Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Luận văn sư phạm Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập thơ Ta gửi cho mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565 KB, 65 trang )

Kho¸ luËn tèt nghiÖp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
*************

KIỀU THỊ THÚY

KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG THƠ
CHẾ LAN VIÊN TỪ SAU 1975 QUA
TẬP THƠ TA GỬI CHO MÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

HÀ NỘI - 2010

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

1


Khoá luận tốt nghiệp
M U
1. Lớ do chn ti
Ch Lan Viờn l mt trong nhng tờn tui hng u ca nn th Vit
Nam th k XX. i th ca ụng tri di hn na th k gn bú mt thit vi
nhng thng trm lch s trong hnh trỡnh ca th ca dõn tc anh luụn i
song hnh vi cuc sng, vi thi i, anh mi mờ tỡm tũi, anh mun th sc,
mun bc l mỡnh tt c ging iu, mi cung bc sc thỏi () Ging cao
l anh, ging trm cng l anh. Sỳc tớch, c in, truyn thng m rt mc
phúng tỳng, hin i cng c khú m oỏn trc c () Anh ó l nh


th y bn lnh, m ng mi cho thi ca hin i [8,14] .
Ch Lan Viờn l mt nh th ỳng nh li nhn xột ca Hoi Thanh:
con ngi ny l ngi ca tri t bn phng, khụng th ly kớch tc
thng m hũng o c [8,288]. Th Ch Lan Viờn cú mt v trớ khỏ c
bit, nú gn nh bao trựm lờn c th k XX, trong c chiu di v b sõu ca
nú. ễng l mt ngh s ln luụn trn tr tỡm tũi trờn con ng ngh thut.
Hn na th k sỏng to, ụng ó tỡm n nhiu khuynh hng ngh thut v
chng no cng ghi c nhng thnh cụng ni bt nhng khụng bao gi nh
th t bng lũng vi chớnh mỡnh. ễng luụn th hin khỏt khao sỏng to v
thuc trong s khụng nhiu nhng nh th m s sỏng to khụng ch lm
giu cho hin ti m cũn to lc thỳc y cho quỏ trỡnh vn ng vn hc, cú
ý ngha gieo ging cho mựa sau [1,20].
Ch Lan Viờn l nh th cú quan nim rt rừ rng, v c phỏt biu
trc tip nhiu ln, c bit l di hỡnh thc nhng bi th v th: Ngh v
th, S tay th, Ngh v ngh, ngh v thngh ễng luụn trn tr, sỏng to
khụng ngng v tỡm tũi khụng mt mi thu hỳt tinh hoa ca nhiu nn th
vo th mỡnh m khụng lm mt bn sc riờng, bn sc dõn tc [1,637].

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

2


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Tên tuổi Chế Lan Viên đi liền với một phong cách thơ có “từ trường”
ảnh hưởng rất rộng: phong cách suy tưởng - triết luận tạo nên một hiện tượng
riêng biệt, mang cá tính sáng tạo độc đáo rõ nét và có ảnh hưởng sâu sắc đến
các thế hệ nhà thơ sau ông.
Trước Cách mạng, cùng với quan niệm nghệ thuật khác lạ về thơ, về thi
sĩ, “Điêu tàn đã đột ngột ra đời giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh

dị” khiến cho nhiều người thảng thốt, giật mình đã khiến cho Điêu tàn trở
thành “lẻ loi”, “bí mật”.
Sau Cách mạng, nhờ ánh sáng của Đảng soi rọi vào tâm hồn và những
phù sa cuộc đời bồi đắp làm hóa giải “triệu triệu nỗi buồn” nhà thơ gánh trên
vai và dẫn lối cho nhà thơ trên hành trình “tìm đường” trở về với cách mạng,
với nhân dân, hòa mình vào cuộc sống riêng – chung gắn bó, nó được đánh
dấu bằng những tập thơ Gửi các anh (1955); Ánh sáng và phù sa (1960)…
Thơ Chế Lan Viên sau 1975 và những năm cuối đời có một sự vận
động lớn so với chặng đường thơ sau Cách mạng tháng Tám nhưng lại có một
chút gì “đồng điệu” phảng phất hơi thơ trước Cách mạng. Thơ sau 1975 và
những năm cuối đời hướng mạnh vào thế sự và đời tư làm bật mở những góc
khuất cuộc đời và tiếp tục cuộc hành trình đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “Ta
là ai” mà nhà thơ đặt ra từ giai đoạn trước trở trăn và nhức nhối.
Tập thơ Ta gửi cho mình là một trong những tập thơ có tính chất
chuyển giai đoạn rõ nhất. Nghiên cứu tập thơ này, đặt trong sự đối sánh với
thơ các giai đoạn trước đó có thể nhận rõ khuynh hướng vận động thơ Chế
Lan Viên trong khoảng hai mươi năm cuối đời, cũng là chặng đường cuối
cùng của quá trình “tìm đường” một đời thơ. Đồng thời, nó cũng mở ra một
khuynh hướng vận động mới trong thơ Chế Lan Viên ở giai đoạn phía sau đó,
đặc biệt là phần Di cảo thơ.

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

3


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Trên đây là tất cả những lí do để chúng tôi xác định lựa chọn đề tài
khóa luận: “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975 qua tập
thơ Ta gửi cho mình”.

2. Lịch sử vấn đề
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đất nước thống nhất và
chuyển sang một thời kì mới với nhiều khó khăn của thời hậu chiến và từ năm
1986 công cuộc đổi mới đất nước đươc đặt ra. Là nhà thơ nhạy bén với sự
chuyển biến và yêu cầu của thời đại, Chế Lan Viên cũng đã có sự biến đổi
trong khuynh hướng cảm hứng và giọng điệu thơ của mình. Từ khuynh hướng
sử thi với chất chính luận và âm hưởng anh hùng ca trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ, Chế Lan Viên chuyển dần sang cảm hứng thế sự, đời tư với sự suy
ngẫm triết lí, nhiều khi là sự nhận thức lại, tự phản tỉnh, từ hướng ngoại
chuyển sang hướng nội, từ giọng cao chuyển sang giọng trầm. Sự chuyển
hướng ấy bắt đầu ở tập Hoa trên đá (1984), tiếp đó là Ta gửi cho mình (1986)
và nhất là ở hơn 300 bài thơ viết trong vài năm cuối đời, được đưa vào ba tập
Di cảo thơ Chế Lan Viên [7; 113].
So với các tập thơ khác như Điêu tàn, Ánh sáng và phù sa, Di cảo thơ
(3tập), tập thơ Ta gửi cho mình chưa có thật nhiều những bài viết và công
trình nghiên cứu quy mô , mặc dù nó là một trong những tập thơ mang giá trị
dấu mốc quan trọng trong bước chuyển thơ Chế Lan Viên.
Xung quanh tập thơ này, các ý kiến nhìn nhận hầu như chỉ chung chung
và đặt trong hệ thống với các tập thơ khác như: Hoa trên đá, Ta gửi cho mình, Di
cảo thơ.
Theo G.S. Nguyễn Văn Long: “Trong tập thơ Hoa trên đá, Ta gửi cho
mình và nhất là Di cảo thơ chúng ta bắt gặp một cái “tôi” đầy trăn trở, tìm
kiếm, có cả những hoài nghi, băn khoăn về bản ngã về ý nghĩa của đời sống
và thơ ca. Câu hỏi “Ta là ai?” tưởng đã thuộc vào dĩ vãng nhưng nay trở lại

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

4



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
khắc khoải, da diết khi nhà thơ đối mặt với thời gian và cõi hư vô. Điều đáng
nói ở Chế Lan Viên lúc này là một sự tỉnh táo, nghiêm khắc với chính mình,
một nỗ lực không chịu lùi, vẫn dồn chắt sự sống của mình để có được những
chùm Hoa trên đá, vẫn muốn “Vê hạt cát thời gian chọi lại với vô cùng”.
Giã từ với cảm hứng hào hùng về Tổ quốc và thời đại sau 75, Chế Lan
Viên trở về với những vấn đề vĩnh hằng của đời sống con người và nghệ thuật
với một giọng trầm tư triết lí man mác.
Đoàn Trọng Huy thì cho rằng: “Nghiên cứu bước đầu ba tập thơ này
(Hoa trên đá (1984); Ta gửi cho mình (1986), và sau này phần lớn thơ được
công bố trong Di cảo thơ, Tập 1 (1992) ta có thể nhận rõ khuynh hướng vận
động thơ Chế Lan Viên trong khoảng mươi năm cuối đời, cũng là chặng
đường cuối cùng của quá trình “tìm đường” một đời thơ”[1,185].
Tập thơ Ta gửi cho mình không mang màu sắc kinh dị, siêu hình như
Điêu tàn, không hào hùng, mãnh liệt trong âm hưởng thơ như Ánh sáng và
phù sa nhưng đằm thắm, trầm tĩnh và gần gũi với đời thường. Những vấn đề
nhỏ nhặt đời sống được khai phá và nhìn dưới các góc diện khác nhau tạo ra
sự sinh động, chân thực và đầy sức hút. Từ những quan niệm về thơ ca nghệ
thuật, những trăn trở cuộc đời cho đến những chuyện đời thường nhỏ nhặt
cũng đi vào thơ Chế Lan Viên đầy sức hấp dẫn.
Cái đặc biệt của tập thơ không phải ở sự sáng tạo giọng điệu, ngôn từ
mang tính đột phá mà chính là ở dấu hiệu chuyển biến, một khuynh hướng
vận động thơ của một phong cách thơ khá phức tạp và độc đáo.
Tóm lại, dù chưa có nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào Ta gửi
cho mình nhưng các tác giả đã ít nhiều khẳng định, tập thơ đánh dấu bước
chuyển mình trong khuynh hướng vận động của thơ Chế Lan Viên. Từ những
gợi ý của các nhà nghiên cứu, chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu và khẳng định
“bước chuyển mình” ấy và ý nghĩa của nó đối với hành trình thơ Chế Lan

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n


5


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Viên và rộng hơn, ý nghĩa đối với sự chuyển mình của nền thơ ca dân tộc
bước vào thời kỳ đổi mới.
3. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài: “Khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975
qua tập thơ Ta gửi cho mình”, khoá luận hướng tới các mục đích sau:
Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật và sự chi phối của quan niệm nghệ
thuật đến sáng tác thi ca của Chế Lan Viên.
Làm rõ khuynh hướng vận động của thơ Chế Lan Viên sau 1975 qua
việc khảo sát tập thơ Ta gửi cho mình và đặt trong mối quan hệ tương quan,
đối sánh với các tập thơ khác trước đó của nhà thơ. Đồng thời thấy được sự
vận động mở ra ở những tập thơ phía sau đó.
Đánh giá vị trí của tập thơ trên hành trình thơ Chế Lan Viên.
Góp phần vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu tác phẩm văn học,
tác phẩm thơ nói chung và thơ ca Chế Lan Viên nói riêng.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài khoá luận đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu khái quát về tác giả Chế Lan Viên.
Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật của nhà thơ và sự chi phối của quan
niệm ấy đối với hành trình thơ Chế Lan Viên.
Đi sâu khắc hoạ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975
và trực tiếp khảo sát qua tập Ta gửi cho mình.
Ý nghĩa và những đóng góp của sự vận động trong khuynh hướng thơ
đối với chính sáng tác của Chế Lan Viên và thơ ca dân tộc thời kì đổi mới.

5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

6


Khoá luận tốt nghiệp
Tp trung vo tp th Ta gi cho mỡnh (1986) rỳt t Ch Lan Viờn ton
tp, Tp 2, Nxb. Vn hc, 2002.
t trong mi tng quan, i sỏnh vi cỏc sỏng tỏc ca Ch Lan Viờn
v cỏc nh th khỏc.
6. Phng phỏp nghiờn cu
- Phng phỏp h thng
- Phng phỏp so sỏnh i chiu
- Phng phỏp phõn tớch vn hc
7. úng gúp ca ti
V mt khoa hc: khoỏ lun gúp phn tỡm hiu v khuynh hng vn
ng th Ch Lan Viờn sau 1975 qua tp th Ta gi cho mỡnh t trong s
tng quan, i sỏnh vi cỏc tp th trc v thy c s vn ng m ra
cỏc tp th sau ú ca Ch Lan Viờn.
V mt thc tin: khoỏ lun gúp phn cung cp nhng ti liu cho bn
c yờu th Ch Lan Viờn, cho ngi trc tip ging dy, hc tp v tỡm hiu
v Ch Lan Viờn v cỏc sỏng tỏc ca ụng, c bit l tp Ta gi cho mỡnh
8. B cc khoỏ lun
Khoỏ lun chia thnh 3 phn: m u, ni dung chớnh, kt lun.
Phn ni dung gm 3 chng:
Chng 1: Ch Lan Viờn v nhng chng ng th (t trang 7 n
trang 14).
Chng 2: Quan nim ngh thut v s chi phi ca quan nim ngh
thut trong th Ch Lan Viờn (t trang 15 n trang 24).

Chng 3: Khuynh hng vn ng th Ch Lan Viờn sau 1975 qua
tp th Ta gi cho mỡnh (t trang 25 n trang 57).
Ngoi ra, khoỏ lun cũn cú mc lc, danh mc ti liu tham kho.

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

7


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CHẾ LAN VIÊN VÀ NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG THƠ
1.1. Tác giả Chế Lan Viên
Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23/10/1920 trong
một gia đình viên chức nhỏ, ở xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
Năm 1927 gia đình chuyển vào An Nhơn, Bình Định, quê hương thứ hai của
nhà thơ.
Chế Lan Viên làm thơ từ rất sớm, có bài đăng trên các báo: Tiếng trẻ,
Khuyến học, Phong hoá từ những năm 1935, 1936. Cùng với Hàn Mặc Tử,
Chế Lan Viên sáng lập trường thơ Loạn mang đậm dấu ấn của thơ tượng
trưng Pháp. Khi Chế Lan Viên cho trình làng tập thơ Điêu tàn (1937) năm
ông mới 17 tuổi, đang học năm thứ ba trường Trung học Quy Nhơn đã gây
một sự chú ý đặc biệt của dư luận và được xếp vào trong số những nhà thơ
mới hàng đầu.
Năm 1939, Chế Lan Viên ra Hà Nội học, rồi vào Sài Gòn làm báo, sau
đó vào Huế dạy học. Năm 1942, ông cho ra đời tập Vàng sao và tiếp đó là tập
bút kí triết luận Gai lửa.
Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia hoạt động văn nghệ và
làm báo tại Trung bộ và mặt trận Bình -Trị - Thiên. Tháng 7/1949, Chế Lan

Viên được kết nạp Đảng. Những bài thơ Chế Lan Viên sáng tác trong thời kì
này được tập hợp trong tập thơ Gửi các anh (1955) thể hiện những chuyển
biến quan trọng trong tư tưởng và nghệ thuật của ông.
Sau 1954, ông về sống và làm việc tại Hà Nội. Đánh dấu bước phát
triển mới của thơ Chế Lan Viên giai đoạn này là tập thơ Ánh sáng và phù sa
(1960).

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

8


Khoá luận tốt nghiệp
Bc vo nhng nm chng M, th Ch Lan Viờn n r vi nhiu
thnh tu, tiờu biu l cỏc tp th: Hoa ngy thng Chim bỏo bóo (1967),
Nhng bi th ỏnh gic (1972), i thoi mi (1973) mang m cht chớnh
lun, s thi bờn cnh cht tr tỡnh m thm ca cuc sng i thng.
Sau ngy t nc gii phúng, Ch Lan Viờn chuyn vo sng ti thnh
ph H Chớ Minh v tip tc cho ra i cỏc tp th Hỏi theo mựa (1977), Hoa
trờn ỏ (1984), Ta gi cho mỡnh (1986).
Bờn cnh s nghip th s, Ch Lan Viờn cũn l cõy bỳt vn xuụi
xut sc vi cỏc tp bỳt kớ: Vng sao (1942), Nhng ngy ni gin (1966),
Gi ca s thnh (1977) Cỏc tp tiu lun, phờ bỡnh: Núi chuyn vn th
(Chng Vn - 1960), T gỏc khuờ vn n quỏn Trung tõn (1981), Ngh cnh
dũng th (1982).
Trong sut thi kỡ chng M ụng cũn tham gia ban lónh o Hi nh
vn Vit Nam, lm vic bỏo vn hc, U ban vn hoỏ i ngoi, cú nhiu
hot ng trờn cỏc din n vn hoỏ quc t, c bu l i biu Quc hi t
khoỏ III n khoỏ VII.
Ch Lan Viờn mt ngy 19/6/1989 ti thnh ph H Chớ Minh. Sau khi

ụng mt, nhng di co th ca ụng c nh vn V Th Thng - v nh th
tp hp, tuyn chn v xut bn: Di co th I (1992), Di co th II(1993).
Nm 1994, Hi nh vn Vit Nam trao gii thng chớnh thc cho tp Di co
th II ca ụng.
Ch Lan Viờn ó c nh nc tng gii thng H Chớ Minh v vn
hc ngh thut, t 1 thỏng 10 nm 1996.
1.2. Nhng chng ng th Ch Lan Viờn
1.2.1. Th Ch Lan Viờn trc Cỏch mng thỏng Tỏm
Ch Lan Viờn tht s cú mt gia lng th Vit bng tp th iờu tn
(1937) nh mt nim kinh d, khin ngi c bng hong v gõy mt cỳ
sc, trong kinh nghim v th ca ca cụng chỳng.

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

9


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Tập thơ là tiếng khóc não nùng, bi hận về “cái Đẹp đã chết” là nỗi chán
nản gay gắt trước thực tại; sự phản ứng tiêu cực trước hoàn cảnh sống tẻ nhạt,
tầm thường bất đắc chí.
Khai thác những hình ảnh, đề tài về sự tàn vong của vương quốc Chiêm
Thành và bằng trí tưởng tượng kì lạ, Chế Lan Viên tạo nên một không gian
của những bãi tha ma, những ngọn tháp Chăm hoang tàn, những nấm mồ
xương máu cùng yêu ma,bóng dáng hư ảo của những Chiêm nữ… Chế Lan
Viên dường như lạc lối vào thế giới hư vô, thần bí, quái dị.
Điêu tàn cũng mở ra một tâm hồn đồng cảm sâu sắc. Đồng cảm với số
phận dân tộc Chăm cũng là một cách thể hiện gián tiếp nỗi đau mất nước,
đồng cảm với nỗi thất vọng của một lớp thanh niên đương thời chưa tìm được
hướng đi. Nhưng ở Chế Lan Viên, sự chối từ cuộc sống đến độ gay gắt và

quyết liệt: “Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh/ Một vì sao trơ trọi cuối trời xa/
Để nơi ấy tháng ngày tôi lẩn tránh/ Những ưu phiền đau khổ với buồn lo”. Và
cũng đầy dự cảm hãi hùng về sự cô độc: “Đường về thu trước xa xa lắm –
Mà kẻ đi về chỉ một tôi” mà nhà thơ ngộ nhận như là sự huỷ diệt của chính
cuộc sống. Điêu tàn là dấu hiệu báo trước sự khủng hoảng bế tắc của Thơ
Mới ngay trong buổi cực thịnh.
Tuy nhiên, tâm hồn nhà thơ vẫn chưa mất đi những khao khát và độ
nhạy cảm trước tạo vật. Khi đối lập giữa buồn đau não nề với cái tươi vui,
Chế Lan Viên vẫn để lộ niềm lưu luyến “quay mặt chẳng quay lòng” trước
những vẻ đẹp buổi đương xuân khó khước từ.
Những bài cuối của tập Điêu tàn Chế Lan Viên hướng sang cảm hứng
triết luận, suy tưởng về cuộc đời bằng cảm xúc tôn giáo - một bước lạc xa hơn
vào cõi siêu hình. Tuy nhiên nhìn từ góc độ sáng tạo nghệ thuật ta vẫn thấy ở
Chế Lan Viên một hồn thơ mãnh liệt, trí tưởng tượng phong phú, sức liên

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

10


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
tưởng dồi dào tạo nên những hình ảnh thơ đầy ấn tượng. Điêu tàn báo hiệu
một phong cách thơ mới lạ, độc đáo.
1.2.2. Thơ Chế Lan Viên chặng từ 1945 đến 1975
1.2.2.1. Thời kì kháng chiến chống Pháp
Cách mạng đến như một “chân trời chân lí” bừng sáng và ấm nóng kéo
Chế Lan Viên ra khỏi con đường thơ lạnh lẽo và bế tắc. Dù buổi đầu phải
“gánh trên vai triệu triệu nỗi buồn” khiến cho quá trình “lột xác”, “đổi mới”
của ông vừa khó khăn vừa chậm chạp. Gửi các anh in 1955 là “vụ gặt” đầu
của thơ Chế Lan Viên sau hơn 10 năm theo Đảng, gắn mình vào cuộc kháng

chiến. Giai đoạn này, Chế Lan Viên viết rất chậm, rất ít, mười năm kháng
chiến, rung động của người nghệ sĩ chỉ ghi lại trong 14 bài thơ.
Điều đáng ghi nhận là hồn thơ Chế Lan Viên đã hoàn toàn đổi khác.
Nếu trước kia thơ ông hướng nội để tự biểu hiện mình, thì nay ông nhìn ra
xung quanh để thể hiện cuộc sống kháng chiến của một Bình - Trị - Thiên
khói lửa để cảm nhận cái Đẹp, cái Anh hùng. Tuy thế, “cả tập thơ vẫn cho ta
cảm giác gò ép, khuôn cứng, thiếu sự thoải mái, bay bổng của cảm hứng sáng
tạo” [6;24].
Dù chưa thực sự thành công, nhưng Gửi các anh đánh dấu sự chuyển
biến về tư tưởng trong sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên. Sau này, khi
“tự bạch” về giai đoạn sáng tác này, Chế Lan Viên thẳng thắn thừa nhận:
“Cách mạng đến tôi gánh trên vai triệu triệu nỗi buồn”, con người mới chưa
đủ sức thắng thế con người cũ. Điều đó giải thích vì sao, suốt thời kì kháng
chiến chống Pháp 9 năm, Chế Lan Viên chỉ cho ra đời một tập thơ mỏng và
cũng chưa thực sự tạo được dấu ấn sâu sắc trước độc giả. Song, đó vẫn là
bước khởi đầu quan trọng, có ý nghĩa “nhận đường”, “lột xác” mở ra một hành
trình thơ mới đồng hành cùng cách mạng sau này.

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

11


Khoá luận tốt nghiệp
1.2.2.2. Thi kỡ sau ho bỡnh lp li v xõy dng XHCN min Bc
Tp th nh sỏng v phự sa (1960) cú mt v trớ c bit quan trng
trờn hnh trỡnh i vi Cỏch mng ca Ch Lan Viờn: T thung lng au
thng ra cỏnh ng vui l cm hng ch o ca tp th. Tp th chớnh l
kt qu ca quỏ trỡnh hn mi nm kiờn trỡ ci to con ngi c, au n
cht vt t lt xỏc cú mt cuc tr v v i gia lũng dõn tc.

Tp th gm 69 bi, sỏng tỏc trong khong 1955 1960, ti phong
phỳ, cú tỡnh cm vi ng, k nim vi thi kỡ chng Phỏp cú ch quc t
vụ sn, cú quan nim v th, nhng xuyờn sut l nhu cu t biu hin, l
suy tng ca chớnh tỏc gi. Nhu cu ny gn lin vi cm hng ct ngha s
i i, s tnh ng ca nh th: nh sỏng soi ri tụi v phự sa bi p
tụi, ỏnh sỏng tinh thn v phự sa vt cht ca lớ tng tụi.
nh sỏng v phự sa trỡnh by cuc phn u trong tõm hn, t tng
nh th vt qua nhng ni au riờng ho hp vi nim vui chung. Ch
Lan Viờn ó to nờn mt cuc i dũng tht ngon mc. ú l chin thng
trong cuc phn u riờng ca cỏ nhõn nh th theo nh hng hin thc
XHCN.
V ngh thut, tp th cho thy s nh hỡnh nhng nột c bn ca
phong cỏch Ch Lan Viờn. nh sỏng v phự sa ó t n thnh cụng vng
chc nhiu phng din. Th ụng bao quỏt c nhiu ch cú ý ngha xó
hi m th gii ni tõm vn c coi trng. Nhng cm xỳc tr tỡnh rỳt ra t
cuc u tranh bờn trong t nhn thc v hnh phỳc v trỏch nhim. Ngũi
bỳt ca Ch Lan Viờn phúng khoỏng, uyn chuyn, a dng v bin hoỏ trong
ging iu, khi th th tõm tỡnh, khi trm t suy ngh, khi tr trung sụi ni, khi
ngm ngựi xút xa. Cm xỳc ụi khi b dn nộn, cú lỳc li m ra bỏt ngỏt vi
nhng cõu th kộo di rt c bit. T duy th Ch Lan Viờn nh sỏng v
phự sa kt hp c c s sc so,trit lớ ca trớ tu ln cỏi o diu ca

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

12


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
trường liên tưởng phát triển đến độ sung mãn. Hồn thơ ông đạt được sự hài
hoà tuyệt đẹp giữa cảm xúc và tư tưởng[1,215].

1.2.2.3. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
Ánh sáng và phù sa đã giải quyết được căn bản vấn đề “riêng chung”,
nhà thơ đã chọn hành trình “từ chân trời của một người đến chân trời của tất
cả” (Pôn Eluya). Bước vào những năm chống Mỹ Chế Lan Viên đã làm một
cuộc “chuyển quân” đưa thơ lên sát những “chiến hào” của cuộc chiến đấu.
Mạch trữ tình suy tưởng quen thuộc của thơ Chế Lan Viên đã được mở rộng,
nâng lên thành những cảm hứng lớn về cuộc chiến đấu của dân tộc tiêu biểu
như các tập thơ:Hoa ngày thường – chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh
giặc (1972), Đối thoại mới (1973), Ngày vĩ đại (1975)… Chế Lan Viên cũng
gia tăng chất suy nghĩ, bình luận, phân tích kịp thời, nhạy bén với hàng loạt
bài tuỳ bút – thơ: Nghĩ suy 68, Phác thảo một trận đánh, Thời sự hè 72 – bình
luận…
Niềm tự hào về Tổ quốc là nguồn cảm hứng mãnh liệt của nhà thơ. Đi
liền với cảm hứng ngợi ca và khẳng định Tổ quốc, dân tộc là nhu cầu phủ
định kẻ thù, vạch trần những luận điệu, bản chất xảo quyệt, tàn bạo của chúng
bằng tất cả sự tỉnh tảo, sắc sảo của lí trí.
Hồn thơ Chế Lan Viên nhập vào cơn bão lớn của thời đại, nhưng cũng
không quên rung động trước những nét đẹp bình dị của cuộc sống đời thường
của thiên nhiên và tình người. Thiên nhiên đã lọc qua sự cảm nhận của một
tâm hồn giàu suy tư nên mang một vẻ đẹp riêng và man mác ý vị triết lí. Thơ
tình Chế Lan Viên không phải là tình yêu dào dạt, vồ vập của tuổi trẻ mà là
tình yêu trầm lắng của người đứng tuổi ưa triết lí, suy ngẫm nhưng không phải vì
thế mà kém nồng nhiệt.
Về mặt nghệ thuật, Chế Lan Viên đã có những tìm tòi thể nghiệm mới
phù hợp với bước chuyển của thơ theo hướng chính luận - thời sự, gia tăng

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

13



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
mạnh mẽ yếu tố trí tuệ trong thơ. Nhiều bài thơ được cấu trúc theo lối tuỳ bút,
chủ đề được triển khai trên nhiều bình diện, góc độ, nhiều mối tương quan.
Thơ chống Mĩ mang âm hưởng hào hùng, hình ảnh thơ được tạo dựng bằng
suy tưởng, hướng tới ý nghĩa khái quát hơn là biểu hiện cụ thể, xem xét đối
tượng ở nhiều bình diện.
1.2.3. Thơ Chế Lan Viên những năm cuối đời
Sau 1975, là nhà thơ nhạy bén với những chuyển biến và nhu cầu của
thời đại, Chế Lan Viên đã có sự biến đổi trong khuynh hướng cảm hứng và
giọng điệu của thơ mình. Từ khuynh hướng sử thi với chất chính luận và âm
hưởng anh hùng ca trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, thơ Chế Lan Viên
chuyển dần sang cảm hứng thế sự đời tư, từ hướng ngoại chuyển sang hướng
nội, từ “giọng cao” chuyển sang “giọng trầm”.
Sự chuyển hướng ấy bắt đầu ở tập thơ Hoa trên đá (1984), Ta gửi cho
mình (1986), và nhất là ở hơn 300 bài thơ viết trong những năm cuối đời.
Ở Hoa trên đá và Ta gửi cho mình chiếm số lượng lớn là những bài thơ
bộc lộ tâm tình và triết luận, các vấn đề muôn thuở của cõi nhân sinh, những
đau thương, mất mát và cả những vẻ đẹp cao cả của con người Việt Nam. Bên
cạnh đó, hai tập thơ cũng bộc lộ những nghĩ suy, trăn trở và triết lí về nghệ
thuật của Chế Lan Viên.
Ba tập Di cảo thơ I, II, III đồ sộ với 558 bài thơ, gần 800 trang sách, có
tới 309 bài thơ được tác giả viết vào hai năm 1987, 1988. Khi nó được công
bố đã khiến công chúng “kinh ngạc” về sức lao động nghệ thuật của ông, ngỡ
ngàng trước những bức chân dung tinh thần mới của nhà thơ.
Di cảo thơ gồm một khối lượng đồ sộ các bài thơ mới ở dạng phác thảo
hoặc đã hoàn chỉnh nhưng chưa công bố khi Chế Lan Viên còn sống. Với ba
tập đã xuất bản, Chế Lan Viên tiếp tục là nhà thơ phong phú, bí ẩn. Di cảo thơ
của ông không hoàn toàn thuộc về giai đoạn sáng tác cuối đời mà trải từ 1936


KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

14


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
trở đi. Điều quan trọng là trong số 558 bài thơ thuộc Di cảo, có tới 309 bài
được tác giả viết vào hai năm 1987, 1988 và những bài thơ này đủ là căn cứ
tin cậy để nhận ra một giai đoạn mới của thơ Chế Lan Viên.
Về mặt nghệ thuật, thơ Chế Lan Viên có xu hướng trình bày những
chiêm nghiệm, tổng kết, triết lí nên hình thức thơ ngắn gọn, dồn nén được sử
dụng nhiều hơn. Nhu cầu hướng nội với việc đào sâu vào thế giới tâm linh
đem lại nhiều ảnh ảo mang ý nghĩa biểu tượng. Tính đối thoại trong thơ được
tăng cường. Sự thay đổi rõ nhất là ở giọng điệu thơ từ “giọng cao” chuyển
xuống “giọng trầm”, tiếng thơ Chế Lan Viên mang nhiều âm sắc mới có cả tin
yêu, hi vọng lẫn hoài nghi, chua xót… Nói chung, chất giọng ấy gần với cuộc
đời thường nhật.
Như vậy, có thể thấy qua ba chặng sáng tác, Chế Lan Viên đã làm một
cuộc hành trình ngoạn mục vượt ra khỏi “thung lũng đau thương đến cánh
đồng vui”; “từ chân trời của một người đến chân trời của nhiều người” (Paul
Eluad). Và cũng “chỉ cần nhìn vào những chặng đường thơ anh, ta sẽ thấy
nhục và vinh, tình yêu và nỗi đắng cay, lòng căm giận và những mùa trái chín”.

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

15


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG 2

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ SỰ CHI PHỐI CỦA QUAN NIỆM
NGHỆ THUẬT TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN
2.1. Khái niệm về quan niệm nghệ thuật
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Quan niệm nghệ thuật là hình thức
bên trong của sự chiếm lĩnh đời sống, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thức
nghệ thuật, nó gắn với các phạm trù phương pháp sáng tác, phong cách nghệ
thuật, làm thành thước đo của hình thức văn học và là cơ sở của tư duy nghệ
thuật” [3,275].
Quan niệm nghệ thuật thể hiện cái giới hạn tối đa trong cách hiểu thế
giới và con người của một hệ thống nghệ thuật, thể hiện khả năng, phạm vi,
mức độ chiếm lĩnh đời sống.
Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, ông quan niệm: “Thơ là chuyện đồng
điệu. (…) Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình”. Từ quan niệm này,
sáng tác thơ của Tố Hữu luôn hướng vào việc thể hiện tiếng nói của dân tộc,
nhân dân, lí tưởng của người cộng sản (trong đó có tác giả). Chính vì thế mà
thơ ông được nhận xét là: “thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ
tình” (Xuân Diệu).
Với Nguyễn Tuân, ông quan niệm văn chương là phải tìm đến, miêu tả
những cái đạt đến trình độ “tài hoa”, “nghệ sĩ” nhìn ở góc độ nào cũng thấy
“cái Đẹp”, cái phi thường. Quan niệm này chi phối đến sáng tác của ông
trong việc xây dựng hình tượng nhân vật mang màu sắc lí tưởng.
2.2. Quan niệm nghệ thuật và sự chi phối quan niệm nghệ thuật trong thơ
Chế Lan Viên
Chế Lan Viên là nhà thơ có quan niệm thơ rất rõ ràng và được ông phát
biểu trực tiếp nhiều lần dưới hình thức những bài thơ về thơ: Nghĩ về thơ

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

16



Khoá luận tốt nghiệp
S tay th, Ngh v ngh, ngh v thngh. Quan nim ngh thut ca ụng
va c ỏo, va phong phỳ v khỏ phc tp.
2.2.1. Thi kỡ trc Cỏch mng thỏng Tỏm
L thnh viờn ca trng phỏi th Lon, Ch Lan Viờn ó a ra quan
nim khỏc l v bn cht ca th ca nh sau:
Hn Mc T núi: Lm th tc l iờn. Tụi thờm lm th l lm s phi
thng. Thi s khụng phi l ngi. Nú l ngi m, ngi say, ngi iờn.
Nú l Tiờn, l Ma, l Qu, l Tinh, l Yờu. Nú thoỏt hin ti. Nú xỏo trn d
vóng. Nú ụm trựm tng lai. Ngi ta khụng th hiu c. Nú vỡ nú núi
nhiu cỏi vụ ngha, tuy rng nhng cỏi vụ ngha hp lớ nhng thng Nú
khụng núi. Nú go, Nú thột, Nú khúc, Nú ci. Cỏi gỡ ca nú cng tt cựng
(li ta tp iờu tn)[7,99].
iờu tn xut phỏt t quan nim th trờn v nhng ỏm nh ó in sõu
vo tõm trớ v s iờu tn ca vng quc Chiờm Thnh xa v mt phn nh
hng ca Bụle nh th tng trng Phỏp, Ch Lan Viờn ó xõy dng
mt th gii kinh d. Khai thỏc nhng hỡnh nh, ti v s tn vong ca
vng quc Chiờm Thnh v bng tng tng kỡ l, Ch Lan Viờn to nờn
khụng gian ca nhng bói tha ma, nhng thỏp Chm hoang ph v bớ mt
nhng nm m hin ra trong búng ờm dy c mt th gii y ry
nhng vin tng quỏi n [1,22]. Mt khỏc trớ tng tng ca nh th
cng lm hin lờn nhng bc tranh rc r ca nc Chiờm Thnh xa trong
thi kỡ huy hong:
õy in cỏc huy hong trong ỏnh nng
Nhng n i tuyt m di tri xanh
Nhng chic thuyn nm im trờn sụng lng
By voi thiờng trm mc do bờn thnh.
(Trờn ng v)


Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

17


Khoá luận tốt nghiệp
iờu tn cũn l s ph nhn thc ti xó hi ng thi vi y nhng
d cm hói hựng, rn ngp, chỏn nn, tht vng v cụ c. Cỏi th gii o nh
trong th chớnh l phng tin nh th trỡnh by cỏi tụi mang mu sc cụ n
trit hc ca mỡnh. Cụ n trc ng loi, con ngi chy trn vo mng
tng, vo v tr, vo quỏ kh v vo ngay bn th ca mỡnh:
ễi bit lm sao cho ta thoỏt khi
Ngoi cừi ta ngp chỡm trong búng ti
Cho linh hn vt n x trong mõy
M sỏp nhp vo tui tờn cõy c.
(Cừi ta)
Lc bc vo th gii siờu hỡnh nhng tõm hn nh th vn khụng h
khộp kớn trc v p ca cuc sng v to vt. Khi i lp cỏi bun au vi
cỏi ti vui, gia quỏ kh huy hong vi thc ti iờu tn, nh th khụng th
che giu ni nim lu luyn v khao khỏt giao cm mónh lit.
Trc v p ca bui xuõn v, nh th dng nh cm nhn c s
rng r, y sc sng ti tr ca nú:
Hng da cao say sa ụm búng ng
Vi qu non khm bc h hờnh phụ
Xoan vn cnh khu mt tri rc r
Bờn búng rõm li l nh nhng u.
(Xuõn v)
Quan nim th khỏc thng ó chi phi tp th u tay ca Ch Lan
Viờn mt cỏch sõu sc, ụng thc s l mt thi s yờu, tinh, ma, qu, mt thi s
ca thn cht, ca k iờn r ca cỏc v tiờn n, ca vn vt m chỡm trong

cnh iờu tn, mt thi s dỏm trn d vóng, trựm tng lai, mt thi s cỏch
mng vi cỏc thi s mi khúc trng l, hoa hộo [1;53].

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

18


Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2. Thi kỡ hai cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M
T b th gii quan siờu hỡnh vi quan im m hc cú phn cc oan
xa l, tng bc hon thin th gii quan cng sn. u tiờn l phỏn xột li
th mỡnh: Bng hi tic nghỡn cõu th nc chy / Cha vỡ ngi bng mt
ba cm n. Sau ú, dt khoỏt la chn nhim v mi cho th: Th xa
ch hay than m ớt hi / ng dy ta: th phi tr li. ễng tõm nim rng:
Th cn cú ớch, l v khớ ci to t tng, xung trn chin u: Th tụi
sinh gia ngy dit M / Vúc nh th ng ngang tm chin lu / Bờn dng s
ui xe tng ngoi ng v h trc thng ri.Th mang sc mnh vụ song
trong tõm s khiờm nhng: Th, th ong tng ngao nhng tỏt b -Ll
chic cõn nh xớu li cõn i.Quan nim th nh th hon ton phự hp vi
tinh thn thi i Tt c ỏnh gic M xõm lc, tt c xõy dng ch
ngha xó hi.
Trong nhng nm khỏng chin, Ch Lan Viờn cng nh nhiu ngh s
thuc th h trc 1945 ó n lc nhp cuc, dn thõn vo thc tin cỏch
mng v i sng nhõn dõn, tng bc thay i t tng v tõm hn mỡnh.
Nhng c gng y c ghi nhn trong tp th Gi cỏc anh (1955), c bit
l tp th nh sỏng v phự sa (1960).
nh sỏng v phự sa l kt qu p ca hng chc nm Ch Lan Viờn
kiờn trỡ t ci to con ngi c, au n cht vt lt xỏc cú c cuc
tr v v i gia lũng dõn tc:

Cho n c lỳa vng t mt
Phi trờn lũng bao trn giú ma qua.
(Th gi T Hanh)
Vi ti phong phỳ cựng nhu cu t biu hin, l suy tng v chớnh
tỏc gi gn lin vi cm hng ct ngha s i i, tnh ng ca nh th,
Ch Lan Viờn ó i trn hnh trỡnh t thung lng au thng ra cỏnh ng

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

19


Khoá luận tốt nghiệp
vui; t chõn tri ca mt ngi n chõn tri ca nhiu ngi vt
qua nhng ni au riờng ho hp vi nim vui chung. Trc ht l phn gii
quyt v vn quan nim sng:
Ta l ai? Nh ngn giú siờu hỡnh
Cõu hi h vụ thi nghỡn nn tt
Ta vỡ ai? Kh xoay chiu ngn bc
Bn tay ngi thp li triu chi xanh
(Hai cõu hi)
Tip ú l li gii ỏp cho ni bn khon v ý ngha ớch thc ca th
ca th hin s giỏc ng chõn thnh v dt khoỏt ca nh th v chõn lớ Th
cn cú ớch cho cuc i, cho nhõn dõn:
Sut mt i n ht go nhõn dõn
Ln th nht nh vn i hc cy
Bng hi tic nghỡn cõu th nc chy
Cha vỡ ngi bng mt ba cm n.
(i thc t)
Quan nim v th ca Ch Lan Viờn thi kỡ ny cú s chuyn bin: th

ca l v khớ ci to t tng, l v khớ chin u. Do vy, th Ch Lan Viờn
luụn bỏm sỏt nhng vn thi s, ly hin thc chin tranh lm cht liu,
ụng t cho mỡnh yờu cu trc ht l cp nht, kp thi. Ngun cm
hng mónh lit nht ca th Ch Lan Viờn giai on ny l v p ca T
quc trờn tm cao thi i v trong chiu sõu nhng trang s ho hựng. Cm
hng T quc ó lm thnh ging iu chớnh ca cỏc tp th: ging ho hựng
ho sng ca nhng trỏng ca, ging trang trng thiờng liờng ca nhng bn
hiu triu. Khuynh hng tr tỡnh chớnh tr trong th Ch Lan Viờn c
biu hin bng trớ tu sc so v cht chớnh lun rch rũi. c bit vit v T

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

20


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
quốc Chế Lan Viên có những phát hiện mới, có chiều sâu tư tưởng và cảm
nhận tinh tế:
Ta đã yêu Việt Nam đẹp: Việt Nam thơ, bát ngát
câu Kiều bờ tre mái rạ
Mái đình cong cong như bàn tay em gái giữa đêm chèo
Cánh cò Việt Nam trong hơi mát xẩm xoan cò lả
Cái đôn hậu nhân tình trong nét chạm chùa Keo.
(Thời sự hè 72, bình luận)
Quan niệm dùng thơ làm vũ khí chiến đấu Chế Lan Viên huy động lý lẽ
sắc sảo, lí trí tỉnh táo, với hiểu biết uyên bác về đủ các lĩnh vực tạo nên sức tố
cáo đanh thép:
Ở đâu? Ở đâu? Giặc xáo trộn quê ta như xóc một ván bài
Mẹ tóc bạc có còn chăng hỡi mẹ.
(Ở đâu? Ở đâu? Ở đất anh hùng)

Mẫn cảm trong nghệ thuật và nhạy cảm trước đời sống, hồn thơ Chế
Lan Viên vừa hướng về những hiện thực lớn lao, dữ dội của cuộc kháng chiến
vừa biết cân bằng sự cảm nhận của những vẻ đẹp ngày thường. Tuy không
say đắm và nồng nhiệt như Xuân Diệu nhưng Chế Lan Viên cũng là người
đằm thắm, sâu sắc:
Cái rét đầu mùa anh rét xa em
Đêm dài lạnh, chăn chia làm hai nửa
Một đắp cho em ở vùng sóng bể
Một đắp cho mình ở phía không em.
(Rét đầu mùa nhớ người đi phía bể)
Thơ Chế Lan Viên thời kì kháng chiến mang âm hưởng hào hùng, hình
ảnh thơ được tạo dựng bằng suy tưởng, hướng tới ý nghĩa khái quát cao. Ông
thường đưa vào thơ ngôn ngữ của đời sống chính trị, quân sự, triết học, tôn

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

21


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
giáo, khoa học của đời sống, chính trị, khoa học, tôn giáo,… dùng lối tư duy
lật xới vấn đề để xem xét đối tượng từ nhiều bình diện.
2.2.3. Thời kỳ sau 1975 và những năm cuối đời
Thơ Chế Lan Viên từ các tập thơ: Hoa trước lăng Người, Hái theo
mùa, Hoa trên đá, Ta gửi cho mình phản ánh rõ nét sự vận động của thơ
hướng mạnh vào những vấn đề thế sự. Các nhu cầu xã hội và cá nhân dần dần
trở thành trung tâm của tiếng nói trữ tình. Một mặt, cảm hứng của nhà thơ vẫn
nối tiếp giai đoạn trước ở sự quan tâm đến lịch sử dân tộc trong thời đại, nhất
là qua chủ đề chống xâm lược. Mặt khác, nhà thơ bắt đầu bộc lộ những trăn
trở nhận thức về trách nhiệm của người cầm bút, muốn đặt lại những câu hỏi,

nhiều vấn đề mà ở giai đoạn trước ông ngỡ đã giải quyết xong xuôi. Không dễ
dãi trong nhận thức và ồn ào chạy theo những xu thế thời thượng, nhưng bằng
sự nhạy bén của một cây bút nghệ thuật tài năng, ông hiểu rõ văn chương phải
đổi mới cho phù hợp với bước đi của lịch sử. Ông sáng suốt chấp nhận sự phụ
thuộc của nghệ thuật thời đại sản sinh ra nó:
Anh đâu có phép lạ làm cho các câu thơ anh đã
mở ra rồi cứ còn nguyên sắc đỏ
Với anh để làm gì cái trò bất tử phù du – phu du bất tử
Anh chỉ mong câu thơ anh sống khỏi một đêm, có ích quá một ngày
Đúng cái đêm bà mẹ chết con cần một câu thơ đỡ khổ
Đúng cái đêm người chiến sĩ trên chiến hào ôm xác người bạn ngã
vào tay.
(Thơ bình phương - đời lập phương)
Nhưng bản chất của nghệ thuật luôn luôn có một “hằng số” và ông
không khỏi rơi vào tự mâu thuẫn khi chiêm nghiệm xót xa:
Thơ chỉ sống một phần cho mình còn ba phần cho nhiệm vụ
Nghĩ mà thương !
(Sử)

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

22


Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Ông nhớ tới lúc mình hùng hồn đòi hỏi: “Thơ không chỉ đưa ru mà còn
thức tỉnh – Không chỉ tiếng ơ hời mà còn phải đập bàn, quát tháo, lo toan” để
trình bày nhu cầu tự đổi mới: “Giọng cao bao nhiêu năm, giờ anh hát giọng
trầm - Tiếng hát lẫn im lim của đất”. Những kinh nghiệm từng trải và quỹ
thời gian còn lại ít ỏi khiến nhà thơ không ham mê làm “sự phi thường” nữa.

Niềm ao ước “vực sự sống ba chiều – lên trang thơ hai mặt phẳng” càng làm
cho ông thấy rõ cảm giác bất lực. Ông chới với hoang mang ở ngay những
vấn đề cá nhân ông đã tự lựa chọn. Ông muốn tìm về bản ngã, đem thơ đến
với hiện thực của tâm trạng, tâm linh: “Tất cả phải lấy mình ra che chở - Tự
sâu thẳm đời mình, sâu thẳm tận cùng sâu” (Bộ ba).
Ở giai đoạn cuối đời, ông cố gắng tìm hiểu đến sự dung hoà các quan
điểm về thơ, các hình thức tư duy thơ vốn tách bạch đến trái ngược ở hai giai
đoạn trước. Đối diện với cái chết, ông chấp nhận cả vinh quang và cay đắng,
cả hoà nhập lẫn cô đơn:
Người dệt thảm mặc áo rách và cuộc đời xám xịt
Ấy thế nhưng cái nghề dệt mà, ta cứ dệt thảm hoa
Lật trái trang thơ may ra anh đọc được trên kia đời một tí
Thơ không phản ánh đời mình thì nó cũng phản ánh những mùa hoa
(Dệt thảm)
Bước vào thời kì xây dựng đất nước trong hoà bình, tự chủ, nền văn
học dân tộc bắt đầu chuyển mình theo một quỹ đạo mới. Thơ hướng mạnh
vào những vấn đề thế sự, các nhu cầu xã hội và cá nhân dần dần trở thành
trung tâm của tiếng nói trữ tình. Thơ Chế Lan Viên từ Hoa trên đá trở đi phản
ánh khá rõ nét trạng thái vận động đó. Bên cạnh sự quan tâm đến lịch sử dân
tộc trong thời đại là những trăn trở về ý thức trách nhiệm của người cầm bút
trước nhiều vấn đề nhân thế, trước những giới hạn của thơ:

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

23


Khoá luận tốt nghiệp
Cú nờn chng
Ta núi mói núi hoi cỏi hn nhiờn, cỏi truyn thng, cỏi ngn nm

n ni bú tay ch lm gỡ c na !
Trong xu hng dõn ch hoỏ ý thc xó hi v dõn ch hoỏ ngh thut
ca nc ta thi kỡ i mi,nhiu phng din t tng trc õy n khut
c Ch Lan Viờn cụng khai hoỏ. u tiờn l tớnh phc tp ca con ngi:
Anh l thỏp Bay on bn mt
Giu i ba, cũn li y l anh
Ch mt ú m nghỡn trũ ci khúc
Lm au ba mt kia trong cừi n hỡnh.
(Thỏp Bay on bn mt)
Nu iờu tn cỏi tụi tỏc gi l cỏi tụi bn th cụ n, khộp kớn,
thỡ n Di co, cỏi tụi ang c gng tỡm li bn ngó ớch thc trong mi
quan h vi cỏi ta v nhng cỏi tụi khỏc.
Trong tõm trng trn tr, Ch Lan Viờn bc l c nhng hoi nghi v t
mõu thun, mun phỏn xột li mỡnh, t li nhiu quan nim, giỏ tr. V ngi
c nhn ra cú mt Ch Lan Viờn va quen va l hin din qua mt s bi
th vit v chớnh mỡnh:
Anh ng l viờn ngc
M l viờn si, cc gch ln ln cựng c rỏc
Cng xong xnh, vụ t, nhch nhỏc
Hiu cho ht ni au cuc i.
(Chun b i)
B hi thỳc bi thi gian nc xit, bnh tt, cỏi cht dn ui, Di
co th Ch Lan Viờn tr li vi nhng ỏm nh siờu hỡnh thu iờu tn. S
hng v cỏi vụ biờn ni bun ca nh th cú c s hin thc khụng phi
hoa khut m ta khut Ta i vo x khụng mu. Dự mang mu sc bi quan

Kiều Thị Thuý K32A Ngữ văn

24



Kho¸ luËn tèt nghiÖp
nhưng mạch thơ không hiếm sự minh triết và trước sau Chế Lan Viên vẫn là
một bản lĩnh lớn trong nhân thế trường tồn:
Anh không ở lại yêu hoa mãi được
Thiêu xong, anh về những trời khác cũng đầy hoa
Chỉ tiếc không có tình yêu ở đó…
(Từ thế chi ca)
Về nghệ thuật, Chế Lan Viên có xu hướng trình bày những chiêm
nghiệm tổng kết, triết lí nên hình thức thơ ngắn gọn dồn nén được sử dụng
nhiều hơn. Nhu cầu hướng nội với việc đào sâu vào thế giới tâm linh đem lại
nhiều hình ảnh ảo mang ý nghĩa biểu tượng. Giọng thơ có sự thay đổi từ
“giọng cao” xuống “giọng trầm”, tiếng thơ Chế Lan Viên mang nhiều âm sắc
mới, có cả tin yêu, hi vọng lẫn chua chát, hoài nghi, cả cay đắng dỗi hờn lẫn
bao dung thanh thản… gắn với cuộc đời thường nhật.
Như vậy, có thể thấy quan niệm nghệ thuật của Chế Lan Viên luôn có
sự vận động liên tục trong suốt quá trình sáng tác. Ở chặng nào quan niệm
nghệ thuật cũng chi phối khá chặt chẽ đến nội dung và hình thức thơ ca, góp
phần tạo nên một phong cách thơ Chế Lan Viên trí tuệ và độc đáo.

KiÒu ThÞ Thuý – K32A Ng÷ v¨n

25


×