong hoàn cảnh có nhiều
hệ sinh thái mẫn cảm, kém bền vững. Vì vậy nhiều vấn đề môi trờng đang
đợc đặt ra khá cấp bách trên nhiều quy mô khác nhau.
Bảo vệ môi trờng, sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên đảm bảo
cho sự phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững hiện nay đang trở thành
nhiệm vụ cấp bách mang tính toàn cầu. Nhng quá chú trọng tới phát triển
kinh tế có thể đa đến những vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng, tác động mạnh
đến những cộng đồng nghèo khổ. Mặt khác, chú trọng thái quá cho việc bảo
tồn thiên nhiên mà phải hy sinh phát triển kinh tế thì có thể sẽ không tạo ra đủ
thu nhập để bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên.
Phát triển kinh tế đang đem lại mức tăng thu nhập, mức tăng này sẽ làm
tăng mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ xa xỉ, đồng thời cũng làm tăng thêm
lợng chất thải lên môi trờng. Mẫu hình tiêu thụ là không phù hợp, thói quen
này sẽ tác động nghiêm trọng lên môi trờng, đòi hỏi phải có sự thay đổi từ
nhận thức đến hành động thực tế.
Con ngời tồn tại và hoạt động trong môi trờng tự nhiên và xã hội
cùng với đồng loại và các loại sinh vật khác, tạo nên các hệ sinh thái - nhân
văn trên các lãnh thổ. Trong các hệ sinh thái - nhân văn con ngời là một loại
sinh vật đặc biệt so với các loài sinh vật khác. Đó là loài sinh vật có ý thức, có
lý trí, sống đời sống xã hội và có nhiều tác động làm thay đổi môi trờng.
Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nớc ta trở thành một nớc công
nghiệp, cả nớc đang chuyển mình bởi tốc độ CNH mạnh mẽ ở các địa


phơng. Hải Dơng và Bắc Ninh cũng nằm trong guồng quay đó. Cùng với

Khóa luận tốt nghiệp

1

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

quá trình CNH là sự ÔNMT do sự hoạt động của các KCN và nhà máy gây ra,
nhất là các KCN sản xuất đợc hình thành từ lâu đời. Một trong những KCN
đó có Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (nay là Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả
Lại), đợc khởi công xây dựng từ những năm 1980 do Liên Xô cũ thiết kế và
lắp đặt. Mặc dù từ khi xây dựng đến nay, Nhà máy đã có nhiều cải tiến về kĩ
thuật và quy trình hoạt động nhng không thể tránh khỏi những tác động đến
môi trờng, đặc biệt là MTKK do cha thể kiểm soát đợc hết lợng khí thải,
chất thải. Để đánh giá mức độ ảnh hởng của sự ÔNMTKK từ nhà máy đến
khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh, đồng thời tìm ra các
giải pháp vừa đảm bảo duy trì hoạt động của Nhà máy, vừa cải thiện đợc môi
trờng sống đảm bảo chất lợng cuộc sống cho ngời dân, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: Đánh giá tác động của sự ô nhiễm môi trờng không khí từ
Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại tới khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài,
tỉnh Bắc Ninh.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài nghiên cứu của tôi nhằm giải quyết những mục tiêu sau:
- Đánh giá tác động của sự ÔNMTKK từ Nhà máy Nhiệt điện Phả

Lại tới khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh.
- Đa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa nguồn gây ô nhiễm
môi trờng nhng vẫn đảm bảo duy trì sản xuất của Nhà máy.
- Đề ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tối đa sự ảnh hởng do hoạt
động của Nhà máy đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, dân c vùng xung
quanh, đặc biệt là khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh.
3. Điểm mới của đề tài
- Phân tích quy trình sản xuất của Nhà máy ảnh hởng tiêu cực đến môi
trờng tự nhiên, từ đó đa ra các giải pháp để duy trì sản xuất của Nhà máy,
đồng thời giảm thiểu ÔNMT tới các khu vực xung quanh nhà máy, đặc biệt là
khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh.

Khóa luận tốt nghiệp

2

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Các giải pháp tôi đa ra sẽ đợc kiến nghị với chính quyền, với lãnh
đạo của Nhà máy để giảm thiểu ÔNMT, định hớng phát triển kinh tế nông
nghiệp vùng và bảo vệ sức khoẻ của ngời dân.
4. ý nghĩa của đề tài
- Việc giải quyết các mục tiêu của đề tài sẽ là những cơ sở lý luận và
thực tiễn nhằm đảm bảo Nhà máy vừa duy trì đợc sản xuất, vừa giảm ÔNMT
đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các hệ sinh thái xung quanh nhà máy.

- Từ những kết luận, bài học hữu ích rút ra từ vùng nghiên cứu có thể
tạo ra những hớng đi mới thích hợp cho quá trình sản xuất của những nhà
máy tơng tự.
- Những ảnh hởng của sự ÔNMTKK từ Nhà máy tới sức khoẻ con
ngời, tới sản xuất và sản lợng nông nghiệp ở khu vực xã An Thịnh, huyện
Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh sẽ là những cơ sở để cho lãnh đạo xã có những kế
hoạch và chiến lợc lâu dài để bảo vệ sức khoẻ ngời dân và phơng hớng để
phát triển nông nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp

3

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Chơng 1
tổng quan về đề ti nghiên cứu
1.1. Vấn đề ô nhiễm môi trờng ở các khu công nghiệp Việt Nam
Mặc dù đô thị hoá, CNH và giao thông vận tải của nớc ta cha thực sự
phát triển, nhng ÔNKK đã xảy ra. Nhiều nhà máy, nhiều KCN mọc lên ở
khắp nơi trên đất nớc. Sự ra đời và hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp, các
KCN đã gây nên ÔNMT. Một số nhà máy, KCN đã phải đóng cửa, một số
khác phải thay đổi công nghệ để duy trì sản xuất, cụ thể:
- ở Hà Nội, tại các khu vực Nhà máy dệt 8-3, Nhà máy cơ khí Mai
Động, KCN Thợng Đình, KCN Văn Điển,...không khí đều bị ô nhiễm nặng.

KCN Thợng Đình (khu Cao - Xà - Lá, viết tắt của nhà máy Cao Su, Xà
Phòng, Thuốc Lá) theo kết quả nghiên cứu thì môi trờng không khí ở đây
đang bị ô nhiễm (lợng khí SO2 cao gấp hai lần tiêu chuẩn cho phép). Hiện
nay KCN này đang đợc thay đổi dây chuyền sản xuất để thay đổi hoạt động
của mình [10].
- ở Hải Phòng, ô nhiễm nặng ở khu Nhà máy xi măng, Nhà máy thuỷ
tinh và sắt tráng men.
Nhà máy xi măng Hải Phòng đợc xây dựng từ thời kỳ Pháp
(25/12/1889), đây là nhà máy đầu tiên ở Đông Dơng, cung cấp xi măng cho
cả Đông Nam á. Sau hơn một thế kỷ hoạt động do dây chuyền sản xuất của
nhà máy cũ, lạc hậu không đáp ứng đợc tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng nên
nhà máy phải đóng cửa. Đến năm 2005, nhà nớc cấp vốn đầu t hệ thống dây
chuyền sản xuất mới, hiện đại, nhà máy hoạt động trở lại [10].
- ở Việt Trì, ô nhiễm nặng xung quanh nhà máy Supe phôtphát Lâm
Thao, Nhà máy Giấy, Nhà máy Dệt.
Nhà máy Nhiệt điện Việt Trì và KCN Việt Trì, trớc kia khi nhắc tới Việt
Trì ngời ta thờng nhắc đến thành phố với ba chữ B thành phố buồn, thành

Khóa luận tốt nghiệp

4

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

phố bẩn, thành phố bụi. Nhà máy Nhiệt điện Việt Trì sau một thời gian hoạt

động đã gây ÔNMT nớc, không khí ở Việt Trì và những vùng lân cận, do
không khắc phục đợc nên nhà máy phải đóng cửa [10].
- ở Ninh Bình, Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình sau một thời gian hoạt
động cũng gây ÔNMT. Nhng nhà máy đã kịp thời thay đổi công nghệ sản
xuất cũ sang công nghệ mới sử dụng lọc khói tĩnh điện, giảm đợc ÔNMT
nên nhà máy vẫn duy trì hoạt động [10].
- Nhà máy cơ khí Trần Hng Đạo, đơn vị anh hùng con chim đầu
đàn của ngành cơ khí Việt Nam, hiện nay bị đóng cửa do Nhà máy đã làm
ÔNMT [10].
- ở Thành Phố Hồ Chí Minh và cụm công nghiệp Biên Hoà không khí
cũng bị ô nhiễm bởi nhiều nhà máy [10].
- Hầu hết các nhà máy hoá chất đều gây ÔNKK [10].
1.2. Các đề tài nghiên cứu về sự ô nhiễm môi trờng ở Nhà máy Nhiệt
điện Phả Lại - Hải Dơng
- Báo kinh tế Việt Nam và thế giới năm 1999 đã đăng bài với hàng tít
lớn: Điện Phả Lại: khi nào mới hết gây ô nhiễm hoặc Tín hiệu ô nhiễm môi
trờng phát đi từ Phả Lại. Tình trạng khiếu nại, đòi bồi thờng thiệt hại do ô
nhiễm bụi khói từ Nhà máy của nhân dân các tỉnh xung quanh hết sức bức
xúc, đặc biệt là nhân dân thuộc tỉnh Bắc Ninh [10].
- Tháng 3 năm 1999, Công ty Điện lực Việt Nam, Nhà máy Nhiệt điện
Phả Lại và đại diện UBND huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh đã họp và thống nhất
hỗ trợ cho 3 xã Đức Long, Châu Phong và Phù Lãng mỗi xã 300 triệu đồng.

Khóa luận tốt nghiệp

5

Trần Thị Muôn - K31B



Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Chơng 2
địa điểm, thời gian, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu
- Khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh.
- Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, thôn Phao Sơn, thị trấn Phả Lại, huyện
Chí Linh, tỉnh Hải Dơng.
2.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 4 năm 2009.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu thực địa
- Hai tháng đi một lần tại địa điểm Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại để điều
tra về:
+ Nguồn thải và bãi thải.
+ Các loại khí thải, chất thải.
- Bốn tháng đi một lần tại địa điểm xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh
Bắc Ninh để điều tra về tình hình sức khoẻ của ngời dân trong xã.
- Các số liệu đợc ghi chép theo nhật kí quan sát.
2.3.2. Thu thập, phân tích tài liệu
Tôi đã tiến hành thu thập những tài liệu có liên quan đến đề tài để phân
tích, tổng kết số liệu.
2.3.3. Xử lí số liệu
Tôi tiến hành xử lí các số liệu thu đợc bằng phơng pháp thống kê
thông thờng trên phần mềm Excel thành lập các bảng thống kê.

Khóa luận tốt nghiệp


6

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Chơng 3. điều kiện tự nhiên - x hội ở vùng nghiên
cứu v đặc điểm sơ lợc về nh máy
3.1. Sơ lợc về tình hình khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh
Bắc Ninh [1]
3.1.1. Vị trí địa lí
- Xã An Thịnh là một xã nằm ở cuối của huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc
Ninh, về phía Cẩm Giàng của tỉnh Hải Dơng:
+ Phía Đông giáp với huyện Cẩm Giàng của tỉnh Hải Dơng.
+ Phía Nam giáp xã Trung Kênh, Mỹ Hơng của huyện Lơng Tài,
tỉnh Bắc Ninh.
+ Phía Tây giáp xã Phú Hoà của huyện Lơng Tài và xã Bình
Dơng của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
+ Phía Bắc giáp xã Cao Đức của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
- Về các nút giao thông của xã thì có đờng liên huyện chạy qua và gần
sông Thái Bình thuận lợi cho giao thông đờng thuỷ.
3.1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất
- Địa hình xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh là tơng đối
bằng phẳng, hơi dốc, cao từ Đông sang Tây.
- Đây là một vùng đồng bằng do phù xa cũ và phù xa mới đợc bồi đắp
từ hệ thống các sông lớn, đặc biệt là sông Hồng, sông Thái Bình, đê chạy
quanh khu vực xã.

- Địa chất tơng đối ổn định. Thành phần cơ giới của đất chủ yếu là đất
thịt pha cát, đất cát pha, đất thịt nhẹ. Độ dày tầng canh tác trung bình là 15 25 cm.
3.1.3. Khí hậu
Nằm trong vùng Đồng Bằng Sông Hồng, xã An Thịnh có khí hậu điển
hình của khí hậu miền Bắc Việt Nam, là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm

Khóa luận tốt nghiệp

7

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

ma nhiều, một năm có hai mùa rõ rệt (mùa đông và mùa hè): có mùa đông
lạnh, đầu mùa đông lạnh khô, cuối mùa đông lạnh ẩm do ma phùn. Ma
nhiều về mùa hè, lạnh khô về mùa đông. Ngoài ra còn một số hiện tợng đặc
biệt: khô nóng, bão, sơng mù, sơng muối...
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình hàng năm của xã có nền nhiệt khá
cao, thuộc chế độ nhiệt nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 22,3 - 24,20C,
biên độ dao động giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 14oC. Phân hoá hai
mùa rõ rệt:
+ Mùa nóng dài 5 tháng (từ tháng V đến hết tháng IX): nhiệt độ
trung bình khoảng 27oC, có khi hơn 290 C.
+ Mùa lạnh kéo dài 3 - 4 tháng (từ tháng XII đến hết tháng II hoặc
III năm sau): nhiệt độ có khi hạ xuống dới 160C, nhiệt độ trung bình vào
khoảng 18 - 190C.

- Chế độ gió: Có hai hớng gió chính thịnh hành trong hai mùa rõ rệt:
+ Trong mùa hè (từ tháng IV đến tháng IX) hớng gió chủ đạo là
Đông Nam.
+ Trong mùa đông (từ tháng X đến tháng III năm sau) hớng gió chủ
đạo là Đông Bắc, gió thờng kéo theo không khí lạnh và sơng muối gây ảnh
hởng tới sản xuất vụ Đông Xuân.
Tốc độ gió trung bình hàng năm dao động 1,7 - 2 m/s. Tốc độ trung bình
của hớng gió thịnh hành là tơng đối lớn, đạt 2 - 3 m/s.
- Lợng ma: Lợng ma trung bình hàng năm là 176,7 mm vào các
tháng VI, VII, VIII. Lợng ma thấp nhất là 8,5 mm rơi vào tháng XI, XII.
- Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 86%, độ ẩm không
khí cao nhất là 89% (tháng IV) và thấp nhất là 79%.
- Bức xạ nhiệt: Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1500 giờ/năm,
thuộc loại tơng đối cao, thích hợp để canh tác ba vụ trong năm.

Khóa luận tốt nghiệp

8

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Nhìn chung, khí hậu của xã An Thịnh là tơng đối thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp đa dạng.
3.1.4. Chế độ thuỷ văn
- Xã có hệ thống kênh mơng phát triển, hệ thống mạng lới sông ngòi

dày đặc, ảnh hởng đến chế độ thuỷ văn toàn lãnh thổ.
- Hệ thống kênh rạch cấp 1, 2, 3, 4 đợc bố trí hợp lý, dày đặc thuận lợi
cho việc tới tiêu trên các cánh đồng sản xuất:
+ Hệ thống kênh cấp 1, 2 từ Kênh Vàng chạy qua.
+ Hệ thống mơng B-52 kéo dài từ sông Bãi Hà, mơng N-5 chạy
qua xã Trung Kênh.
+ Hệ thống mơng cấp 3 chạy dọc qua các xã từ huyện Gia Bình.
3.1.5. Đặc điểm dân c, kinh tế - xã hội
* Dân c và lao động:
- Tính đến năm 2008, toàn xã có tổng diện tích đất là 1008,20 ha, với
dân số là 12066 ngời. Quy mô dân số của xã là một trong những xã có dân số
lớn nhất huyện, số ngời trong độ tuổi lao động là 9939, chiếm 82% tổng dân
số toàn xã.
- Tình hình thống kê diện tích đất đai tính đến năm 2008 của xã An
Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh đợc trình bày trong bảng sau:

Khóa luận tốt nghiệp

9

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Bảng 1: Diện tích đất đai tính đến năm 2008 của xã An Thịnh, huyện
Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh
Loại đất


Diện tích (ha)

1. Tổng diện tích đất tự nhiên

1008,20

2. Đất nông nghiệp

631,96

- Sản xuất nông nghiệp

531,96

- Đất cha sử dụng và sông ngòi

100,00
376,24

3. Đất phi nông nghiệp
- Đất ở nông thôn

126,43

- Đất chuyên dùng

249,81

Trong đó đất dùng cho sản xuất nông nghiệp đợc thống kê nh sau:

Bảng 2: Diện tích đất đai dùng cho sản xuất nông nghiệp tính đến năm
2008 của xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh
Loại đất

Diện tích (ha)

1. Trồng lúa

506,55

- Lúa nớc

468,5

- Lúa khác còn lại

38,05

2. Cây hoa màu

19,62

- Cây lâu năm

0,79

- Cây hành, tỏi, ớt

18,03


- Cây hoa màu khác (lạc, đậu đỗ, ngô, khoai)

0,80

Nh vậy, diện tích tự nhiên là tơng đối nhiều (1008,20 ha), nhng diện
tích dùng để sản xuất nông nghiệp là rất ít (531,96 ha) chiếm chỉ hơn già nửa.
- Theo kết quả tổng kết của Trởng công an xã Phạm Văn Biển, tính
đến 20/3/2009, tình hình nhân khẩu trong xã đợc tổng kết nh sau:

Khóa luận tốt nghiệp

10

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Bảng 3: Nhân khẩu xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh tính
đến tháng 3 năm 2009
Thôn
Cáp

Tổng
số

Nam


Nữ

Trên

Trên 14

14

tuổi

tuổi

vắng

Hộ gia

Hộ gia

đình

đình vắng

888

424

464

733


259

249

32

1596

759

837

1285

635

449

54

An Trụ

2381

1170

1148

1906


777

646

68

An Phú

672

325

347

540

219

180

15

1295

630

665

1083


404

329

29

2321

1159

1162

1940

706

650

54

2976

1484

1492

1467

880


765

95

Tổng số 12066

5951

6115

9939

3880

3268

347

Thuỷ
Lôi
Châu

Thanh

Thanh
Lâm
Cờng
Tráng

Nh vậy, với dân số phân bố đều trong 7 thôn của xã, thôn An Phú có

dân số thấp nhất, thôn Cờng Tráng có dân số đông nhất. Trong xã dân số
chia thành 3268 hộ gia đình, trong đó phần lớn là làm nông nghiệp, có một số
hộ gia đình là công nhân viên chức, một số chuyển sang làm dịch vụ.
Đặc biệt ở xã có 347 số hộ vắng do di chuyển vào Miền Nam hoặc lên
thành phố làm ăn.
Những thành phần ở độ tuổi trên 14 vắng đa số là đi học ở các trờng Cao
đẳng, Đại học hoặc Trung cấp.

Khóa luận tốt nghiệp

11

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- An Thịnh là một xã có truyền thống lâu đời, có bề dày thành tích
trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm, có nhiều di tích đợc phong tặng di
sản quốc gia (chùa thôn Cờng Tráng, thôn An Trụ...).
* Đặc điểm kinh tế - xã hội:
- Xã An Thịnh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với một số hộ gia đình
chuyển hớng sang làm kinh tế trang trại. Kinh tế của các hộ trong xã ở mức
trung bình, chỉ một số hộ thuộc diện khá giả.
- Xã An Thịnh là xã mà nhân dân có truyền thống hiếu học, chăm làm,
có kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất.
- Tình hình kinh tế - xã hội trong xã tơng đối ổn định, tuy là một vùng
đông dân nhng các vụ tranh chấp, đánh nhau, các tệ nạn xã hội tơng đối ít.

Nhân dân có ý thức trong việc sản xuất, giúp đỡ nhau trong công việc và có
tình cảm thân thiết, gắn bó với nhau.
3.2. Một số nét cơ bản về Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại
3.2.1. Hình thành và phát triển của Nhà máy
- Nhà máy nằm ở thôn Phao Sơn, thị trấn Phả Lại, huyện Chí Linh, tỉnh
Hải Dơng.
- Nhà máy điện 1 đợc khởi công xây dựng từ 17/5/1980 và hoàn thành
năm 1986, có công suất thiết kế 440 MW gồm 4 tổ tuốc bin - máy phát và 8 lò
hơi theo khối 2 lò - 1 máy, mỗi máy có công suất 110 MW.
- Nhà máy điện 2 (mở rộng) đợc xây dựng 8/6/1998 trên mặt bằng còn
lại phía Đông nhà máy, có công suất 600 MW gồm 2 tổ hợp là lò hơi - tuốc
bin - máy phát, công suất mỗi tổ máy là 300 MW gọi là tổ máy số 5 và tổ máy
số 6. Tổ máy số 5 đợc bàn giao ngày 14/3/2003. Kể từ đó Nhà máy Nhiệt
điện Phả Lại có tổng công suất là 1040 MW, là nhà máy nhiệt điện chạy than
lớn nhất Việt Nam và Đông Nam á.

Khóa luận tốt nghiệp

12

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

- Ngày 30/3/2005, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại chuyển thành Công ty
Nhiệt điện Phả Lại. Ngày 26/1/2006, chuyển thành Công ty Cổ phần Nhiệt
điện Phả Lại.

3.2.2. Một số nét chính về tình hình hoạt động của Nhà máy
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại tiền thân là Nhà máy Nhiệt điện
Phả Lại thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, chuyên kinh doanh lĩnh vực
điện năng. Sản lợng điện trung bình của Nhà máy xấp xỉ đạt 6 tỷ KWh/năm,
chiếm khoảng 10% tổng sản lợng điện trung bình của cả nớc và 40% sản
lợng điện toàn Miền Bắc.
Hiện nay, Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại là nhà máy nhiệt điện chạy than
và là một trung tâm nhiệt điện vận hành với công nghệ than phun lớn nhất
nớc ta, có công suất lớn nhất cả nớc. Sản phẩm chủ yếu của Nhà máy là sản
xuất điện năng với hai nhà máy sản xuất điện, gồm 6 tổ máy có công suất
1040 MW.
Điểm thuận lợi đáng kể trong hoạt động sản xuất của Nhiệt điện Phả
Lại là về vị trí địa lý: nằm gần mỏ than Vàng Danh và Mạo Khê nên Nhà máy
có điều kiện nhập nguyên liệu với chi phí vận chuyển thấp. Than dùng trong
Nhà máy là hỗn hợp than vùng Hồng Gai, Cẩm Phả, Vàng Danh và Mạo Khê
có các thành phần chủ yếu nh sau:
+ Độ tro trung bình: 28%.
+ Lu huỳnh: 0,5 - 0,6%.
+ Nhiệt lợng: 5000 - 5500 KCal/kg.
Nhà máy gồm hai dây chuyền riêng biệt:
- Dây chuyền I do Liên Xô cũ thiết kế và lắp đặt, có công suất 440
MW đợc xây dựng từ năm 1980 và đi vào vận hành từ năm 1983.
Dây chuyền I gồm 4 tổ máy. Mỗi tổ máy 110 MW có 2 lò hơi, 1 tua bin và
1 máy phát. Tám lò hơi đợc lắp đặt thiết bị lọc bụi tĩnh điện. Khí thải sau khi

Khóa luận tốt nghiệp

13

Trần Thị Muôn - K31B



Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

qua lọc tĩnh điện đợc tập trung và thải qua một ống khói cao 200 m với
đờng kính miệng thải 7,2 m.
Thiết bị dây chuyền I thuộc thế hệ những thập niên 70 - 80 nên suất tiêu
hao nhiên liệu cao. Công việc đại tu, sửa chữa các thiết bị đợc đảm bảo đúng
chu kỳ quy định, đặc biệt là hệ thống lò - máy và hệ thống lọc bụi tĩnh điện
nhằm đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và giảm thiểu ÔNMT khu vực.
- Dây chuyền II mới đợc xây dựng với các thiết bị của các nớc G7.
Công suất của dây chuyền II là 600 MW và gồm 2 tổ máy. Mỗi tổ máy 300
MW có 1 lò hơi, 1 tua bin và 1 máy phát.
Hai là hơi đợc lắp đặt thiết bị lọc tĩnh điện và thiết bị khử SO2. Khí thải
mỗi lò sau khi qua thiết bị khử lu huỳnh đợc tập trung và thải qua ống thải
riêng biệt, đờng kính miệng thải là 4,2 m, ống khói cao 200 m.
Chất thải rắn của Nhà máy bao gồm xỉ lò và tro, đợc vận chuyển bằng
hệ thống thuỷ lực về hai trạm bơm thải xỉ (mỗi dây chuyền một trạm bơm
riêng). Sau khi pha loãng với nớc đạt tỉ lệ 1/9, hỗn hợp đợc các bơm than
với công suất 1250 m3/h đẩy qua đờng ống bên hồ xỉ Bình Giang.
Nớc lắng trong hồ xỉ Bình Giang đợc thu hồi vào bể chứa và bơm
ngợc về Nhà máy sử dụng cho việc vận tải tro xỉ.
Nớc làm mát cho các bình ngng đợc lấy từ hai trạm bơm tuần hoàn
cạnh bờ sông gần Nhà máy và đợc thải ra hai bên kênh hở chảy ra từ thợng
và hạ lu sông Thái Bình. Một phần nớc tuần hoàn của dây chuyền I đợc
dùng trực tiếp, từ khi có Nhà máy, tới nớc cho các cánh đồng lúa phía Nam
của huyện Chí Linh bằng kênh Phao Tân - An Bài.
3.2.3. Sản lợng điện các năm gần đây của Nhà máy

Do có thêm nhà máy điện 2 nên gần đây sản lợng điện của Nhà máy
tăng và đợc thống kê nh sau:
Năm 2003 đạt 5,810 tỷ KWh.
Năm 2004 đạt 5,740 tỷ KWh.

Khóa luận tốt nghiệp

14

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Năm 2005 đạt 6,768 tỷ KWh.
Năm 2006 đạt 7,254 tỷ KWh.
Năm 2007 đạt 7,027 tỷ KWh.
Năm 2008 đến 30/11 đạt 6,257 tỷ KWh.
3.2.4. Ngành nghề kinh doanh của Nhà máy [10]
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu của Nhà máy là sản xuất kinh
doanh điện năng, quản lý, vận hành, bảo dỡng, sửa chữa, cải tạo các công
trình nhiệt điện, công trình kiến trúc của nhà máy điện. Phát huy những lợi thế
sẵn có, Nhà máy chủ trơng mở rộng một số ngành nghề kinh doanh khác
nhằm tận dụng đợc nguồn lực của Nhà máy nh các phụ phẩm, chất thải sinh
ra trong quá trình sản xuất điện. Cụ thể gồm:
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện năng.
- Thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện.
- Lập dự án đầu t xây dựng, quản lý dự án đầu t xây dựng.

- T vấn giám sát thi công xây lắp các công trình điện.
- Mua bán xuất nhập khẩu vật t, thiết bị.
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Sản xuất, chế tạo các thiết bị phụ tùng cơ - nhiệt điện.
- Đầu t các công trình nguồn và lới điện.
- Quản lý, vận hành, bảo dỡng, sửa chữa các công trình nhiệt
điện, công trình kiến trúc của nhà máy nhiệt điện.
- Bồi dỡng cán bộ công nhân viên về quản lý thiết bị vận hành,
bảo dỡng và sửa chữa thiết bị nhà máy điện.
- Ngành nghề kinh doanh bảo dỡng trong điều lệ sửa đổi đợc
thông qua Đại hội cổ đông thờng niên 10/04/2007 gồm:
+ Đầu t tài chính và môi giới chứng khoán.
+ Kinh doanh bất động sản.

Khóa luận tốt nghiệp

15

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

3.2.5. Nhân lực của Nhà máy
Nhà máy có hơn 2000 cán bộ công nhân viên lao động, trong đó số lao
động đã qua đào tạo chiếm tỷ trọng chủ yếu (93,53%) trong cơ cấu lao động
hiện tại của Nhà máy. Đội ngũ chuyên viên, cán bộ kỹ thuật của Nhà máy đã
thực hiện nhiều hợp đồng đào tạo cán bộ vận hành, quản lý kinh tế cho các

Nhà máy Nhiệt điện chạy than khác.
Bảng 4: Trình độ nhân lực của cán bộ công nhân viên của Nhà máy
Trình độ

Số lợng (ngời)

Tỷ lệ (%)

4

0,19

Trình độ Đại học

279

12,92

Trình độ Cao đẳng, Trung cấp

454

21,02

Công nhân kỹ thuật bậc 7/7

57

6,64


Công nhân kỹ thuật

1225

56,76

Lao động phổ thông

140

6,48

Tổng số

2159

100

Trình độ trên Đại học

Nh vậy, nhân lực của Nhà máy tơng đối lớn (2159 ngời) tỷ lệ đã qua
đào tạo là chủ yếu (93,53%) do đó đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển lớn
mạnh của Nhà máy.

Khóa luận tốt nghiệp

16

Trần Thị Muôn - K31B



Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Chơng 4
Kết quả nghiên cứu v thảo luận
4.1. Đánh giá tác động đến môi trờng không khí từ quá trình hoạt động
của Nhà máy tới khu vực xã An Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh
4.1.1. Cơ sở lý luận
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, pháp triển của con ngời và thiên nhiên (Điều 1, Luật BVMT
của Việt Nam, 1993).
Trái Đất của chúng ta là một hành tinh khá lớn nằm trong hệ Mặt Trời.
Trái Đất giống nh một quả địa cầu đồng tâm gồm các quyển: Thuỷ quyển,
Thạch quyển, Khí quyển (3 quyển vật chất), cùng với các hệ sinh thái chúng
tạo thành Sinh quyển.
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Đất, với ranh giới dới là bề mặt
thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh.
Khí quyển Trái Đất đợc hình thành do sự thoát hơi nớc, các chất khí từ thuỷ
quyển và thạch quyển. Tầng khí quyển dày khoảng 2000 km, thờng xuyên
chịu ảnh hởng của vũ trụ và Mặt Trời.
Khí quyển Trái Đất có cấu trúc phân lớp, với các tầng đặc trng từ dới
lên trên nh sau: tầng đối lu, tầng bình lu, tầng trung quyển, tầng ngoại
quyển [5]:
+ Tầng đối lu (Troposphere): Là tầng thấp nhất của khí quyển
chiếm khoảng 70% khối lợng khí quyển, có nhiệt độ thay đổi giảm dần từ
+40oC ở lớp sát mặt đất tới -50oC ở trên cao. Ranh giới trên của tầng đối lu
khoảng 7 - 8 km ở hai cực và 16 - 18 km ở vùng xích đạo. Trong tầng này

luôn có chuyển động đối lu của khối không khí bị nung nóng từ mặt đất nên
thành phần khí quyển khá đồng nhất. Tầng đối lu tập trung nhiều nhất hơi
nớc, bụi và các hiện tợng khí hậu nh: Mây, ma, tuyết, ma đá, bão...

Khóa luận tốt nghiệp

17

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Tầng đối lu chứa 90% các phân tử không khí, trong đó có khoảng 78% N2;
21% O2; 0,03% CO2 và còn lại là các khí khác, cụ thể ở bảng sau:
Bảng 5: Hàm lợng trung bình của không khí
Chất khí

% thể tích

% khối lợng

N2

78,08

75,51


O2

20,91

23,15

Ar

0,93

1,28

CO2

0,035

0,005

Ne

0,0018

0,00012

He

0,0005

0,000007


CH4

0,00017

0,000009

Kr

0,00014

0,000029

N2O

0,00005

0,000008

H2

0,00005

0,0000035

O3

0,00006

0,000008


Xe

0,000009

0,00000036

+ Tầng bình lu (Stratosphere): Nằm trên tầng đối lu, với ranh giới
trên dao động trong khoảng độ cao 50 km. Nhiệt độ không khí của tầng bình
lu có xu hớng tăng dần theo chiều cao, từ -560C ở phía dới lên -20C ở trên
cao. Không khí tầng bình lu loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tợng thời
tiết. ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lu, tồn tại một lớp không khí
giàu khí ôzôn (O3) thờng đợc gọ là tầng ôzôn. Tầng ôzôn có chức năng nh
một lá chắn của khí quyển, bảo vệ Trái Đất khỏi những ảnh hởng độc hại của
tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống, bảo vệ sự sống.
+ Tầng trung quyển (mesosphere): Nằm ở bên trong tầng bình lu
cho đến độ cao 80 km. Nhiệt độ tầng này giảm dần theo độ cao, từ -20C ở phía
dới giảm xuống -920C ở phía trên.

Khóa luận tốt nghiệp

18

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

+ Tầng nhiệt quyển (thermosphere): Có độ cao từ 80 km đến 500

km ở đây nhiệt độ không khí có xu hớng tăng dần theo độ cao, từ -920C đến
+12000C. Tuy nhiên, nhiệt độ không khí cũng thay đổi theo thời gian trong
ngày, ban ngày thờng rất cao và ban đêm thờng thấp.
+ Tầng ngoại quyển (exosphere): Bắt đầu từ độ cao 500 km trở lên.
Do tác động của tia tử ngoại, các phân tử không khí loãng trong tầng này bị
phân huỷ thành các ion dẫn điện, các điện tử tự do. Thành phần khí quyển
trong tầng có chứa nhiều các ion nhẹ nh He+, H+, O2- [5].
Môi trờng không khí nằm ở tầng đối lu của khí quyển bị coi là ô
nhiễm khi các thành phần bị biến đổi khác trạng thái bình thờng. Chất gây ô
nhiễm là chất có trong thành phần khí quyển ở nồng độ cao hơn nồng độ bình
thờng của nó trong không khí hoặc chất đó thờng không có trong không
khí.
Sự ÔNKK là kết quả của việc thải ra các chất khí, hơi, giọt và các lợng
khí khác có nồng độ vợt quá thành phần bình thờng trong không khí gây
nên tác động có hại hoặc gây sự khó chịu (do mùi, bụi...).
ÔNMTKK là sự thay đổi lớn trong các thành phần của không khí hoặc
có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, bụi, có sự toả mùi,
làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con ngời và sinh
vật.
Các tác nhân gây ÔNKK có thể ở thể rắn (bụi, bồ hóng, muội than), ở
dới hình thức giọt (sơng mù, sunphát) hay ở thể khí (SO2, NO2, CO...) nh
bảng sau:

Khóa luận tốt nghiệp

19

Trần Thị Muôn - K31B



Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Bảng 6: Các tác nhân gây ô nhiễm không khí


Tác nhân

hiệu
Thay

Bụi

Lớp

Nguyên sinh
hoặc thứ sinh

Đặc trng

Hạt nhỏ

Nguyên sinh

Các hạt rắn

Pb

Hạt nhỏ


Nguyên sinh

Các hạt rắn

H2SO4

Hạt nhỏ

Thứ sinh

Giọt lỏng

Nitơ điôxit

NO2

Nitơ ôxit

Sunfuađiôxit

SO2

Sunfua ôxit

Cacbonmônôxit

CO

Cacbuahiđrô Nguyên sinh


Mêtan

CH4

Cacbuahiđrô Nguyên sinh

Benzen

C6H6

Cacbuahiđrô Nguyên sinh

đổi

Chì
Axit sunfuric

Thứ sinh chủ
yếu
Nguyên sinh

Chất ôxi
Ôzôn

O3

hoá quang
hoá


Khí màu nâu đỏ
Khí không màu,
có mùi mạnh
Khí không màu,
không mùi
Khí không màu,
không mùi
Chất lỏng với
mùi vị ngọt
Khí màu xanh

Thứ sinh

xám với mùi vị
ngọt

4.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí do sự hoạt động của Nhà máy
Nhiệt điện Phả Lại
Theo sự điều tra, phân tích thì các hoạt động: khai thác, vận chuyển
than, vận chuyển xỉ than, và quá trình hoạt động tạo ra điện đều là nguyên
nhân gây ÔNKK theo sơ đồ:

Khóa luận tốt nghiệp

20

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2


Khoa Sinh - KTNN

Hình 1: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trong quá trình hoạt động
tạo ra điện năng của Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại
Quá trình khai
thác nguyên
liệu

Quá trình vận
chuyển (nguyên liệu
và xỉ than)

Quá trình hoạt
động tạo ra điện
năng

Chất thải (bụi, khí thải của các
phơng tiện vận chuyển, quá trình
đốt than)

ÔNKK

4.1.2.1. Quá trình vận chuyển (nguyên liệu và xỉ than)
Nguyên liệu sử dụng là than, đợc nhập từ hỗn hợp than vùng Hồng
Gai, Cẩm Phả, Vàng Danh và Mạo Khê. Đợc nhập về với chi phí vận chuyển
thấp do đi theo đờng biển.
Sau quá trình đốt tạo nhiệt năng thì phần tro và xỉ lò đợc vận chuyển
bằng hệ thống thuỷ lực về hai trạm bơm thải xỉ. Sau khi đợc pha loãng với
nớc đạt tỷ lệ 1/9, hỗn hợp đợc các bơm than xỉ đẩy lên hồ xỉ Bình Giang. Từ

đây sẽ có đoàn xe vận chuyển xỉ thải ra khỏi Nhà máy.
Với đoàn xe chuyên chở gồm 20 xe vận chuyển khoảng 5 đến 7 chuyến
một ngày, tải trọng (tấn) là 9 xe 15 tấn và 11 xe 18 tấn, đây là một nguồn gây
ÔNMT đáng kể.
Quá trình vận chuyển xỉ đã tạo ra một lợng bụi rất lớn cuốn trên các
đoạn đờng xe chạy và các khí sinh ra do quá trình đốt cháy nhiên liệu, chủ
yếu là NOx, CO, Hiđratcacbon. Bằng phơng pháp ớc tính trên các hệ số

Khóa luận tốt nghiệp

21

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

ÔNKK ta có thể tính toán đợc tải lợng một số chất ô nhiễm tạo ra khi đốt
nhiên liệu trong quá trình vận chuyển:
Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hệ số ô nhiễm đối với các xe tải
trọng 7 tấn nh sau:
Bụi lơ lửng: 0,9 kg/1000 km.
NOx: 11,8 kg/1000 km.
CO: 6,0 kg/1000 km.
Ước tính hệ số ô nhiễm với các xe trọng tải 15 - 18 tấn nh bảng sau:
Bảng 7: Ước tính hệ số ô nhiễm đối với các xe trọng tải 15 và 18 tấn
Xe 15 tấn


Xe 18 tấn

(kg/1000 km)

(kg/1000 km)

Bụi lơ lửng

1,9

2,3

NOx

25,9

30,3

CO

12,8

15,5

Hệ số ô nhiễm

Do đó, tải lợng các chất gây ô nhiễm tạo ra do đốt cháy nhiên liệu
trong quá trình vận chuyển đợc tính theo bảng sau:
Bảng 8: Tải lợng các chất gây ô nhiễm không khí do đốt cháy nhiên liệu
trong quá trình vận chuyển tro và xỉ lò

Xe

Xe 15 tấn

Xe 18 tấn

(kg/1000 km)

(kg/1000 km)

Bụi lơ lửng

17,1

25,3

NOx

213,1

333,3

CO

115,2

170,5

22


Trần Thị Muôn - K31B

Hệ số ô nhiễm

Khóa luận tốt nghiệp


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Sự lan toả các chất gây ô nhiễm trong không khí :
+ Cờng độ thoát bụi trong điều kiện mặt đờng khô ráo là rất
lớn (khoảng 4000 mg/s) trong đó khoảng 10% là bụi lơ lửng có khả năng phát
tán xa nguồn thải.
Trong điều kiện mặt đờng ẩm (do đợc phun nớc chống bụi) bị giảm
xuống còn 300 mg/s, trong đó 15% là bụi lơ lửng có khả năng phát tán xa
nguồn thải.
+ Sự lan toả bụi trong không khí theo phân phối Gauxx trong
phân phối chuẩn và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết có gió hay không có gió.
Nh vậy, các chất gây ô nhiễm không chỉ ảnh hởng trực tiếp ở vị trí
thải ra mà còn lan toả ra cả vùng lân cận nhờ hiện tợng khuếch tán do gió.
4.1.2.2. Quá trình hoạt động tạo ra điện năng
Với hai dây chuyền riêng biệt, dây chuyền I có công suất 440 MW,
gồm 4 tổ máy với 8 lò hơi, 4 tua bin và 4 máy phát. Tám lò hơi tuy đã đợc
lắp đặt thiết bị lọc bụi tĩnh điện nhng khí thải sau khi qua lọc bụi tĩnh điện
đợc tập trung và thải qua ống khói (cao 200 m, đờng kính miệng thải 7,2 m)
vẫn còn những chất nhất định gây ÔNKK. Dây chuyền II có công suất 600
MW, gồm 2 tổ máy với 2 lò hơi, 2 tua bin và 2 máy phát. Hai lò hơi cũng
đợc lắp đặt thiết bị tĩnh điện và thiết bị khử SOx nhng khí thải ra mỗi lò qua

ống khói

(cao 200 m, đờng kính miệng thải 4,2 m) ra ngoài môi trờng

không thể tránh khỏi sự ô nhiễm.
Nhà máy là một trung tâm nhiệt điện vận hành với công nghệ than phun
lớn nhất nớc, lợng than đợc đốt mỗi ngày là rất lớn, đồng thời với nó là
lợng chất thải ra ngoài môi trờng cũng rất lớn:
* Nguồn thải gồm:
- Chất thải rắn: xỉ lò và tro từ quá trình đốt lò hơi.
- Chất thải gây ÔNKK: gồm bụi lơ lửng và các loại khí thải gây ô nhiễm,
đặc biệt là các hợp chất cacbon (CO, CO2), lu huỳnh (SOx)...phát sinh từ khu

Khóa luận tốt nghiệp

23

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

vực lò hơi do Nhà máy sử dụng than làm nhiên liệu. Các khí này khi gặp
không khí sẽ gây ra hiện tợng lắng đọng ẩm hoặc lắng đọng khô tạo thành
giọt sơng hoặc ma axit gây ảnh hởng cho hệ động thực vật xung quanh.
* Bãi thải:
- Các loại khí thải (CO, CO2, H2S, SOx, NOx...) phát tán vào môi
trờng không khí gây ÔNKK.

- Sự lan toả khói bụi, khí thải trong không khí tuân theo phân
phối Gauxx trong phân phối chuẩn.
Trong trờng hợp không có gió thì phạm vi ảnh hởng khoảng 15 - 30 lần
chiều cao ống khói (h). Theo thiết kế xây dựng thì chiều cao ống khói đều là
200 m, vậy:
h thực tế = h ống khói + h trung bình mực nớc biển
= 200 m + 9,5 m
= 209,5 m.
Do đó phạm vi ảnh hởng thực tế sẽ là: 3142,5 - 6285 m, tức là khoảng 3 6 km.
Trong trờng hợp có gió thì tốc độ lan truyền sẽ mạnh hơn, phạm vi lan toả
rộng hơn nhiều, theo bảng sau:
Bảng 9: Tốc độ gió trung bình
Chiều cao ống khói

Tốc độ gió trung bình

(m)

(km/phút)

0

4

50

7

100


10

200

14

300

18

400

22

500

26

Khóa luận tốt nghiệp

24

Trần Thị Muôn - K31B


Trờng ĐHSP H Nội 2

Khoa Sinh - KTNN

Vào những đợt gió mùa Đông Bắc thì khí thải khuếch tán lan tới xã An

Thịnh, huyện Lơng Tài, tỉnh Bắc Ninh (cách Nhà máy 8 - 10 km).
Căn cứ các cơ sở pháp lý của việc khảo sát - giám sát môi trờng khu
vực Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại nh: Luật bảo vệ môi trờng số
52/2005/QH11 do Quốc Hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày
29/11/2005 và Chủ tịch nớc kí lệnh ban hành số 29/2005/L/CTN ngày
12/12/2005 [11]; Các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về môi trờng do Bộ
Khoa học Công nghệ và Môi trờng, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng, ban
hành năm 1995 - 2005 [11]; Các tiêu chuẩn về môi trờng lao động do bộ Y tế
ban hành theo Quyết định 3733/2002/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 [11];...Với
nội dung khảo sát về môi trờng không khí ở các địa điểm:
- Bên trong Nhà máy, gồm 3 vị trí lấy mẫu, gồm:
+ Cảng than dây chuyền I
+ Cảng than dây chuyền II
+ Kho xăng dầu
Với các thông số giám sát: Bụi toàn phần, bụi hô hấp, CO, CO2, SO2, NO2,
H2S; tần số giám sát mỗi vị trí 3 lần theo thời gian trong ngày thu đợc kết quả
trong bảng sau:

Khóa luận tốt nghiệp

25

Trần Thị Muôn - K31B


×