Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Giáo án Địa Lí 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.26 KB, 107 trang )

2
Phòng gd&đt anh sơn
Giáo án
địa lý 9





Tổ: khoa học Xã hội
Trờng THCS đỉnh sơn
Tên GV : Nguyễn Thị Chin
Năm học : 2009 - 2010

Soạn ngày 15 tháng 8 năm 2010
Tiết 1 :
ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Bài 1 : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I- Mục tiêu bài học :
Qua bài học các em cần nắm được .
- Nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc Kinh có số dân đông nhất . Các dân tộc của nước ta
luôn luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta .
- Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc .
- Có tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc .
II Phương tiện dạy học :
* Bản đồ dân cư Việt Nam .
* Bộ ảnh về gia đình các dân tộc Việt Nam .
* Tranh một số dân tộc việt Nam .
III- Hoạt động dạy và học :


* Ổn định ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra : Sách vở , đồ dùng học tập,Vở bài tập thực hành .
* Bài mới :
Mở bài : Nước ta là một quốc gia nhiều dân tộc .với truyền thống yêu nước, đoàn kết.
Các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc .
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1.
* Chia lớp thành các nhóm thảo luận :
- Quan sát H 1.1 SGK Và hình vẽ phóng to treo
bảng ( Số dân theo thành phân dân tộc ( xếp
theo số dân ) ở Việt nam năm 1999 )
H? Lãnh thổ việt Nam có bao nhiêu dân tộc
sinh sống ? Hãy kể tên một số dân tộc ?
H? Trình bày những nét khái quát về dân tộc
Kinh và một số dân tộc khác? Hãy cho một số
ví dụ cụ thể?
H? Trong cộng đồng dân tộc việt Nam , dân tộc
nào đông nhất ? chiếm tỉ lệ ?có những đặc điểm
nổi bật nào?
H? Hãy nhận xét biểu đồ H 1.1 SGK cơ cấu
dân tộc của nước ta năm 1999 .
H? Các dân tộc ít người chiếm bao nhiêu % ?
có những đặc điểm nào? Tại sao họ có những
đặc điểm đó?
Nội dung chính
1- Các dân tộc Việt Nam :
- Nước ta có 54 dân tộc ;

- Các dân tộc có ngôn ngữ , trang
phục, phong tục tập quán khác nhau .

-Dân tộc Việt ( Kinh ) có số dân đông
nhất chiếm 86,2%-là lực lượnglao
động đông đảo trong các ngành kinh
tế quan trọng
- Các tộc ít người chiếm khoảng
13,8% có số dân và trình độ phát triển
kinh tế khác nhau,có kinh nghiệm
trong 1 một số lĩnh vực .
H? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công
nghiệp tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em
biết ?
Gv bổ sung :- dệt thổ cẩm, thêu thùa (Tày,
Thái…), làm gốm, trồng bông dệt vải( Chăm)…
-Người Chăm có thánh địa Mỹ Sơn- có nền
kinh tế xã hội phát triển sớm.Người La Hủ sống
phụ thuộc vào tự nhiên…
GV : Phân tích và chứng minh về sự bình đẳng
đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hoạt động 2.
H? Dựa vào lược đồ phân bố dân cư và sự hiểu
biết, hãy cho biết dân tộc việt (Kinh) phân bố
chủ yếu ở đâu ? hoạt động trong các ngành kinh
tế nào?
H? Dựa vào biểu đồ hãy cho biết các dân tộc ít
người phân bố chủ yếu ở đâu ?
H?Sự phân bố các dân tộc từ Bắc đến Namđược
thể hiện như thế nào?
Gv bổ sung về sự đan xen và sự phân bố theo
độ cao,

H? Khu vực Trường sơn có bao nhiêu tộc ít
người ?
H? Các tỉnh Nam bộ gồm có các tộc ít người
nào ? sinh sống như thế nào ?

-Cuộc sống của người dân miền núi còn gặp
nhữnh khó khăn gì?Đảng và Chính phủ đã có
những chính sách gì để nâng cao cuộc sống cho
người dân?
- Người Việt định cư ở nước ngoài
2- Phân bố các dân tộc :
a, Dân tộc Việt ( Kinh) :
phân bố rộng khắp cả nước , song tập
chung đông hơn ở các vùng đồng
bằng, trung du, và duyên hải
b, Các dân tộc ít người :
- Các dân tộc ít người chủ yếu ở miền
núi và trung du .
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa
bàn cư trú đan xen của 30 tộc và có sự
phân bố theo độ cao, gồm: Thái, tày,
Mường, mông, Dao, Nùng…
- Khu vực Trường Sơn và Tây nguyên
có 20 tộc ít người :Ê- Đê, Co ho, Gia
rai….cư trú thành vùng khá rõ.
- Các tỉnh cực nam trung bộ và Nam
bộ có người Chăm, Ê-đê, và người
Hoa.
* Củng cố :
-Tóm tắt bài học

- Trình bày tình hình phân bố dân tộc của nước ta ?
- Dựa vào bảng phân bố dân tộc hãy cho biết ?
Em thuộc dân tộc nào ? Dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các
dân tộc việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em ? Hãy kể một số nét văn hóa
tiêu biểu của dân tộc em ?
IV- Hướng dẫn về nhà :
* Học thuộc bài .
* làm bài tập thực hành .
*Trả lời các câu hỏi cuối bài.
* Đọc bài " Dân số và gia tăng dân số" và trả lời các câu hỏi hướng dẫn.
Thứ 5 ngày 20 tháng 09 năm2009
Tiết 2
Dân số và gia tăng dân số
I- Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần :
- Biết được số dân của nước ta (năm 2002 , bổ sung năm 2009).

- Hiểu được và trình bày được tình hình gia tăng dân số , nguyên nhân và hậu quả .
- Biết được sự thay đổi cơ câú dân số , và xu hướng thay đổi cơ câu dân số của nước ta,
nguyên nhân của sự thay đổi dân số .
- Có kỹ năng phân tích bảng thống kê , một số biểu đồ dân số .
- ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý .
II- Phương tiện dạy học :
* Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta .( phóng to theo SGK )
* Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường . . Chất lượng cuộc
sống
III Hoạt động dạy và học :
* Ổn định : ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự phân bố của các dân tộc nước ta ? Những nét văn hóa riêng của

các dân tộc biểu hiện ở các mặt nào ?
* Bài mới :
Mở bài : Nước ta là nước đông dân , có cơ cấu dân số trẻ . nhờ có thực hiện tốt kế
hoạch hóa gia đình , nên tỉ lệ tăng tự nhiên đang có xu hướng giảm , và cơ cấu dân số
có sự thay đổi . Sự thay đổi như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này ?
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1.
H? Dân số nước ta năm 2002 là bao nhiêu triệu
người ? xếp thứ bao nhiêu ?
Gv :số liệu dân số năm 2009
H? Em có nhận xét gì về xếp thứ tự về diện
tích và số dân so với thế giới ? rút ra kết luận
về dân số nước ta?
Hoạt động 2.
H? Sự gia tăng dân số của nước ta như thế
nào ?
* chia thánh các nhóm thảo luận :
H? Quan sát H2.1 SGK và thảo luận theo câu
hỏi SGK? (Chú ý: từ năm 1954 về trước.
Từ 1954 - trước 1999.
Từ 1999- 2009).
Nội dung chính
1- Dân số :
Năm 2009 là trên 85,7 triệu người, thứ
3 ĐNA, thứ 13 thế giới
2- Gia tăng dân số :
- Từ giữa thế kỷ XX về trước: Dân số
Các nhóm trình bày, bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức.
H? Dân số nước ta bùng nổ từ khi nào ?

H? Em hãy nêu các nguyên nhân của gia tăng
dân số trong các giai đoạn?
H? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số
nước ta giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng
nhanh ?
H? Dân số đông và tăng nhanh sẽ gây ra những
hậu quả gì ?
- Dân số đông và tăng nhanh , khi kinh tế tăng
chậm , sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống .
việc làm, nhà ở , môi trường …
H? Nêu các biện pháp giảm sự gia tăng dân số
tự nhiên ? ( Kế hoạch hóa gia đình )
H? Hãy phân tích các ích lợi của việc giảm tỉ
lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số nước ta ?
H? Đọc bảng 2.1 SGK và trả lời theo câu hỏi
SGK . Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số các
vùng năm 1999?
Hoạt động 3.
H? Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại dân số
nào ? Tại sao ? .
H? Các nhóm thảo luận : dựa vào bảng 2.2
SGK ( Cơ cấu theo giới tính và nhóm tuổi ở
Việt Nam (%) và 2 câu hỏi hướng dẫn SGK.
Các nhóm trả lời , bổ sung, GV chuẩn xác kiến
thức.
H? HS đọc SGK:Tỷ lệ về giới tínhở nước ta có
đặc điểm gì?
tăng chậm.
-Từ cuối những năm 50 của thế kỷ
XX: Có hiện tượng "bùng nổ dân số"

và chấm dứt vào cuối thế kỷ XX.
-Hiện nay:gia tăng dân số tự nhiên có
xu hướng giảm, nhưng hàng năm vẫn
tăng khoảng 1triệu người.
- Tỷ lệ gia tăng dân số giữa các vùng
khác
nhau, thấp ở các vùng đồng bằng, cao
ở các vùng miền núi.Tỷ lệ tăng tự
nhiên ở thành phố thấp hơn vùng nông
thôn
3- Cơ cấu dân số :
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ .
+ Cơ cấu theo độ tuổi của nước ta đang
có sự thay đổi theo hướng: tỷ lệ trẻ em
giảm xuống tỷ lệ ngưởi trong độ tuổi
lao động và trên tuổi lao động tăng lên
-Tỷ lệ về giới tính đang tiến dần tới
mức cân bằng và có sự khác nhau giữa
các địa phương do hiện tượng chuyển
cư.
* Củng cố :
? Dựa vào H 2.1 Hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số của
nước ta ?
? Phân tích ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu
dân số của nước ta ?
? Dựa vào bảng số liệu bảng 2.3 SGK
- Tìm tỷ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét ?
- vẽ biểu đồ biểu hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên của dân số ở nước
thatời kỳ 1979 - 1999
IV- Hướng dẫn về nhà :

* Học thuộc bài
* Làm bài tập số 1, 2, 3 SGK và tập bản đồ thực hành.
* Đọc bài " Phân bố dân cư và các loại hình quần cư" và chuẩn bị bài theo
câu hỏi hướng dẫn


Thứ 3 ngày 25 tháng 08 năm 2009
Tiết 3:
Phân bố dân cư
Và các loại hình quần cư

I- Mục tiêu bài học :
Sau bài học các em cần biết :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta
- Biết được đặc điểm các loại hình cư trú nông thôn , quần cư thành thị , đô thị hóa
của nước ta .
- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam ( năm 1999) một bảng về
số liệu về dân cư .
- ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo
vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân
cư .
II- Phương tiện dạy học :
* Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam .
* Tranh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam .
* Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt
Nam
III- Hoạt động dạy và học:
* Ổn định ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số của nước ta?

- Cơ cấu dân số nước ta có đặc điểm gì?
* Bài mới :
Mở bài :
Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu ? mật độ dân số nước ta so với mật độ trung bình
của thế giới như thế nào ? và sự phân bố dân số cố đều không ? và chúng ta phải giải
quyết vấn đề này như thế nào ? đó là nội dung bài học này :
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1.
H? Mật độ dân số nước ta năm 2003 là bao nhiêu
người trên km
2
? so với mật độ dân số thế giới .
Hãy so sánh mật độ dân số nước ta năm 1989
đến năm 2003 ?
H? Tại sao dân số nước ta ngày càng tăng ?
H? Mật độ dân số nước ta phân bố có đều
không ?
H? Các nhóm thảo luận : - quan sát H 3.1 hãy
cho biết dân cư tập chung đông đúc ở những
vùng nào ? Thưa dân ở những vùng nào ? vì sao ?
- Các nhóm đọc kết quả thảo luận ?
GV xác định trên bản đồ
H? Sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng
và miền núi và cao nguyên sẽ dây ra những khó
khăn gì ? Biện pháp khắc phục của chúng ta là
gì ?
H? Sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông
thôn ở nước ta như thế nào ?
H? Tại sao có sự chênh lệch đó ?
* Hoạt động 2. Có mấy loại hình cư trú?

H? Quần cư nông thôn có đặc điểm gì?( mật độ,
cơ trú, hoạt động kinh tế)
H? Em đang sinh sống ở quần cư nào ?
H? Cùng với quá trình công nghiệp hóa , nông
thôn ngày nay có sự thay đổi như thế nào ?
- Giới thiệu sự thay đổi của nông thôn nước ta .
H? Quần cư đô thị có đặc điểm gì khác với nông
thôn?
* Hoạt động 3:
H/ Quan sát H 3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân
bố đô thị của nước ta ?
Hoạt động 3.
* Các nhóm thảo luận :
Nội dung chính
1- Mật độ dân số và phân bố dân
cư :
- Nước ta có mật độ dân số cao trên
thế giới .
năm 2003 là 246 người /km
2
. Mật
độ dân số nước ta ngày càng tăng .
+ Sự phân bố dân cư nước ta rất
không đều giữa đồng bằng và miền
núi,
giữa thành hị và nông thôn(Khoảng
74% dân sống ở nông thôn và 265
dân sống ở thành thị.)
2- Các loại hình cư trú :
a) Quân cư nông thôn :

Là điểm dân cơ với quy mô dân số
và tên gọi khác nhau-
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp , dựa vào ruộng đất ,,
b) Quần cư thành thị :
- Mật độ dân số cao .
- Sinh hoạt theo phố , phường,
- Hoạt động kinh tế công nghiệp,
thương nghiệp, dịch vụ, văn hóa ,
khoa học, chính trị …
- Các đô thị nước có qui mô vừa và
nhỏ phân bố ở ven biển
3- Đô thị hóa :
H? Quan sát bảng 3.1 SGK dân số thành thị và tỷ
lệ dân số thành thị nước ta thời kỳ 1985 - 2003 :.
Nhận xét về số dân thành thị và tỷ lệ dân
thành thị của nước ta ?
Cho biết sụ thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã
phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế
nào ?
Các nhóm trả lời- bổ sung- GV chuẩn xác kiến
thức.
H? Việc đô thị hóa nhanh có ảnh hưởng tới môi
trường như thế nào ? biện pháp khắc phục ?
( Đặc biệt là Hà Nội và TPHCM )
- Dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị
tăng liên tục nhưng không đều .
- Quá trình đô thị hóa ở nước ta
đang diễn ra với tốc độ ngày càng
cao . Tuy nhiên trình độ đô thị hóa

thấp .
* Củng cố : Tóm tắt bài học.
? Dựa vào H 3.1 hãy trình bày đặc điểm của sự phân bố dân cư của nước ta ?
? Quan sát bảng 3.2 nêu nhận xét về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân
số theo các vùng của nước ta ?
IV- Hướng dẫn về nhà :
+ học thuộc bài :
+ Làm bài tập SGK , tập bản đồ thực hành.
+ Đọc bài " Lao động và việc làm , chất lượng c
Thứ 4 ngày 26 tháng 08 năm 2009
Tiết 4
Lao động và việc làm
Chất lượng cuộc sống
I- Mục tiêu bài học :
Sau bài học các em nắm được :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động
ở nước ta .
- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân
- Biết nhận xét các biểu đồ
II- Phương tiện dạy học :
* Các biểu đồ cơ cấu lao động ( phóng to )

* Các bảng thống kê về sử dụng lao động ;
* Trang ảnh thể hiện về nâng cao chất lượng cuộc sống .
III- Hoạt động dạy và học :
* Ổn định ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra bài cũ:
? Sự phân bố dân cư của nước ta như thế nào ? Tại sao dân cư lại tập
chung đông đúc ở đồng bằng , thưa thớt ở miền núi và cao nguyên ?

* Bài mới :
Mở bài : Nguồn lao động là mặt mạnh của nước ta . mỗi năm nước ta tăng lên bao
nhiêu lao động ? Sử dụng lao động như thế nào ? và chất lượng cuộc sống ra sao ? đó
là nội dung bài học chúng ta cầm nghiên cứu :
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
H? Nguồn lao động nước ta nước ta có những
mặt mạnh và hạn chế nào?
HS Quan sát H 4.1 :
Nhận xét cơ cấu lực lượng lao động giữa
thành thị và nông thôn ? Giải thích nguyên nhân
H? Theo em những biện pháp nào để nâng cao
chất lượng lao động hiện nay?
Hs đọc sgk: Em co nhận xét gi về sử dụng lao
động ở nước ta giai đoạn 1991- 2003?
H? Quan sát H 4.2 hãy nhận xét về cơ cấu và sự
thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta ?
Tại sao lao động nông nghiệp giảm , lao động
công nghiệp và dịch vụ lại tăng ?
* Hoạt động 2: HS đọc sgk.
Vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta như thế
nào? tại sao?
H? Vấn đề không đủ việc làm sẽ gây ra những
tiêu cực gì ?
H? Thiếu việc làm sẽ gấy sức ép gì cho xã hội ?
em hãy lấy các ví dụ để minh họa ?
* Hoạt động 3:
- HS đọc doạn văn SGK :
H? Chất lượng cuộc sống của người dân hiện
nay như thế nào/

H? Em hãy nêu các dẫn chứng , chứng minh
chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng
thay đổi ?
H? Biên pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống
đồng đều ?
Nội dung chính
1- Nguồn lao động và sử dụng lao
động :
a) Nguồn lao động :
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và
tăng nhanh bình quân hàng năm tăng
khoảng 1 triệu người. Đó là điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế .
- Tập trung nhiều ở khu vực nông
thôn
- Lực lượng lao động bị hạn chế về
thể lực và chất lượng( Không qua
đào tạo 78,8%)
b) Sử dụng lao động :
-Lao động có việc làm ngày càng
tăng
- Cơ cấu sử dụng lao động của nước
ta đang được thay đổi theo hướng
tích cực .
- Phần lớn lao động tập trung trong
các ngành nông- lâm- ngư nghiệp
2- Vấn đề việc làm :
- lực lượng lao động tăng nhanh là
sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc
làm .

- Năm 2003 ở nông thôn mới sử
dụng 77,7% lao động .
- Thành thị khoảng 6% thất nghiệp
3- Chất lượng cuộc sống :
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân
ngày càng được cải thiện .
Nhưng có sự chênh lệch giũa nông
thôn và thành thị, giữa các tầng lớp
trong xã hội.

* Cng c : túm tt bi hc.
? Ti sao gii quyt vic lm l vn gay gt ca nc ta ?
? Lm bi tp 3 sgk
IV- Hng dn v nh :
* Hc thuc bi .
* Lm bi tp SGK , tp bn thc hnh
* Chun b bi thc hnh .






Thứ 2 ngày 07 tháng 09 năm 2009
Tiết 5 :
Thực hành
Phân tích và so sánh tháp dân số
Năm 1989 và năm 1999
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài học học sinh cần :

- Biết cách phân tích và so sánh dân số .
- Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nớc ta .
- Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi
giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc .
II. Ph ơng tiện dạy học :
* Tháp tuổi Việt Nam năm 1989 và năm 1999 ( phóng to theo sgk )
III. Hoạt động dạy và học:
* ổ n định : ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra bài cũ:Nớc ta có nguồn lao động nh thế nào, có những u điểm và
hạn chế nào . Để nâng cao chất lợng lao động cần có những giải pháp nào?
* Bài mới : GV nêu yêu cầu bài thực hành
Hoạt động của GV và HS
Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm việc theo câu hỏi sgk ?
GV giải thích:Tỷ lệ dân số phụ thuộc.
- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả .
- Cho các nhóm khác bổ sung kiến thức và chuẩn
xác kiến thức .
Nội dung chính
1. Quan sát tháp dân số năm 1989 và
năm 1999 :
- Hình dạng : đều có đáy rộng , sờn
dốc, đỉnh nhọn , nhng chân đáy của
năm 1999 thu hẹp hơn năm 1989
- Cơ cấu: + Dới lao động đều cao nh-
ng năm 1999 có tỷ lệ cao hơn.
+Trong lao động: Năm 1999 có tỷ lệ
H? Tại sao tháp dân số năm 1999 tuổi dới lao động
thấp hơn năm 1989 ?
H? Tại sao tuổi lao động và ngoài lao động năm

1999 cao hơn năm 1989 ?
- gV giải thích.
H? Tại sao tỷ lệ dân số phụ thuộc còn cao ?
- Cho các nhóm giải thích .
H? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nớc ta có thuận
lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ?
-Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1,2 thảo luận theo câu hỏi 2 trong sgk.
+ Nhóm 3, 4 thảo luận theo câu hỏi 3 trong sgk.
- các nhóm trả lời, bổ sung,
- Gv chuẩn xác kiến thức.
Các nhóm trả lời, bổ sung.
Gv chuẩn xác kiến thức.
cao hơn
+ Tỷ lệ dân số phụ thuộc cao, năm
1999 ít hơn năm 1989.
2 Sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ
tuổi

Tỷ lệ nhóm tuổi dới lao động giảm.
Tỷ lệ nhóm tuổi lao động tăng.
Tỷ lệ nhóm tuổi ngoài lao động có
chiều hớng gia tăng.
Tỷ lệ dân số phụ thuộc còn cao và
cũng có thay đổi giữa hai tháp dân
số .
-Nguyên nhân: Thực hiện tốt chíng
sách dân số, chất lợng cuộc sống đợc
nâng cao.
3 + Thuận lợi :

- Nguồn dự trữ lao động đông
- Lực lợng lao động dồi dào
- Thị trờng tiệu thụ lớn.
+ Khó khăn :
- Thiếu việc làm.
- ngời phụ thuộc vào ngời lao động
quá cao , ảnh hởng tới chất lợng
cuộc sống
+ Biện pháp: Thực hiện tốt chính
sách dân số, đẩy mạnh phát triển
kinh tế để nâng cao chất lợng cuộc
sống.
* c ủng cố :
- Nhận xét bài thực hành : tuyên dơng tổ , cá nhân làm tốt
IV- H ớng dẫn về nhà :
* Hoàn thành bài thực hành ,
*Đọc bài 6, trả lời theo câu hỏi h



Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009
Tiết 6

địa lý kinh tế
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt nam
I- Mục tiêu bài học :
Sau bài học, học sinh cần nắm .
- Có những hiểu biết về quá trình phát triển về kinh tế nớc ta trong những thập kỷ gần
đây .
- Hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tịu và những khó khăn

trong quá trình phát triển kinh tế
- Có kỹ năng phân tích bản đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lý .

( ở đây là quá trình diễn biến về tỷ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ .
- Rèn luyện vẽ biểu đồ cơ cấu ( biểu đồ hình tròn ) và nhận xét biểu đồ .
II- Ph ơng tiện dạy học :
* Bản đồ hành chính Việt Nam .
* Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002
( Vẽ trên khổ giấy lớn )
* Một số hình ảnh phản ánh thành tịu về phát triển kinh tế của nớc
ta trong quá trình đổi mới .
III-Hoạt động dạy và học :
* ổ n định ( kiểm tra sĩ số )
* Bài mới :
Mở bài : Nền king tế nớc ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn .
Từ năm 1986 nớc ta bắt đầu Đổi mới cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch ngày càng rõ rệt
theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa . Nền kinh tế đã đạt đợc nhiều thành tựu, nhng
cũng đứng trớc nhiềuthách thức ,
Vậy nền kinh tế nớc ta phát triển nh thế nào ?
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
HS đọc sgk
H? Nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới đã
trải qua mây giai đoạn ? là những giai đoạn nào
gắn với quá trình lịch sử của nớc ta ?
- Hs trả lời, Gv bổ sung thêm về những khó khăn
trong quá trình phát triển kinh tế.
* Hoạt động 2:
Vậy nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới nh

thế nào ?
H? Cuộc đổi mới kinh tế đợc triển khai từ năm
nào ? Nó đã mang lại những thành tịu gì ?
- HS đọc thuật ngữ " Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
" phần tra thuật ngữ cuối SGK .
H? Sự chuyển dịch cơ cấu đợc thể hiện qua mấy
mặt chủ yếu ?
- Thảo luận nhóm :
- Nhóm 1,2 quan sát H 6.1. Phân tích xu hớng
chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế . Xu hớng
này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào ?
(nhận xét ngành nào tăng lên , ngành nào giảm
xuống ? vì sao ? )
- Các nhóm trả lời, bổ sung,gv chuẩn xác kiến
thức.

- Nhóm 3,4 quan sát H 6.2 SGK có những vùng
kinh tế nào,xác định các vùng kinh tế của nớc ta ,
phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm
. Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế
không giáp biển ?
- HS đọc thuật ngữ "vùng kinh tế trọng điểm"
-các nhóm trả lời, bổ sung, gv chuẩn xác kiến
thức.
GV: Đặc trng của các vùng kinh tế là kết hợp
kinh tế đất liền và kinh tế biển đảo.
- Gv phân tích đặc điểm của nền kinh tế của vùng
Bắc Bộ tác động đến các vùng kinh tế lân cận.
H? Sự chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế thể
hiện nh thế nào? Dựa vào bảng 6.1 nêu các thành

phần kinh tế.
H? Dựa vào kiến thức SGK và thực tế , hãy cho
Nội dung chính
1. Nền kinh tế n ớc ta tr ớc thời kỳ đổi
mới :
Nền kinh tế nớc ta trải qua nhiều giai
đoạn phát triển , kinh tế gặp nhiều khó
khăn bị rơi vào tình trạng khủng hoảng
kéo dài, mức tăng trởng kinh tế thấp,
sản xuất bị đình trệ.
2. Nền kinh tế nứoc ta trong thời kỳ
đổi mới :
a, Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
-Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ
trọng của khu vực nông- lâm- ng
nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công
nghiệp- xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ
trọng cao nhng còn nhiều biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ :
Hình thành các vùng chuyên canh nông
nghiệp ,
Các vùng tập chung công nghiệp, dịch
vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển
năng động .
- chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh
tế Phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần
b, Những thành tựu và thách thức :
biết nền kinh tế nớc ta có những thành tựu gì ?
H? Những khó khăn và thách thức của nền kinh

tế nớc ta là gì ?
+ Thành tựu :
- Kinh tế tăng trởg tơng đối vững chắc.
.- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-
ớng công nghiệp hoá.
- Đang hội nhập vào nền kinh tế khu
vực và toàn cầu ;
+ Những khó khăn :
-Sự phân hóa giầu nghèo, vẫn còn xã
nghèo, vùng nghèo nhiều.
- Những bất cập trong phát triển văn
hóa, giáo dục .Y tế
- Vấn đề việc làm còn bức xúc.
- Những khó khăn trong quá trình hội
nhập vào nền kinh tế thế giới . Môi tr-
ờng bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt.

* Củng cố :
? Vai trò về các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nớc ta ?
? Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng thống kê sgk ? (BT 3)
- Hớng dẫn học sinh các vẽ biểu đồ hình tròn .
IV- H ớng dẫn về nhà :
* Học thuộc bài .
* Làm bài tập 1,2,3 sgk và tập bản đồ địa lý thực hành .
* Đọc bài " Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp "
và chuẩn bị theo câu hỏi hớng dẫn.

Thứ 2 ngày14 tháng 9 năm 2009
Tiết 7:
Các nhân tố ảnh hởng đến

sự phát triển và phân bố nông nghiệp
I- Mục tiêu bài học :
Sau bàihọc các em cần nắm đợc :
- Nắm đợc các vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và
phân bố nông nghiệp ở nớc ta .
- Thấy đợc những nhân tố này ảnh hởng tới sự hình thành nền nông nghiệp ở nớc ta là nền
nông nghiệp nhiệt đới , đang phát triển theo hớng thâm canh và chuyên môn hóa . - có kỹ
năng đánh giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên .
- Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Liên hệ đợc với thực tế địa phơng .
II- Ph ơng tiện dạy học
* Bản đồ địa lý tự nhiên việt Nam .
III- Hoạt động dạy và học :
* ổ n định : ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra :
? Hãy nêu sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới?
? Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nớc ta ?
* Bài mới :
GV giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
H? Ngành sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào
các nhân tố tự nhiên nào ?
- cho học sinh thảo luận nhóm :
- nhóm 1: Tài nguyên đất.
Đất có vai trò nh thế nào đối với sản xuất
nông nghiệp ?
Có mấy loại đất ? là những loại đất nào ?
diện tích? Phân bố? Thích hợp với các loại cây
gì ?

- Nhóm 2,3: Tài nguyên khí hậu.
Đặc điểm khí hậu?
Khí hậu đó có thuận lợi và khó khăn gì cho
sản xuất nông nghiệp (Nêu theo từng đặc điểm
của khí hậu )
H? Tại sao nói 90% cây trồng nớc ta là cây trồng
nhiệt đới ? ( Kể tên các loại cây trồng của nớc ta
mà em biết )
- Nhóm 4: Tài nguyên nớc.
Đặc điểm
Có những khó khăn nào? Tại sao thuỷ lợi là
biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp
ở nớc ta?
Nhóm 1 trả lời- các nhóm bổ sung- Gv chốt ý.
Nội dung chính
I- Các nhân tố tự nhiên :
1, Tài nguyên đất :
+ Có hai loại đất :
* Đất phù sa : có diện tích rộng
khoảng 3 triệu ha phân bố ở đồng
bằng , ven biển .
Thích hợp với trồng lúa nớc và nhiều
cây ngắn ngày khác .
* Đất pe ra lít diện tích rộng 16 triệu ha
; phân bố ở miền núi và cao nguyên;
Nhóm 2,3 trả lời- bổ sung - gv kết luận
Nhóm 4 trả lời ,bổ sung- gv kết luận
H? Tài nguyên sinh vật ở nớc ta phong phú nh thế
nào ? có vai trò gì trong nông nghiệp?
- Kể các thành tịu khoa học về lai tạo ra nhiều

giống cây trồng và vật nuôi cho năng suất cao ?
* Hoạt động 2:
H? có những nhân tố kinh tế - xã hội nào ?
H? Dân c và lao động nông thôn có đặc điểm gì?
chính sách thích hợp đã khuyến khích sản xuất
nông nghiệp nh thế nào ?
- HS quan sát H7.2: Hệ thống cơ sở vật chất- kỹ
thuật trong nông nghiệp gồm những gì? Kể tên
một số cơ sở vật chất kỹ thuật để minh hoạ.
H? Đảng ta có những chính sách gì để khuyến
khích nông nghiệp phát triển ?
- Phân tích các chính sách phát triển nông
nghiệp ?
H? Thị trờng tiêu thụ sản phẩm có tác động đến
sản xuất nh thế nào ?
( Biến động của thị trờng có ảnh hởng tới sản xuất
nông nghiệp không ? )

thích hợp trồng cây công nghiệp dài
ngày và cây ăn quả
2, Tài nguyên khí hậu :
* Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm
ma nhiều
* Khí hậu phân hoá từ Bắc vào Nam .từ
thấp lên cao , theo mùa
- Thuận lợi : Cây trồng phát triển đợc
quanh năm, trồng đợc nhiều loại cây
khác nhau : nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn
đới.
- Khó khăn : hạn hán , bão lụt

sơng muối ma đá ..
3. Tài nguyên n ớc :
Mạng lới sông dày, nguồn nớc ngầm
khá phong phú đảm bảo nguồn nớc cho
cây trồng phát triển.
Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp :
4) Tài nguyên sinh vật
- Tài nguyên sinh vật nớc ta phong
phú .
- Cơ sở để lại tạogiống cây trồng và vật
nuôi có chất lợng tốt , thích nghi với
điều kiện sống ,
II- Các nhân tố kinh tế - xã hội
1- Dân c và lao động nông thôn :
Có nguồn lao động đông, cần cù, giàu
kinh nghiệm sản xuất
2- Cơ sở vật chất - kỹ thuật :
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho
trồng trọt và chăn nuôi ngày càng đợc
hoàn thiện .
- Công nghiệp chế biến nông sản phát
triển đã nâng cao hiệu quả sản xuất và
phát triển vùng chuyên canh.
3- Chính sách phát triển nông nghiệp :
- Kinh tế hộ gia đình
- Kinh tế trang trại .
- Nông nghiệp hớng xuất khẩu .
4- Thị tr ờng trong n ớc và n ớc ngoài :
- Mở rộng thị trờng, thúc đẩy sản xuất ,

đa dạng sản phẩm .
- Thị trờng xuất khẩu biến động đã ảng
hởng đến sự phát triển1 số cây trồng
* củng cố : Tóm tắt bài học
V- H ớng dẫn về nhà :
* Học thuộc bài ;
* Làm bài tập thực hành , câu hỏi 1,2,3 Sgk
* Đọc bài " Phat triển và phân bố nông nghiệp "
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm2009
Tiết 8
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

I- Mục tiêu bài học :
Sau bài học các em cần nắm đợc
- Nắm đựoc các đặc điểm và phân bố một số cây trồng và vật nuôi chủ yếu và một số xu
hớng trong phát triển nông nghiệp hiện nay .
- Nắm vững sự phân bố nông nghiệp, với sự hình thành các vùng tập trung, các sản phẩm
nông nghiệp chủ yếu .
- Có kỹ năng phân tích bảng số liệu
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bảng 8.3 , về phân bố cây công nghiệp chủ yếu ở các
vùng .
- Biết đợc lợc đồ nông nghiệp việt Nam .
II- Ph ơng tiện dạy học cần thiết :
* Bản đồ nông nghiệp Việt Nam .
III- Hoạt động dạy và học :
* ổ n định ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra :
? Phân tích các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở nớc ta ?
? Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hởng nh thế nào đến nông
nghiệp?

* Bài mới : Gv giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
H? Trong nông nghiệp có mấy ngành chính ?
( Trồng trọt và chăn nuôi )
* Hoạt động 1:
H? Dựa vào bảng 8.3 SGK hãy nhận xét tỉ trọng
cây lơng thực và cây công nghiệp trong cơ cấu
giá trị sản xuất ngành trồng trọt .Sự thay đổi này
nối lên điều gì
H? Cây lơng thực bao gồm các loại cây gì
Cây nào giữa vai trò chính trong nông nghiệp ?
phân bố cây lơng thực ở nớc ta nh thế nào ? Vai
trò của cây lợng thực?
H? Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày những thành
tịu chủ yếu trong sản suất lúa thời kỳ 1980 -
2002?(Mỗi nhóm tính 1 chỉ tiêu tăng bao nhiêu,
Nội dung chính
I- Ngành trồng trọt :
_Đang phát triển theo hớng đa dạng
cây trồng và chuyển mạnh sang trồng
cây hàng hoá(Tỷ trọng cây lơng thực
giảm, cây công nghiệp tăng ).
1- Cây l ơng thực :
Cây lúa là cây lơng thực chính
- Diên tích, năng suất, sản lợng, bình
quân đầu ngời đều tăng .
tăng bao nhiêu lần)
.
H? Quan sát lợc đồ nông nghiệp Việt Nam ,
nhận xét sự phân bố nông nghiệp Việt Nam ?

Thảo luận;
-Ngành trồng cây công nghiệp có vai tró gì
trong nền kinh tế ?
- Nớc ta có điều kiện tự nhiên nào để trồng
cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp
lâu năm ? Dựa vào bảng 8.3 SGK hãy nêu sự
phân bố cây công nghiệp hàng năn và cây công
nghiệp lâu năm ở nớc ta ?
-Các nhóm trả lời, bổ sung - gv kết luận.
Hs đọc Sgk và hiểu biết: có những loại cây ăn
quả gì ?
- Kể tên các loại cây ăn quả mà em biết ?
H? Vùng trồng nhiều cây ăn quả nhất là ở đâu ?
H? Tại sao vùng đồng bằng sông Cửu Long và
Đông Nam bộ lại tròng đớc nhiều cây ăn quả
nhất
* Hoạt động 2:
H? Tỉ trọng của ngành chăn nuôi so với ngành
trồng trọt nh thế nào ?
H? Trong ngành chăn nuôi có mấy ngành nhỏ ?
HS đọc Sgk Tìm hiểu theo nội dung:
Số lợng
Vai trò, Phân bố, tại sao?
HS trả lời từng ngành
Năm 2002 Sả lợng lúa bình quân:
432kg/ngời
- Còn có các cây hoa màu: khoai, sắn,
ngô
2- Cây công nghiệp :
Đã tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cho

xuất khẩu và công nghiệp chế biến .
- Sự phân bố cây công nghiệp :
( Bảng 8.3 sgk )
-Các vùng chuyên canh lớn; Đông Nam
Bộ, Tây Nguyên, trung du và miền núi
Bắc Bộ.
3- Cây ăn quả :
- nớc ta có nhiều cây ăn quả ngon có
giá trị xuất khẩu
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long và
Đông nam bộ trồng nhiều cây ăn quả
nhất .
II- Ngành chăn nuôi :
1- c hăn nuôi trâu bò :
- Năm 2002 có khoảng 4triệu con bòi
và 3 triệu con trâu .
- Trâu bò nuôi nhiều ở miền núi và
trung du ,
- Chăn nuôi bò sữa đang phát triển ở
ven các thành phố lớn.
2- Chăn nuôi lợn :
- năm 2002 có khoảng 234 triệu con .
- Nuôi nhiều ở vùng đồng bằng sông
Hồng và sông cửu Long .
3- Chăn nuôi gia cầm :
- Năm 2002 có khoảng 230 triệu con .
- Phat triển nhanh ở đồng bằng ,
H? Tại sao ngành chăn nuôi lợn lại phát triển
mạnh ở vùng đồng bằng ? ( Bắc bộ ) ?
* Củng cố :

- Tóm tắt bài học
-Xác định vùng phân bố các loại cây trồng, vật nuôi trên bản đồ phân bố nông nghiệp
IV- H ớng dẫn về nhà :
* Hớng dẫn cho hs vẽ biểu đồ hình cột bài tập số 2.
* Làm bài tập sách bài tập thức hành, câu hỏi 1,2 Sgk
* Học thuộc bài .
* Đọc bài " Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp , thuỷ sản "



Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tiêt 9 :
Sự phát triển và phân bố
Lâm nghiệp, thuỷ sản
I. Mục tiêu bài học :
- Sau bài học học sinh cần nắm đợc .
- Nắm đớc các loại rừng của nớc ta,: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển
kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng.
các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp .
- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi thuỷ sản khá lớn , cả về thuỷ sản nớc mặn . nớc lợ, và nớc
ngọt . những xu hớng trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản .
- Có kỹ năng làm việc với lợc đồ, bản đồ .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đờng , lấy năm gốc = 100,0 %
II. Ph ơng tiện dạy học :
* Bản đồ kinh tế chung Việt Nam .
* Lợc đồ lâm nghiệp , và thuỷ sản SGK
* Một số hình ảnhvề hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta .
III. Hoạt động dạy và học:
* ổ n định ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra :

? Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa của nớc ta ?
? Nêu vai trò và sự phân bố cây công nghiệp ?
* Bài mới :
H? Nớc ta có những điều kiện thuận lợi nào giúp cho ngành lâm nghiệp và thuỷ sản phát
triển ?
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
H? Lâm nghiệp có vai trò và vị trí đặc biệt nh thế
Nội dung chính
I- Lâm nghiệp :
nào trong việc phát triển kinh tế - xã hội ?
H? Thực trạng rừng nớc ta hiện nay nh thế nào ?
H? Em hãy nêu các nguyên nhân làm cho diện tích
rừng nớc ta bị thu hẹp ? Tác hại của việc mất rừng
?
H? Quan sát bảng 9.1 SGK diện tích rừng nớc ta
năm 2000: Hãy cho biết cơ cấu các loại rừng?
Nhận xét?
Nêu các ý nghĩa của tài nguyên rừng ( Rừng sản
xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) ?
- HS đọc sgk, quan sát lợc đồ H9. 2 và thảo luận
nhóm cặp:
Dựa vào chức năng từng loại rừng hãy cho biết sự
phân bố các loại rừng?
GV: Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim: Hệ sinh
thái rừng ngập mặn, Rừng đặc dụng Bù Gia Mập:
kiểu rừng Đông Nam Bộ, Vờn quốc gia Cát Tiên:
kiểu sinh thái chuyển tiếp cao nguyên cực Nam
Trung bộ
H? Cơ cấu lâm nghiệp bao gômg các ngành nào ?

H? Ngành lâm nghiệp nớc ta phát triển nh thế nào?
H? Hớng phát triển của ngành lâm nghiệp nớc ta
nh thế nào ?
H? Quan sát H9.1 SGK hãy cho biết tác dụng của
việc kết hợp giữa nông lâm kết hợp ?
- Phân tích các tác dụng của việc giao đất giao
rừng đến từng hộ lao động .
H? Việc đầu t trồng rừng đem lại lợi ích gì ? tại
sao chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng ?
* Hoạt động 2:
H? Em hãy nêu các vai trò của ngành kinh tế thuỷ
sản ?
Hoạt động nhóm: Hs đọc sgk và dựa vào hiểu biết:
- Hãy nêu các điều kiện thuận lợi cho việc khai
thác, nuôi trồng thuỷ sản ?
- Những khó khăn trong việc khai thác, sử dụng
các nguồn thuỷ sản?
1. Tài nguyên rừng :
- Diện tích rừng nớc ta bị thu hẹp
- Năm 2000 tổng diện tích lâm
nghiệp là 11,6 triệu ha, độ che phủ
chung toàn quốc là 35% .
- nớc ta có ba loại rừng : rừng sản
xuất, rừng phòng hộ, và rừng đặc
dụng .
2. Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp :
+ Phân bố :
- Rừng phòng hộ : ở miền núi cao và
ven biển .

- Rừng sản xuất phân bố ở vùng thấp
và trung bình .
- Rừng đặc dụng: ở môi trờng tiêu
biểu điển hình cho từng hệ sinh thái.
+ Phát triển : Hàng năm khai thác
khoảng hơn 2,5 triệu m
3
gỗ, công
nghiệp chế biến gỗ và lâm sảnphát
triển gắn với các vùng nguyên liệu
Phấn đấu đến năm 2010 trồng mới
5 triệu ha rừng đa tỉ lệ chê phủ lên
45% , chú trọng bảo vệ rừng phòng
hộ ,rừng đặc dụng và trồng cây gây
rừng .

II- Ngành thuỷ sản :
1. Nguồn lợi thuỷ sản :
Các nhóm trả lời- bổ sung - Gv chuẩn xác kiến
thức.
- quan sát bảng 9.2 SGK hãy so sánh số liệu trong
bảng rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành
thuỷ sản ?
H? Sản lợng khai thác thuỷ sản tăng nhanh là do
nguyên nhân nào ?
H? Những tỉnh nào khai thác thuỷ sản cao nhất ?
H? Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển nh thế
nào ?
GV: Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển góp
phần chuyển dich cơ cấu nông thôn và khai thác

tiềm năng to lớn này
- Hoạt động khai thác: Có mạng lới
sông ngòi, ao, hồ dày, vùng biển
rộng, nguồn thuỷ, hải sản phong phú,
đặc biệt có 4 ng trờng trọng điểm.
- Nuôi trồng thuỷ sản : Có tiềm năng
rất lớn về nuôi trồng thuỷ sản nớc
ngọt, nớc lợ, nớc mặn.
.- Khó khăn : Biển động do bão, môi
trờng suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản
bị suy giảm ở nhiều vùng.
2. Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản :
+ Khai thác thuỷ sản phát triển mạnh
mẽ: Dẫn đầu là các tỉnh:Kiên Giang,
Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình
Thuận.
+ Nuôi trồng thuỷ sản phát triển
nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá. Nhất
là Cà Mau, Kiên Giang, Bến Tre.
+ Xuất khẩu thuỷ sản tăng vợt bậc .
* Củng cố :
Tóm tắt bài học
1? Hãy xác định trên lợc đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu ?
2? Hãy xác định trên hình 9.2 các tỉnh trọng điểm đến nghề cá ?
V- H ớng dẫn về nhà :
* GV hớng dẫn làm bài tập 3 sgk
* Làm bài tập thực hành .
* chuẩn bị bài thực hành ;



Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
Tiết 10 :
Thực hành
vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu
diện tích gieo trồng phân theo các loại cây ,
sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài học , học sinh cần nắm đợc :
- Rèn các kỹ năng sử dụng bảng theo yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ ( Cụ thể là tính cơ cấu
phần trăm ở bài 1 ) .
- Rèn luyện các kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn ) và kỹ năng vẽ biểu đồ đờng thể
hiện tốc độ tăng trởng .
- Rèn luyện các kỹ năng đọc biểu đồ , rút ra nhận xét và giải thích .
- Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi .
II. Ph ơng tiện dạy học :
- Học sinh phải có dụng cụ : com pa, thớc kẻ, thớc đo độ , ( máy tính 0
- Bút chì mầu , bút dạ mầu .
III. Hoạt động dạy và học :
* ổ n định : ( kiểm tra sĩ số )
* Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu sự phát triển và phân bố nghành lâm nghiệp?
Kiểm tra sự chuẩn bị bài thực hành của HS.
* Bàimới: GV nêu yêu cầu bài thực hành.
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
H? Muốn vẽ đợc biểu đồ hình tròn theo
bảng số liệu trên chúng ta phải làm gì ?
GV nêu quy trình vẽ biểu đồ:
B ớc 1 :

- Lập bảng số liệu sử lý theo mẫu . chú ý
khâu làm tròn số sao cho tổng các thành
phần đúng bằng 100, 0 %
B ớc 2:
Vẽ biểu đồ cơ cấu theo qui tắc :
- Bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ vẽ thuận chiều
kim đồng hồ .
- Vẽ hình quạt tơng ứng với tỉ trọng của
các thành phần cơ cấu .
- Ghi giá trị % vào hình quạt tơng ứng ,
- Tô mầu và chú giải .
GV yêu cầu hs thực hiện bài tập 1 theo
nhóm:
Nhóm 1,2 :năm 1990.
Nhóm 3,4: năm 2002
HS điền số liệu vào bảng GV kẻ sẵn.
Dựa vào bảng số liệu hs vẽ biểu đồ
Nội dung chính
1. Bài 1 :
Cây lơng thực: Diện tích tăng1845,7 nghìn ha,
nhng tỉ trọng giảmtừ 71,6% xuống 64,8%
Loại cây
Cơ cấu diện
tích gieo
trồng(%)
Góc ở tâm
trên biểu đồ
tròn (độ)
Năm
1990

Năm
2002
Năm
1990
Năm
2002
Tổng số
Cây lơng thực
Câycông
nghiêp
Cây thực phẩm,
cây ăn quả, cây
khác
100
71,6
13,3
15,1
100
64,8
18,2
16,9
360
258
48
54
360
233
66
61
H? Hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô

diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng
của các nhóm cây?
* Hoạt động 2:
GV hớng dẫn hs vẽ biểu đồ đờng:
Vẽ hệ trục toạ độ:
+ Trục tung biểu thị %. Có mũi tên
theo chiêug tăng giá trị
+ Trục hoành biểu thị năm , có mũi tên
theo chiều tăng giá trị
+ Các đồ thị đợc biểu thị bằng các màu
khác nhau hoặc bằng các đờng có ký
hiệu khác nhau.
Chú ý: Nếu khoãng cách năm không đều
thì khoảng cáchcác đoạn biểu diễn cũng
có độ dài không đều tơng ứng.
HS thực hiện vẽ biểu đồ và nhận xét.
tăng.
Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng
1138 nghìn ha, tỉ trọng cũng tăngtừ 13,3% lên
18,2%
Cây thực phẩm, ăn quả, cây khác:diện tích
gieo trồng tăng 808,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng
từ 15,1% lên 16,9%
2. Bài tập 2.
a, Vẽ biểu đồ đ ờng thể hiện chỉ số tăng tr ởng
đàn gia súc gia cầm:
HS vẽ vào vở.
b. Nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm
và đàn lợn tăng , ? Tại sao đàn trâu không tăng
?

- Đàn lợn và đàn gia cầm tăng nhanh : đây là
nguồn cung cấp thịt chủ yếu . Do nhu cầu về
thịt trứng tăng nhanh , và do giải quyết tốt
nguồn thức ăn cho chăn nuôi
có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng , ngay
cả hình thức chăn nuôi công nghiệp ở hộ gia
đình .
- Đàn trâu không tăng , chủ yếu do nhu cầu
về sức kéo của trâu bò trong nông nghiệp đã
giảm xuống nhờ cơ gới hoá nông nghiệp .
.
* Củng cố :
Trình bày lại cách vẽ biểu đồ hình tròn ?
Trình bày cách vẽ biểu đồ đờng ?
GV nhận xét giờ thực hành
Thu chấm phần vẽ biểu đồ của HS.
IV- H ớng dẫn về nhà :
* Làm bài tập thực hành sách bài tập thực hành .
* Đọc bài 11 " Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp "



Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết 11:
Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
và phân bố công nghiệp
I- Mục tiêu bài học :
Sau bài học các em cần nắm đợc :
- Nắm đợc vai tró của nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự nphát triển và phân
bố công nghiệp ở nớc ta .

- Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát
từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này .
- Có kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên
- Có kỹ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp .
- biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng địa lý kinh tế .
II- Ph ơng tiện dạy học :
* Bản đồ khoáng sản - địa chất việt Nam . át lát địa lý Việt Nam
* Bản đồ phân bố dân c (hoăc lợc đồ phân bố dân c)
* Sơ đồ về nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành
công nghiệp trọng điểm của nớc ta .
III- Hoạt động dạy và học :
* ổn định : (kiểm tra sĩ số )
* bài mới :
GV giới thiêụ bài
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1:
H? Em hãy kể các tài nguyên thiên nhiên mà
em biết ?
Các tài nguyên đó phục vụ cho các ngành
công nghiệp nào ?
HS đọc hình 11.1 : Sơ đồ và vai trò của các
nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát
triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
của nớc ta .
GV đa ra sơ đồ H 11.1 cha hoàn chỉnh để HS
điền vào ô bên phải
H? Các nhóm rthảo luận :
- dựa vào bản đồ địa chất và khoáng sản Việt
Nam và kiến thức đã học :
+ Các khoáng sản đó (đối chiếu với các loại

khoáng sản chủ yếu ở sơ đồ H11.1) phân bố
tập trung ở vùng nào?
+ ý nghĩa của các nguốn tài nguyên có trữ l-
ợng lớn đối với sự phát triển và phân bố công
Nội dung chính
I- Các nhân tố tự nhiên :
- Tài nguyên thiên nhiên nớc ta phong
phú và đa dạng , tạo cơ sở nguyên -nhiên
liệu và năng lợng để phát triển cơ cấu
công nghiệp đa ngành .
nghiệp?
+ Nhận xét ảnh hởng của sự phân bố tài
nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành
công nghiệp trọng điểm ?
Các nhóm trả lời- bổ sung - GV chuẩn xác
kiến thức.
- Công nghiệp khai thác nguyên liệu ở vùng
trung du và miền núi Bắc Bộ (than) Đông Nam
bộ (dấu khí)
- Công nghiệp luyện kim vùng trung du và
miền núi Bắc Bộ .
- Công nghiệp hoá chất trung du và miền núi
Bắc Bộ (phân bón) đông Nam bộ (phân bón,
hoá dầu)
- Công nghiệp vật liệu : ở nhiều địa phơng.
* Hoạt động 2:
Cho học sinh đọc thông tin sgk , tóm tắt nội
dung chính của từng yếu tố.
Nhân tố dân c và lao động có đặc điểm gì?
H? Tại sao nói ngành công nghệ cao có khả

năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài ?
Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp có
dặc điểm gì?
H? việc cải thiên đờng giao thông có ý nghĩa
nh thế nào với việc phát triển công nghiệp ?
(Nối liền các nghành, các vùng sản xuất,giữa
sản xuất với tiêu dùng. Thúc đẩy chuyên môn
hoá sản xuất và hợp tác kinh tế công nghiệp).
H? Nhà nớc đã có những chính sách đối với
việc phát triển công nghiệp ?
H? Em hãy nêu chính sách kinh tế nhiều
thành phần ?
H? Thị trờng có ý nghĩa nh thế nào đối với sản
xuất công nghiệp ? (quy luật cung cầu giúp
công nghiệp đièu tiết sản xuất, thúc đẩy
chuyên môn hoá sản xuấttheo chiều sâu. Tạo
- Các nguôn nguyên liệu có dự trữ lớn là
cơ sở để phát triên ngành công nghiệp
trọng điểm .
II- Các nhân tố kinh tế - xã hội :
1. Dân c và lao động :
- Dân c đông ->Thị trờng trong nớc
quan trọng .
- Nguồn lao động dồi dào và có khả
năng tiếp thu khoa học kĩ thuật ->Thuận
lợi cho nhiều ngành công nghiệp cần lao
động rẻ , lao động lành nghề , thu hút
vốn đầu t nớc ngoài .
2. Cơ sở vật chất - kỹ thuật trong công
nghiệp và cơ sở hạ tầng :

- Nhiều trình độ công nghệ còn thấp,cha
đồng bộ .
- Phân bố tập chung ở một số vùng .
- cơ sở hạ tầng ( nhất là ở các vùng kinh
tế trọng điểm) đợc nâng cấp .
3. Chính sách phát triển công nghiệp :
-Chính sách công nghiệp hoá và đầu t .
- chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần và các chính sách khác.
4. Thị tr ờng :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×