Tải bản đầy đủ (.docx) (223 trang)

Đồ án tốt nghiệp Đại học Kiến Trúc TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.07 MB, 223 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11
PHẦN 1: KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1

MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.2

VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

1.2.1

Vị trí công trình

1.2.2

Điều kiện tự nhiên

1.3

QUY MÔ CÔNG TRÌNH

1.3.1

Loại công trình


1.3.2

Số tầng

1.3.3

Cao độ mỗi tầng

1.3.4

Chiều cao công trình

1.3.5

Diện tích xây dựng

1.3.6

Vị trí giới hạn công trình

1.3.7

Công năng công trình
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP CHO CÔNG TRÌNH

2.1

GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

2.1.1


Giải pháp mặt bằng

2.1.2

Giải pháp mặt cắt và cấu tạo

2.1.3

Giải pháp mặt đứng & hình khối

2.1.4

Giải pháp giao thông công trình

2.2

GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC

2.3

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC

2.3.1

Hệ thống điện

2.3.2

Hệ thống cấp nước


2.3.3

Hệ thống thoát nước

2.3.4

Hệ thống thông gió

2.3.5

Hệ thống chiếu sáng

2.3.6

Hệ thống phòng cháy chữa cháy

2.3.7

Hệ thống chống sét

2.3.8

Hệ thống thoát rác

SVTH:

Trang 1



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11
PHẦN II: KẾT CẤU

CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.1

MỞ ĐẦU

1.2

TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

1.3

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.3.1

Quy trình tính toán

1.3.2

Các phương pháp tính toán nội lực

1.4

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN DỰ ỨNG LỰC


1.4.1

Mặt bằng kết cấu sơ bộ (Structural layout)

1.4.2

Chọn vật liệu

1.4.3

Tính tải trọng tác động

1.4.4

Sơ bộ kết cấu

1.4.5

Tính tổn hao ứng suất đối với căng sau

1.4.6

Xác định số lượng cáp: Theo phương cạnh ngắn

1.4.7

Xác định nội lực bằng phần mềm SAFE

1.4.8


Kiểm tra điều kiện cường độ

1.4.9

Khống chế vết nứt

1.4.10

Kiểm tra độ võng

1.4.11

Kết luận

1.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO KHU VỰC
CẦU THANG
1.5.1

Sơ bộ kích thước tiết diện

1.5.2

Tính toán nội lực
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THANG BỘ LẦU 2-3

2.1 GIỚI THIỆU VỀ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU KIỆN
CHÍNH CỦA CẦU THANG BỘ
2.1.1


Vị trí

2.1.2

Đặc điểm

2.1.3

Các cấu kiện chính của cầu thang

ƯCƠHNG2.
ƯCƠHNG3.
SVTH:

Trang 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

2.1
2.2

DỰ KIẾN CÁC LỚP CẤU TẠO VÀ SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

2.2.1

Dự kiến các lớp cấu tạo


2.2.2

Sơ bộ kích thước tiết diện

2.3

TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO TỪNG CẤU KIỆN

2.3.1

Tính toán vế 2

2.3.2

Tính thép cho vế 1 vế 3.

2.3.3

Tính dầm chiếu nghỉ.
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI

3.1

KIẾN TRÚC

3.2

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


3.2.1

Sơ bộ kết cấu

3.2.2

Vật liệu

3.3

TÍNH TOÁN BẢN NẮP

3.3.1

Tải trọng

3.3.2

Sơ đồ tính bản nắp

3.3.3

Nội lực

3.3.4

Tính thép

3.4


TÍNH TOÁN BẢN THÀNH

3.4.1

Tải trọng

3.4.2

Sơ đồ tính

3.4.3

Nội lực

3.4.4

Tính thép

3.5

TÍNH TOÁN BẢN ĐÁY

3.5.1

Tải trọng

3.5.2

Sơ đồ tính


3.5.3

Nội lực

3.5.4

Tính thép

3.6

TÍNH TOÁN DẦM NẮP VÀ DẦM ĐÁY

3.6.1
SVTH:

Tải trọng
Trang 3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3.6.2

Sơ đồ tính

3.6.3

Nội lực

3.6.4


Tính thép

3.7

KIỂM TRA VÕNG VÀ NỨT

3.7.1
3.8

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Kiểm tra độ võng bản đáy

TÍNH TOÁN CỘT BỂ NƯỚC

3.8.1

Một số lưu ý trong quan niệm tính

3.8.2

Tính toán thép cột
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2

4.1 GIỚI THIỆU VỀ VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU KIỆN
CHÍNH CỦA KHUNG
4.1.1

Vị trí


4.1.2

Các cấu kiện chính của khung

4.2

SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

4.2.1

Sơ bộ kích thước tiết diện

4.3

XÁC LẬP SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN HỢP LÝ CHO KHUNG

4.4

XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI TẢI TRỌNG VÀ TÁC DỤNG LÊN KHUNG

4.4.1

Tĩnh tải

4.4.2

Hoạt tải

4.5


CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG

4.5.1

Cấu trúc tổ hợp tải trọng

4.5.2

Các trường hợp chất tải lên mô hình tính toán

4.5.4

Tên các phần tử cột dầm

4.5.5

Biểu đồ nội lực phục vụ tính toán

4.6

BẢNG KẾT QUẢ TỔ HỢP NỘI LỰC

4.7

KIỂM TRA LỰC NÉN SƠ BỘ TẠI CHÂN CỘT

4.8

KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA DẦM TRONG KHUNG TRỤC 2


4.8.1

Cơ sở lý thuyết

4.8.2

Áp dụng vào tính toán

4.9

SVTH:

KIỂM TRA ĐỘ CỨNG KHUNG

Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

4.9.1

Kiểm tra độ cứng khung

4.9.2

Kiểm tra ổn định công trình


4.10

TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP DẦM KHUNG TRỤC 2

4.10.1

Nội lực tính toán

4.10.2

Vật liệu sử dụng

4.10.3

Cơ sở lý thuyết

4.10.4

Kết quả tính toán

4.11

TÍNH TOÁN CẤU TẠO CỘT KHUNG TRỤC 2

4.11.1

Nội lực tính toán

4.11.2


Vật liệu sử dụng

4.11.3

Cơ sở tính toán

4.11.4

Kết quả tính toán
CHƯƠNG 5. NỀN MÓNG

5.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
5.1.1

Vị trí hố khoan

5.1.2

Lựa chọn giải pháp móng

5.1.3

Một số vai trò của tầng hầm

5.2 THIẾT KẾ MÓNG CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC
5.2.1

Giới thiệu sơ lược về cọc bê tông ly tâm ứng suất trước


5.2.2

Thiết kế móng M1 (tại cột biên khung trục 2)

Hình 2.5.8 Thiết kế móng m2 (tại cột giữa khung trục 2)
PHẦN III: THI CÔNG
CHƯƠNG 1.
1.1

THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC

BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP

1.1.1

Nhiệm vụ, yêu cầu thiết kế

1.1.2

Địa điểm công trình

1.1.3

Mặt bằng

1.1.4

Điều kiện thi công

1.2


CHỌN PHƯƠNG ÁN ÉP CỌC CÓ KHOAN DẪN HẠ CỌC ÉP

1.2.1
SVTH:

Ép cọc bằng robot
Trang 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.2
1.3

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Khoan dẫn hạ cọc

SỐ LIỆU THIẾT KẾ

1.3.1

Kích thước, cao độ

1.3.2

Số liệu cọc

1.3.3


Số lượng cọc, mặt bằng bố trí cọc

1.4

CHỌN THIẾT BỊ THI CÔNG VÀ TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH THI CÔNG

1.4.1

Chọn máy ép cọc

1.4.2

Chọn cẩu phục vụ ép cọc

1.5

CÁC BƯỚC THI CÔNG CỌC ÉP

1.5.1

Quy trình khoan dẫn

1.5.2

Quy trình ép cọc

1.6

TIẾN HÀNH ÉP CỌC


1.6.1

Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc

1.6.2

Công tác chuẩn bị ép cọc

1.6.3

Ép đoạn cọc đầu tiên

1.6.4

Ép đoạn cọc thứ 2 và thứ 3

1.6.5

Kết thúc công việc ép cọc

1.6.6

Các điểm cần chú ý trong thời gian ép cọc

1.6.7

Một số sự cố khi thi công cọc ép

1.6.8


An toàn lao động trong thi công ép cọc
CHƯƠNG 2.

2.1

THI CÔNG SÀN DỰ ỨNG LỰC TẦNG 6

ĐẶC ĐIỂM SÀN DỰ ỨNG LỰC

2.1.1

Những ưu điểm của sàn không dầm ứng lực trước (ƯLT)

2.1.2

Độ an toàn của sàn ứng lực trước

2.1.3

Tính kinh tế

2.1.4

Yêu cầu về thi công

2.1.5

Phạm vi áp dụng


2.2

CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG

2.2.1

Giai đoạn chuẩn bị

2.2.2

Giai đoạn thi công chính

SVTH:

Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.2.3

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Giai đoạn hoàn thiện

2.3

LƯU ĐỒ BIỆN PHÁP THI CÔNG

2.4


CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ

2.5

CÔNG TÁC CHỌN MÁY THI CÔNG

2.5.1

Chọn cần trục tháp

2.5.2

Chọn máy vận thăng

2.5.3

Chọn máy thi công thép

2.5.4

Chọn thiết bị thi công sàn ứng lực trước căng sau

2.6

CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CỐP PHA, CỘT CHỐNG

2.6.1

Lựa chọn cốp pha sàn


2.6.2

Lựa chọn cột chống

2.6.3

Lắp dựng cốp pha sàn

2.7

CÔNG TÁC LẮP ĐẶT CÁP ỨNG LỰC TRƯỚC

2.7.1

Chuẩn bị vật tư

2.7.2

Bảo quản vận chuyển cốt thép ứng lực trước

2.7.3

Công tác lắp đặt

2.8

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG SÀN

2.8.1


Các công việc hoàn thiện trước khi đổ bê tông

2.8.2

Chuẩn bị thiết bị thi công đổ bê tông

2.9

CÔNG TÁC KÉO CĂNG CÁP

2.9.1

Công tác chuẩn bị

2.9.2

Lắp chốt neo tại đầu neo sống

2.9.3

Kéo căng cáp

2.9.4

Kéo căng các đường cáp nhiều sợi

2.9.5

Yêu cầu về độ giãn dài của cáp


2.10

CÔNG TÁC BƠM VỮA

2.10.1

Hỗn hợp vữa

2.10.2

Chuẩn bị thiết bị bơm

2.10.3

Tỉ lệ trộn vữa

2.10.4

Trộn vữa

SVTH:

Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.10.5

Kiểm tra vữa


2.10.6

Bơm vữa

2.11

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

THÁO CỐP PHA SÀN

2.11.1

Một số quy định khi tháo dỡ cốp pha (TCVN 4453 – 95)

2.11.2

Trình tự tháo dỡ cốp pha
CHƯƠNG 3.

THI CÔNG CỘT TẦNG 6

3.1

LẮP DỰNG CỐP PHA CỘT

3.2

CẤU TẠO CỐP PHA CỘT GIỮA 900X1000


3.3

KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG VÀ GÔNG L CỘT GIỮA 900X1000

3.3.1

Phương pháp đổ bê tông:

3.3.2

Kiểm tra sườn đứng và gông L cột giữa

3.4

KIỂM TRA CÂY CHỐNG XIÊN CỘT GIỮA

3.5

CẤU TẠO CỐP PHA CỘT BIÊN 600X700

3.6

KIỂM TRA SƯỜN ĐỨNG VÀ GÔNG L CỘT GÓC

3.6.1

Phương pháp đổ bê tông

3.6.2


Kiểm tra sườn đứng và gông L cột biên

3.7

KIỂM TRA CÂY CHỐNG XIÊN CỘT GÓC 600X700

3.8

CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG CỘT
CHƯƠNG 4.

THI CÔNG CẦU THANG BỘ TẦNG 6 – 7

4.1

KIẾN TRÚC VÀ SƠ BỘ KÍCH THƯỚC

4.2

TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CỐP PHA CẦU THANG BỘ

4.2.1

Cấu tạo

4.2.2

Xác định tải trọng:


4.2.3

Tính sườn đỡ

4.2.4

Tính toán cây chống
CHƯƠNG 5.

AN TOÀN THI CÔNG

5.1

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU

5.2

AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY

5.3

AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG

5.4

AN TOÀN KHI ĐỔ DẦM BÊ TÔNG

SVTH:

Trang 8



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

5.5

AN TOÀN KHI DƯỠNG HỘ BÊ TÔNG

5.6

AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN

5.7

AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP

5.8

AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG DỰ ỨNG LỰC

5.8.1

Khái quát

5.8.2

Nâng vật tư và thiết bị


5.8.3

Lắp đặt

5.8.4

Căng cáp ứng lực trước

5.8.5 Bơm vữa

SVTH:

Trang 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11
PHẦN 1: KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1

MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 1. Một

đất nước muốn phát triển một cách mạnh mẽ trong

tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, trước hết cần phải có một cơ sở
hạ tầng vững chắc, tạo điều kiện tốt, và thuận lợi nhất cho nhu
cầu sinh sống và làm việc của người dân. Đối với nước ta, là một
nước đang từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vị thế
trong khung vực và cả quốc tế, để làm tốt mục tiêu đó, điều đầu
tiên cần phải ngày càng cải thiện nhu cầu an sinh và làm việc cho
người dân. Mà trong đó nhu cầu về nơi ở là một trong những nhu
cầu cấp thiết hàng đầu.

Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày càng nhiều
trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá đất ngày càng leo thang
khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng. Để giải quyết vấn đề cấp
thiết này giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng và phát triển quy hoạch khu dân cư trong
Thành phố là hợp lý nhất.
Bên cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư của nước
ngoài vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với
việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, các khách sạn cao tầng, các
chung cư cao tầng, khu nhà ở thấp tầng… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
ngày càng cao của mọi người dân.
Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp
phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ
thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế, các phương pháp thi
công hiện đại của nước ngoài…
Chính vì thế, công trình khu nhà ở Phú Thọ được thiết kế và xây dựng nhằm góp phần giải
quyết các mục tiêu trên. Đây là một chung cư cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi… thích hợp
cho sinh sống, giải trí và làm việc, một chung cư cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng
đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống của người dân.
1.2

VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

1.2.1 Vị trí công trình

Địa chỉ: Ngã ba Lữ Gia và Nguyễn Thị Nhỏ, Phường 15, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh

SVTH:

Trang 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Hình 1.1.1 – Vị trí công trình được chụp từ Google Earth
1.2.2 Điều kiện tự nhiên
Trong năm TP.HCM có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa được
bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 , còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau.
Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống
13,8 °C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C.
Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm. Một năm, ở thành phố có trung bình
159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng từ 5 tới 11. Trên phạm vi không gian thành
phố, lượng mưa phân bố không đều.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam
và Bắc – Ðông Bắc. Cũng như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa
mưa (80%), và xuống thấp vào mùa khô (74,5%). Bình quân độ ẩm không khí đạt 79,5%/năm.
Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão.
 Nhìn chung thành phố Hồ Chí Minh không chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết, thiên tai,
không rét, không có hiện tượng sương muối, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão lụt, ánh
sáng và lượng nhiệt dồi dào.

1.3

QUY MÔ CÔNG TRÌNH
1.3.1 Loại công trình

Công trình dân dụng cấp II: (Phụ lục Thông tư 03/2016/TT-BXD)
+ Số tầng: 9 tầng nổi (8 ÷ 20 tầng)

+ Nhịp lớn nhất: 10 m (50 ÷ 100)

+ Chiều cao công trình: 36.4 m (28 ÷ 75m)

+ Độ sâu ngầm 3.5 (6 ÷ 18)

+ Tổng diện tích sàn: 40 * 28.2 * 10 =
11280 m2 (10 ÷ 20)

+ Số tầng hầm: 1 (2 ÷ 4)

SVTH:

Trang 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Hình 1.1.2 – Mặt cắt công trình

1.3.2 Số tầng
Công trình có 1 tầng hầm, 9 tầng lầu và 1 mái

Hình 1.1.3 – Mặt bằng tầng trệt

SVTH:

Trang 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Hình 1.1.4 – Mặt bằng tầng 2  tầng 9
1.3.3 Cao độ mỗi tầng
Tầng hầm

-4.100m

Tầng 6 +18.000m

Tầng trệt

±0.000m

Tầng 7 +21.600m

Tầng 2 +3.600m


Tầng 8 +25.200m

Tầng 3 +7.200m

Tầng 9 +28.800m

Tầng 4 +10.800m

Tầng 10

+32.400m

Tầng 5 +14.400m

Tầng 11

+35.900m

1.3.4

Chiều cao công trình

Công trình có chiều cao 36.400 m (tính từ MĐTN -0.500m chưa kể tầng hầm)
1.3.5

Diện tích xây dựng

Diện tích xây dựng công trình: 40 x 28.2 = 1128 m2


SVTH:

Trang 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.3.6

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Vị trí giới hạn công trình

Hướng Đông: Sân vận động Phú Thọ
Hướng Tây: giáp đường Nguyễn Thị Nhỏ
Hướng Bắc: giáp đường Lữ Gia
Hướng Nam: Chung cư Phú Thọ và trường tiểu học Nguyễn Thị Nhỏ
1.3.7 Công năng công trình
Tầng hầm: bố trí nhà xe
Tầng trệt: khu sinh hoạt chung
Tầng 2  tầng 9: căn hộ bình dân
CHƯƠNG 2. GIẢI PHÁP CHO CÔNG TRÌNH
2.1

GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
2.1.1 Giải pháp mặt bằng

Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất như ở trên (1125m2).
Tầng hầm nằm ở code - 4.100m được bố trí 1 ram dốc tách biệt lối lên và xuống mỗi bên với độ
dốc i = 20.5% trên cùng một mặt tiền đường Nguyễn Thị Thập. Vì công năng của công trình là sự

kết hợp giữa trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp nên lưu lượng xe cộ xuống hầm khá đông
chính vì vậy việc bố trí Ram dốc hợp lý giải quyết được nhu cầu thông thoáng lối đi và dễ dàng
trong việc quản lí công trình.
Hệ thống thang máy và thang bộ thoát hiểm được bố trí ở khu vực giữa tầng hầm vừa đảm bảo về
kết cấu vừa dễ nhìn thấy khi vào tầng hầm. Hệ thống phòng cháy chữa cháy cũng được kết hợp bố
trí trong khu vực thang bộ và dễ dàng tiếp cận khi có sự cố xảy ra.
Tầng trệt được ốp đá granite mắt rồng, kết hợp kính phản quang 2 lớp màu xanh lá dày 10.38
mm tạo vẻ đẹp sang trọng cho khu trung tâm thương mại.
Tầng điển hình (2  9) được dùng làm căn hộ cao cấp phục vụ cho người dân với 6 căn hộ
mỗi tầng, diện tích căn lớn nhất khoảng 166 m2 và căn bé nhất 118 m2. Trên mặt bằng tầng
điển hình còn bố trí giếng trời để thông thoáng và lấy sáng cho công trình, hành lang đảm bảo
tiêu chuẩn (≥ 2.2m). Ngoài ra mặt bằng sân thượng được tận dụng làm sân tập thể dục, hóng

SVTH:

Trang 14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

mát với hành lang an toàn là hệ tường xây theo chu vi mặt bằng. Hệ thống thoát nước sân
thượng cũng được bố trí một cách hợp lí.
 Với giải pháp mặt bằng trên công trình đã đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ công năng và đồng
thời đảm bảo cho việc bố trí kết cấu được hợp lí.
2.1.2 Giải pháp mặt cắt và cấu tạo
2.1.2.1 Giải pháp mặt cắt
Chiều cao tầng điển hình và tầng hầm là 4.1 m, tầng trệt cao 3.6m

Chiều cao thông thủy tầng điển hình ≥ 2.7m
Sử dụng cầu thang bộ 3 vế, chiều cao mỗi vế 1,3 cao 1.08 m, vế 2 1.44 m
2.1.2.2 Giải pháp cấu tạo

STT

Trọng lượng riêng

Chiều dày

(kN/m3)

(mm)

25

250

- Gạch Ceramic

20

10

- Vữa lát nền

18

35


- Vữa lát trần

18

15

Vật liệu

1

Bản thân kết cấu sàn

2

Các lớp hoàn thiện sàn và trần

Bảng 1.2.1 – Sàn tầng điển hình
STT

Trọng lượng riêng

Chiều dày

(kN/m3)

(mm)

25

250


- Gạch Ceramic

20

15

- Vữa lát nền

18

35

- Vữa lát trần

18

15

Vật liệu

1

Bản thân kết cấu sàn

2

Các lớp hoàn thiện sàn và trần

Bảng 1.2.2 – Sàn tầng trệt


STT

Vật liệu

1

Bản thân kết cấu sàn

2

Các lớp hoàn thiện sàn và trần

SVTH:

Trọng lượng riêng

Chiều dày

(kN/m3)

(mm)

25

250

Trang 15



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11
Trọng lượng riêng

Chiều dày

(kN/m3)

(mm)

- Vữa lát nền + tạo dốc

18

50

- Lớp chống thấm

10

3

STT

Vật liệu

Bảng 1.2.3 – Sàn tầng hầm
STT


Trọng lượng riêng

Chiều dày

(kN/m3)

(mm)

25

250

- Lớp gạch chống nóng

20

10

- Vữa lát nền

18

15

- Vữa tạo dốc

18

30


- Lớp chống thấm

10

3

- Vữa lát trần

18

20

Vật liệu

1

Bản thân kết cấu sàn

2

Các lớp hoàn thiện sàn và trần

Bảng 1.2.4 – Sàn mái
Trọng lượng

Chiều dày

(kN/m3)


(mm)

25

250

- Gạch Ceramic

20

10

- Vữa lát nền + tạo dốc

18

50

- Lớp chống thấm

10

3

- Vữa lát trần

18

15


STT

Vật liệu

1

Bản thân kết cấu sàn

2

Các lớp hoàn thiện sàn và trần

Bảng 1.2.5 – Sàn vệ sinh
2.1.3 Giải pháp mặt đứng & hình khối
2.1.3.1 Giải pháp mặt đứng
Công trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất là một chung cư cao cấp kết
hợp với trung tâm thương mại. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế vững
vàng cho công trình, hơn nữa kết hợp với việc sử dụng các vật liệu mới cho mặt đứng công

SVTH:

Trang 16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

trình như đá Granite cùng với những mảng kiếng dày màu xanh tạo vẻ sang trọng cho một

công trình kiến trúc.
2.1.3.2 Giải pháp hình khối
Công trình có dạng khối hình hộp chữ nhật, phù hợp với hình dạng khu đất với 3 mặt tiếp giáp
công trình có sẵn và 1 mặt tiền. Tạo hình kiến trúc của công trình là sự kết hợp giữa cố điển
và hiện đại mang phong thái tự do, phóng khoáng.
2.1.4 Giải pháp giao thông công trình
Giao thông theo phương ngang là hàng lang giữa rộng 2.2m. Giao thông theo phương đứng
thông giữa các tầng là 2 cầu thang bộ và 4 thang máy. Hàng lang ở các tầng giao với cầu
thang tạo ra nút giao thông thuận tiện và thông thoáng cho người đi lại, đảm bảo sự thoát
hiểm khi có sự cố như cháy, nổ...
2.2

GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC

Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung lõi BTCT kết hợp sàn dự ứng lực
Hệ chịu lực phương ngang dùng sàn nấm kết hợp ứng lực trước và lõi chịu lực
Hệ chịu lực theo phương đứng là hệ khung gồm cột và sàn nấm
Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
Cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối.
Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép đặt trên sân thượng dùng để trữ nước, từ đó cấp nước cho
việc sử dụng của toàn bộ các tầng và việc cứu hỏa.
Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
Phương án móng dùng phương án móng cọc.
2.3

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
2.3.1 Hệ thống điện

Điện được cấp từ mạng điện sinh hoạt của thành phố, điện áp 3 pha xoay chiều 380v/220v, tần
số 50Hz. Đảm bảo nguồn điện sinh hoạt ổn định cho toàn công trình. Hệ thống điện được thiết

kế đúng theo tiêu chuẩn Việt Nam cho công trình dân dụng, dể bảo quản, sửa chữa, khai thác
và sử dụng an toàn, tiết kiệm năng lượng.
2.3.2 Hệ thống cấp nước
Dung tích bể chứa được thiết kết trên cơ sở số lượng người sử dụng và lượng nước dự trữ khi
xảy ra sự cố mất điện và chữa cháy. Từ bể chứa nước sinh hoạt được dẫn xuống các khu vệ
sinh, phục vụ nhu cầu sinh hoạt mỗi tầng bằng hệ thống ống thép tráng kẽm đặt trong các hộp
kỹ thuật.
2.3.3 Hệ thống thoát nước
Thoát nước mưa: Nước mưa trên mái được thoát xuống dưới thông qua hệ thống ống nhựa đặt
tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn chảy xuống rãnh thu nước mưa
quanh nhà đến hệ thông thoát nước chung của thành phố.
Thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự hoại làm sạch sau đó
dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
2.3.4 Hệ thống thông gió
Về quy hoạch: xung quanh công trình trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió, che nắng, chắn bụi,
điều hoà không khí. Tạo nên môi trường trong sạch thoáng mát.

SVTH:

Trang 17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Về thiết kế: Các phòng ở trong công trình được thiết kế hệ thống cửa sổ, cửa đi, ô thoáng, tạo
nên sự lưu thông không khí trong và ngoài công trình. Đảm bảo môi trường không khí thoải
mái, trong sạch.

2.3.5 Hệ thống chiếu sáng
Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.
Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ bên ngoài kết
hợp cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng.
Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt Nam về
thiết kết điện chiếu sáng trong công trình dân dụng.
2.3.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Tại mỗi tầng và tại nút giao thông giữa hành lang và cầu thang. Thiết kết đặt hệ thống hộp
họng cứa hoả được nối với nguồn nước chữa cháy. Mỗi tầng đều được đặt biển chỉ dẫn về
phòng và chữa cháy. Đặt mỗi tầng 4 bình cứu hoả CO2MFZ4 (4kg) chia làm 2 hộp đặt hai bên
khu phòng ở.
2.3.7 Hệ thống chống sét
Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét nhà cao
tầng. (Thiết kế theo TCVN 46 – 84).
2.3.8 Hệ thống thoát rác
Rác thải được tập trung ở các tầng thông qua kho thoát rác bố trí ở các tầng, chứa gian rác
được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngoài.
PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.1

MỞ ĐẦU

Từ năm 2007 trở lại đây, sàn bê tông ứng lực trước (ULT) căng sau chiếm ưu thế rõ rệt trong
xây dựng nhà cao tầng ở Tp. Hồ Chí Minh nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Tại Việt Nam hiện nay chưa có tiêu chuẩn cụ thể về thiết kế cấu kiện BT ƯLT. Nhưng trong
tiêu chuẩn hiện hành 5574:2012 đã đề cập đến về tính toán tổn hao ứng suất, ứng suất căng
trước, vật liệu dự ứng lực và kết hợp với một số tiêu chuẩn TCXDVN cũ có đề cập về vấn đề
dự ứng lực. Ngoài ra, sinh viên thấy có nhiều sách nói về tính toán bê tông dự ứng lực theo
tiêu chuẩn Mỹ, Âu, Úc vì những tiêu chuẩn đó có những tính toán chi tiết, cụ thể hơn vì kinh

nghiệm và công nghệ của họ đã có kinh nghiệm lâu đời. Trong khi dự ứng lực áp dụng ở Việt
Nam hiện nay chỉ mới thịnh hành chục năm gần đây. Vì vậy, theo như tìm hiểu sinh viên thấy
rằng mặc dù tiêu chuẩn mình chưa cụ thể nhưng cũng đủ để thực hiện đồ án với mức độ tìm
hiểu và tư duy của sinh viên.
1.2

TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH

Công trình KHU NHÀ Ở PHÚ THỌ có nhịp sàn 10m, chiều cao tầng điển hình 3.6m. Với
mong muốn tìm hiểu những ưu điểm của BT ƯLT và cơ hội việc làm tương lai sinh viên đề
xuất giải pháp kết cấu sàn phẳng ứng lực trước căng sau.
Ngoài việc áp dụng phương pháp kết cấu sàn dự ứng lực sinh viên cũng đề suất một số
phương pháp kết cấu khác phù hợp cho nhịp 10 m được đề cập sau đây:

SVTH:

Trang 18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Hình 2.1.2 - Sàn Bubbledeck (dùng bóng nhựa chịu lực rỗng)

Hình 2.1.3 – Sàn nhẹ U – BOOT: (dùng những hộp chữ nhật nhựa chịu lực rỗng)


Tiêu chuẩn áp dụng:


Qua tìm hiểu việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài vào công trình Việt nam có nhiều bất cập
trong quá trình thiết kế, thi công, nghiệm thu, dự toán, quyết toán…Vì vậy, sinh viên sẽ áp
dụng tiêu chuẩn nước ngoài vào tính toán theo Thông tư số 18/2010/TT-BXD nói về quy định
việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng (thiết kế). Ngoài ra, các công
trình Việt nam áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài và được Bộ xây dựng chấp thuận, trích dẫn :
“Việc áp dụng tiêu chuẩn nêu trên phải đảm bảo tính đồng bộ với các tiêu chuẩn xây dựng
Châu Âu và tài liệu hướng dẫn của PCI từ khâu khảo sát, thiết kế, thi công và nghiệm thu
công trình; các số liệu về điều kiện tự nhiên (gió báo, giông sét, động đất…) phục vụ cho tính
toán thiết kế phải được lấy theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam.” (công
văn số 384/BXD – KHCN) do Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam
đã được chấp thuận áp dụng tiêu chuẩn Eurocode vào thiết kế kết cấu bê tông dự ứng lực.
Nhưng việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài sẽ gây khó khăn cho sinh viên về việc đồng bộ
tính toán cho cả công trình. Và như lời mở đầu sinh viên sẽ tính toán sàn dự ứng lực theo
TCVN 5574 – 2012 kết hợp một số khái niệm tính toán trong tài liệu tham khảo.
- Các tiêu chuẩn áp dụng cho tính sàn dự ứng lực:
+ TCVN 2737 – 1995: Tải trong tác động. Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 5574 – 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế
+ TCVN 6284 – 1997: Thép cốt bê tông dự ứng lực (Phần 1 -5)
- Tài liệu tham khảo:

SVTH:

Trang 19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11


+ Technical Report No.43:Post – tensioned concrete floors – Design handbook – Second
Edition (The Concrete Society)
+ Kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng – PGS.TS. Lê Thanh
Huấn – TS. Nguyễn Hữu Việt – ThS. Nguyễn Tất Tâm
+ Thiết kế sàn dự ứng lực – PGS. Phan Quang Minh
1.3

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Hiện nay, việc phân tích cấu kiện bê tông ULT dựa trên ba quan niệm cơ bản sau:
a. Quan niệm bê tông ULT làm việc như vật liệu đàn hồi: tính toán theo ứng suất cho phép.
Tức là bê tông là 1 vật liệu chịu nén tốt, kéo kém. Giả sử bê tông không phải chịu ứng suất
kéo thì sẽ không xuất hiện vết nứt như vậy khi đó xem bê tông ULT là vật liệu đàn hồi. Như
vậy khi ta đặt trạng thái chịu lực của ứng kéo gây ra bởi tải trọng bị triệt tiêu bới ứng suất nén
trước gây ra bới cốt thép ứng lực trước nhờ vậy sẽ hàn chế được bề rộng vết nứt thì có thể sử
dụng phương pháp lý thuyết đàn hồi để tính toán.
Nhược điểm: nếu việc tính toán không chính xác hay do điều kiện khách quan gây ra cho kết
cấu dẫn đến xuất hiện vết nứt lớn thì lý thuyết đàn hồi không còn chính xác nữa.
b. Quan niệm bê tông ULT làm việc như bê tông cốt thép: thường với sự kết hợp bê tông
và thép cường độ cao, bê tông chịu nén và thép chịu kéo gây ra một cặp ngẫu lực kháng lại
mô men do tải trọng ngoài gây ra. Khi đó ta tính toán theo các trạng thái giới hạn cho cấu
kiện.
c. Quan niệm bê tông ULT như một thành phần cân bằng với một phần tải trọng tác
dụng lên cấu kiện trong quá trình sử dụng: tính toán theo phương pháp cân bằng tải trọng.
Cáp ULT được thay thế bằng các lực tương đương tác dụng vào bê tông. Cáp tạo ra một tải
trọng ngược lên, nếu chọn hình dạng cáp và lực ULT phù hợp sẽ cân bằng được các tải trọng
tác dụng lên sàn, do đó độ võng của sàn tại mọi điểm bằng 0.

Hình 2.1.4 – Các hình dạng cáp và tải trọng cân bằng

Kết cấu BTCT nói chung và kết cấu bê tông ULT nói riêng được tính toán theo 2 trạng thái
giới hạn thứ nhất và thứ hai.
Khi tính toán kết cấu bê tông ULT, tùy theo từng quan niệm tính toán có thể xuất phát từ trạng
thái giới hạn thứ nhất hoặc thứ hai rồi kiếm tra kết cấu với trạng thái giới hạn còn lại.

SVTH:

Trang 20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Quan niệm thứ nhất và thứ ba dễ dàng đánh giá sự làm việc của cấu kiện trong giai đoạn sử
dụng nhưng không cần tính toán trực tiếp qua khả năng chịu lực. Với quan niệm thứ hai thì
việc kiểm tra trạng thái giới hạn thứ 2 phức tạp hơn. Ở đây sinh viên không nêu rõ sự phức
tạp này vì vượt quá khả năng của sinh viên và không phù hợp với đồ án.
Phương pháp cân bằng tải trọng cho phép người thiết kế dự đoán được dễ dàng độ võng của
cấu kiện ngay từ khi chọn tải trọng cân bằng, nhất đối với hệ kế cấu siêu tĩnh và việc áp dụng
phần mềm hỗ trợ với quan niệm này sẽ giúp đơn giản hóa việc phân tích và tính toán phù hợp
với các công cụ thiết kế hiện có.
Quan niệm tính: xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang. Sàn không bị rung
động, không dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như
nhau khi chịu tải trọng ngang. Trong tính toán không tính đến việc sàn bị yếu do khoan lỗ để
treo các thiết bị kỹ thuật như đường ống điện lạnh thông gió, cứu hỏa cũng như các đường
ống đặt ngầm khác trong sàn.
1.3.1


Quy trình tính toán

Quan niệm 3 theo Eurocode được The Concrete Society đề xuất:
Bước 1: Chọn sơ bộ (Choose)
+ Mặt bằng kết cấu (Structural layout)
+ Chọn vật liệu bê tông (Concrete grade)
+ Chọn sơ bộ chiều dày sàn (Floor thickness)
Bước 2: Xác định các thông số sau: (Determine)
+ Tải trọng (Loading)
+ Cáp dự ứng lực (Tendon profiles)
+ Lực căng cáp (Force per tendon)
+ Tải trọng để cân bằng (Load to be balanced)
+ Ứng suất cho phép (Required prestress)
+ Số lượng cáp (Number of tendons)
+ Tổn hao ứng suất (Prestress losses)
Bước 3: Phân tích mô hình kết cấu: (Strutural analysis)
+ Phương pháp (Method)
+ Tổ hợp tải trọng (Applied loads)
+ Tính mô men và lực cắt (Moments and shear forces
+ Kiểm tra ứng suất ở trạng thái giới hạn thứ hai (Secondary effects of prestress).
Bước 4: Kiểm tra sự làm việc của kết cấu ở trạng thái sử dụng
+ Sau tất cả tổn hao ứng suất (After all losses)
+ Tại những vị trí ứng suất thay đổi (At transfer of prestress)
Bước 5: Kiểm tra khả năng ổn định: (Check Serviceability)
+ Nứt (Cracking)
+ Võng (Deflections)
+ Ổn định (Vibration)

SVTH:


Trang 21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Bước 6: Kiểm tra khả năng chịu lực (Check Ultimate capacity)
+ Chịu lực phức tạp (Flexure)
+ Chịu lực cắt (Shear)
Bước 7: Đề xuất lại thiết kế: (Revise Design)
+ Số lượng và hình dạng cáp (Number and profile of tendons)
+ Số lượng cốt thép (Amount of reinforcement)
+ Chiều dày sàn (Floor thickness)
+ Cấp bê tông (Concrete grade)
+ Mặt bằng kết cấu (Layout)
Bước 8: Nếu thỏa thì triển khai chi tiết kết cấu.
Đây là quy trình đề xuất trong đồ án sinh viên sẽ đổi thứ tự hoặc thay đổi 1 số quy trình vì
theo sinh viên nghĩ sẽ dễ hiểu hơn và dễ dàng tính cho sinh viên hơn.
1.3.2

Các phương pháp tính toán nội lực

Có 3 phương pháp chính:
1.3.2.1

Phương pháp phân phối trực tiếp:

Phần phối mô men uốn của từng ô bản cho các miền mô men âm và mô men dương rồi dựa

vào đó tra bảng các hệ số được lập sẵn tùy theo từng tiêu chuẩn.
Ví dụ: phương pháp theo tiêu chuẩn ACI, có các điều kiện sau:
• Phải có ít nhất 3 nhịp liên tục theo mỗi phương
• Các nhịp phải đều nhau. Theo từng phương, các nhịp kề nhau không được chênh lệch nhau
quá 1/3 chiều dài nhịp lớn hơn
• Tất cả các tải trọng đều là tải trọng đứng, hoạt tải phải là tải trọng phân bố đều và nhỏ hơn
2 lần tĩnh tải.
• Các ô sàn phải là hình chữ nhất, tỷ lệ nhịp dài và nhịp ngắn không vượt quá 2.
1.3.2.2

Phương pháp khung tương đương

Vì lực cắt và mô men uốn trong sàn là do tải trọng thẳng đứng tác dụng lên từng sàn nên có
thể phân tích độc lập từng sàn. Phương pháp khung tương đương dùng xác định nội lực cho
sàn, số nhịp bất kỳ, nhịp có thể đều hoặc không đều. Phương pháp này ta tưởng tượng cắt toàn
bộ sàn dọc theo đường tim sàn tạo thành khung theo cả 2 phương gọi là khung tương đương.
1.3.2.3

Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH)

Phương pháp này chia vật thể biến dạng thành nhiều phần tử có kích thước hữu hạn, các phần
tử này liên kết với nhau tại các điểm gọi là nút. Các phần tử này có hình dạng đơn giản cho
phép phân tích, tính toán dễ dàng hơn và dựa trên cơ sở của một số quy luật về sự phân bố
chuyển vị và cân bằng nội lực.
1.4

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN DỰ ỨNG LỰC

Sử dụng phần mềm SAFE v2016 để tính toán sàn dự ứng lực với các ưu điểm:
+ Cho phép khai báo thông số cáp, quỹ đạo cáp và gán cáp vào phần tử

+ Nội lực tính toán có kể đến sơ đồ khớp dẻo
+ Độ tinh cậy cao được sử dụng để phân tích kết cấu nhiều công trình.

SVTH:

Trang 22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

Nhược điểm: do phần mềm chưa tích hợp TCVN, nên giá trị tính toán sẽ có khác biệt so với
tính tay nhưng thông số đầu vào sẽ cân chỉnh theo TCVN để giảm độ lệch của giá trị tính
toán. Độ tin cậy được chứng minh trong một bài báo khoa học đính kèm phụ lục về việc so
sánh giá trị tính toán độ võng của các tiêu chuẩn với TCVN để củng cố độ tin cậy với phần
mềm và phương pháp tính của sinh viên.
1.4.1

Mặt bằng kết cấu sơ bộ (Structural layout)

Kết cấu chịu lực chính hệ cột BTCT, kết hợp với hệ dầm và sàn dự ứng lực:

1.4.2

Chọn vật liệu

1.4.2.1


Cáp dự ứng lực

- Chọn thép cường độ cao T15, một bó cáp 7 sợi đường kính thép Ø5
+ Cường độ tiêu chuẩn Rsn = 1680 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rsp = 1400 MPa
+ Modun đàn hồi: Esp = 1.95x105 MPa
- Chọn ống gen:
Kích thước ống gen: b x h = 70 x 19 (mm)
Cốt thép thường
STT
1

2

Loại thép

Đặc tính / kết cấu sử dụng

Thép   10 : fy = 290MPa (AII)

Cốt thép cấu tạo

Es = 21x104 MPa.
Thép  �10 : fy = 390MPa (AIII)
Es = 20x104 MPa.

Cốt thép gia cường

Ở đây ta bố trí sơ bộ thép Ø12a300 bố trí cấu tạo cho lưới trên và lưới dưới, lý do:
+ Khoảng cách lớn hơn 2hs = 500 mm  chọn a = 300 mm


SVTH:

Trang 23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11

+ Theo điều kiện diện tích cốt thép tối thiệu thì

A sct  0.002A b  0.002 �500 �25  25 cm2
b
5
Asch  2 As  2 � �1.134  37.8
a
0.3
cm2 > Asct = 25 cm2
+ Do kết cấu sàn không dầm nên phải đặt 2 lớp thép trên dưới để chống nứt
+ Để dễ dàng thi công, thép đủ cường độ chịu tải máy và nhân công.
+ Thép có gân sẽ tăng khả năng bám dính, giảm khả năng nứt của bê tông vì nhịp lớn.
+ Không chọn thép Ø10 vì cường độ thấp và tỉ lệ khi tính toán sẽ không thỏa cao ảnh hưởng
tới quy trình tính lặp và tham khảo những kinh nghiệm thi công ít dùng Ø10.
+ Khoảng cách a300 để việc bố trí và căng cáp dự ứng lực được thỏa mái, việc bố trí và luồn
cáp không bị ảnh hương nhiều, và đây là khoảng cách tối đa trong bố trí cấu tạo cho lưới thép.
 Nên ta đặt cốt thép thường cấu tạo Ø12a300
- Thông số kỹ thuật:
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 365 MPa

+ Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: Rsn = Rs,ser= 390 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 365 MPa
+ Cường độ chịu kéo tính toán cho cốt đai: Rs = 285 MPa (cho Ø6 – Ø8)
1.4.2.2

Bê tông

- Theo TCVN ta chọn thép nhóm thép sợi có neo  cường độ không nhỏ hơn B20.
 Ta chọn B40 (M500) các thông số kỹ thuật:
+ Cường độ nén tiêu chuẩn: Rbn = 29 MPa
+ Cường độ kéo tiêu chuẩn: Rbtn = 2.1 MPa
+ Cường độ nén tính toán: Rb = 22 MPa
+ Cường độ kéo tính toán: Rbt = 1.4 MPa
+ Modun đàn hồi của bê tông: Eb = 36x103 MPa
1.4.3

Tính tải trọng tác động

1.4.3.1

Tĩnh tải
Chiều dày TL riêng TT tiêu chuẩn Hệ số
TT Tính
3
2
(m)
(kG/m )
(kG/m )
vượt tải toán (kG/m2)


STT

Tên tải trọng

1

Lát gạch Granit (Ceramic)

0.01

1800

18

1.2

21.6

2

Vữa lót

0.015

1600

24

1.3


31.2

3

Vữa trát

0.015

1600

24

1.3

31.2

Tải trọng (kN/m2)

0.66

0.84

Bảng 2.1.1 – Tĩnh tải sàn phòng
STT

SVTH:

Tên tải trọng

Chiều


TL riêng

Trang 24

TT tiêu

Hệ số TT Tính

toán


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Công trình khu nhà ở Phú Th ọ, Ph ường 15, Quận
11
dày (m)

(kG/m3)

chuẩn
(kG/m2)

vượt
tải

(kG/m2)

1


Lát gạch Granit (Ceramic)

0.01

1800

18

1.2

21.6

2

Vữa lót

0.015

1600

24

1.3

31.2

3

Vữa trát


0.015

1600

24

1.3

31.2

4

Lớp chống thấm

40

1.3

52

Tổng tải trọng (kN/m2)

1.06

1.36

Bảng 2.1.2 – Tĩnh tải sàn vệ sinh
ST
T


Tên tải trọng

Chiều
dày (m)

TL riêng
(kG/m3)

TT tiêu chuẩn
(kG/m2)

Hệ số
vượt tải

TT Tính toán
(kG/m2)

1

Gạch xây

0.2

2000

1008

1.2

1209.6


2

Vữa trát

0.02

1600

80.64

1.3

105

Tổng tải trọng (kN/m)

10.89

13.14

Bảng 2.1.3 – Tĩnh tải tường 220 (cao 3,6m)
STT

Tên tải trọng

Chiều dày
(m)

TL riêng

(kG/m3)

TT tiêu
chuẩn
(kG/m2)

Hệ số
vượt tải

TT Tính toán
(kG/m2)

1

Gạch xây

0.1

2000

504

1.2

604.8

2

Vữa trát


0.02

1600

80.64

1.3

105

Tổng tải trọng (kN/m)

5.85

7.10

Bảng 2.1.4 – Tĩnh tải tường 110
STT

Tên tải trọng

Chiều
dày
(m)

TL riêng
(kG/m3)

TT tiêu
chuẩn

(kG/m2)

Hệ số
vượt tải

TT Tính
toán
(kG/m2)

1

Mặt bậc bằng đá Granit

0.01

1800

18

1.1

19.8

2

Vữa lót

0.015

1600


24

1.3

31.2

3

Bậc thang xây gạch

0.065

1700

111

1.1

121.6

4

Bản bê tông

0.12

2500

300


1.1

330

5

Vữa trát

0.015

1600

24

1.3

31.2

Tải trọng (kN/m2)

5.338

Tổng tải trọng (kN/m2)

5.338

Bảng 2.1.5 – Tĩnh tải cầu thang sơ bộ
 Tải tường được gán trực tiếp vào mô hình SAFE và sơ bộ tải cầu thang truyền vào dầm đỡ.


SVTH:

Trang 25


×