Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GAL5- TUAN 10- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.79 KB, 38 trang )

Tuần 10 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Sáng: Tiết 1: Chào cờ
Tập trung dới cờ
_____________________________________
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I - Mục tiêu
+Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy lu loát, đọc đúng những từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng
của phơng ngữ, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 100 chữ/ phút. Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn
văn; thuộc 2- 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện đợc nội dung bài, cảm xúc nhân vật.
+Kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bài, trả lời đợc 1đến 2 câu hỏi của bài đọc, hiểu ý nghĩa
của bài đọc. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong
SGK. HS khá đọc diễn cảm bài thơđã học trong các giờ tập đọc, nhận biết đợc một số biện
pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong bài.
+Có ý thức học tập tích cực, biết yêu quý ngời lao động.
II - Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài đọc cho HS bốc thăm. Bảng phụ ghi BT2.
III - Các hoạt động dạy học:
1)Giới thiệu bài
2) Kiểm tra
- GV gọi 8 HS lên bốc thăm bài đọc và câu
hỏi
- Gọi lần lợt từng HS lên đọc và trả lời câu
hỏi trong phiếu
- GV cho điểm
3) Làm bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+Em đã đợc học những chủ điểm nào?
+Hãy đọc tên các bài thơ và các tác giả các
bài thơ ấy?


+ Nêu nội dung từng bài
- GV chốt lời giải đúng:
Chủ điểm"Việt Nam Tổ quốc em":
+"Sắc màu em yêu" ( Phạm Đình Ân): Em
yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con
ngời trên đất nớc Việt Nam.
Chủ điểm"Cánh chim hoà bình":
+"Bài ca về trái đất": Trái đất thật đẹp,
chúng
ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có
chiến tranh.
- HS lên bảng bốc thăm tên bài sẽ đọc.
- HS bốc thăm xong chuẩn bị trong 2 phút
sau đó HS đọc bài, và trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp nhau trả lời.
Các chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em;
Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên
nhiên.
Các bài thơ: Sắc màu em yêu; Bài ca về
trái đất; E-mi-li,con; Tiếng đàn ba-la-lai-ca
trên sông Đà; Trớc cổng trời.

- Cho học sinh thảo luận theo cặp.
- Vài HS đại diện cho các cặp trả lời, nêu
lại
1
+"Ê-mi-li, con...": Chú Mo-ri-xơn đã tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc ở
Việt Nam...
3) Củng cố

- HS nêu nội dung vừa ôn tập
- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra tiếp
Tiết 3: Toán
Tiết 46: Luyện tập chung
I - Mục tiêu:
- Nắm vững và biết cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc, viết số thập
phân.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc " Tìm tỉ số" . HS cả lớp làm bài 1, 2, 3, 4.
- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, Bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài 4 tiết trớc
B - Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Luyện tập
Bài 1: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
a/
10
127
=12,7 c/
1000
2005
=2,005
b/
100
65

=0,65 d/
1000
8
=0,008
Bài 2: GV cho 1 HS nêu cách làm sau đó tự
làm. GV nhận xét chốt ý đúng
Ta có:
11,020km = 11,02km
11 km 20m =11,02km
11020m = 11,02km
Nh vậy các số đo độ dài nêu ở cả 3 phần
đều bằng 11,02 km.
Bài 3: Treo bảng phụ cho HS lên bảng làm
bài.
GV chốt lời giải đúng: Bài làm chỉ cần viết:
4m 85cm = 4,85m
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
GV chốt lời giải đúng
Cách 1: Bài giải
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp, 4HSTB
làm bảng lớp. Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 1HSG nêu cách làm, lớp quan sát nhận
xét sau đó cả lớp tự làm bài vào vở nháp.
- HSTB nêu miệng cách làm.
- HS khá nhận xét và sửa sai....
- HSTB nhắc lại....
- HS tự làm bài rồi chữa bài, vài HSTB lên
làm bảng, lớp nhận xét chữa bài.
- HSTB đọc đề bài, nêu dạng toán.
2

Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là:
180 000 : 12 = 15 000( đồng )
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
15 000
ì
36 = 540 000(đồng
Đáp số: 540 000 đồng.
Cách 2:
Bài giải
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3(lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
18 000 x 3 = 540 000(đồng)
- GV chấm bài và nhận xét....
- HS làm bài vào vở, 3HS làm bảng nhóm.
- Chữa bảng nhóm....
- Lớp nhận xét chữa bài.
3) Củng cố:
* Để giải một bài toán về quan hệ tỉ lệ có mấy cách làm?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2)
I - Mục tiêu
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Mức độ yêu cầu nh kĩ năng đọc ở tiết 1.
- Nghe viết đúng chính tả bài: "Nỗi niềm giữ nớc, giữ rừng". Tốc đọ khoảng 95 chữ trong
15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
Hiểu nội dung bài viết "Nỗi niềm giữ nớc, giữ rừng": Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn
khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
- Giáo dục HS ý thức viết đẹp, đúng chính tả. Có ý thức bảo vệ môi trờng thông qua việc
lên án những ngời phá hoại môi trờng thiên nhiên và tài nguyên đất nớc.

II - Đồ dùng dạy học :
- VBT, phiếu thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(8em)
- GV đa phiếu thăm, 8 HS lên bốc thăm bài
đọc.
- GV gọi HS lần lợt lên bảng đọc, nhận xét, cho
điểm.
B - Hớng dẫn viết chính tả
- Cho HS đọc bài văn và chú giải SGK.
+Tại sao tác giả lại nói "chính ngời đốt rừng đang
- 8 HS bốc thăm bài đọc.
- Chuẩn bị theo yêu cầu của phiếu
trong 3 phút.
- Lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu
cầu của phiếu.
- HS dới lớp nhận xét bạn đọc và trả
lời câu hỏi.....
- HS khá đọc và trả lời
3
đốt cơ man nào là sách?
+Tại sao những ngời chân chính lại càng thêm
canh cánh nỗi niềm giữ rừng, giữ nớc?
+Bài thơ cho em biết điều gì ?
- Hớng dẫn viết từ khó: Bột nứa, ngợc, nỗi niềm,
giữ, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh.
+Trong bài văn có những từ nào cần viết hoa ?
Tại sao ?
- Đọc cho HS viết bài.
* Chấm bài nhận xét.

* Liên hê: Có ý thức bảo vệ môi trờng thông qua
việc lên án những ngời phá hoại môi trờng thiên
nhiên và tài nguyên đất nớc.
- HS khá nêu....
- 1 HSG nêu nội dung chính của bài.
- HS cả lớp viết trên nháp các từ khó
viết, vài HS Y, HSTB l lên bảng viết
các từ khó, lớp nhận xét chữa bài.
- HSTB nêu.
- HS viết bài vào vở, sau đó đổi vở cho
nhau để soát lỗi.
C - Củng cố
- HS nêu nội dung vừa ôn tập
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều: Tiết 1, 2, 3: Đồng chí Tĩnh soạn và dạy
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Sáng:Tiết 1, 2, 3, 4: Mĩ thuật, Tiếng anh, Toán, Âm nhạc: GV dạy chuyên soạn và
dạy.
Chiều: Tiết 1: Lịch sử
Bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I - Mục tiêu
- Tờng thuật lại đợc cuộc mít tinh: Ngày 2-9-1945, tại Quảng trờng Ba Đình(Hà Nội), Chủ
tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ Ngày 2- 9 năm 1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trờng Ba Đình, Tại buổi lễ Bác
Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đod là
lễ ra mắt và lễ tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều thì buổi lễ kết
thúc. Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nớc ta. Cần ghi nhớ: Đây là sự kiện trọng
đại, đánh dấu ra đời của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét phân tích tổng hợp để nắm kiến thức cuả bài.

- Biết tự hào về truyền thống dân tộc.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK, bản đồ, t liệu.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày
19-8-1945 ở Hà Nội?
- ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
- HS tự nêu, lớp nhận xét
4
B - Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Bài giảng
* HĐ1: Làm việc cả lớp
Tìm hiểu cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945
- GV dùng ảnh t liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch
sử trọng đại của dân tộc
- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn
Độc lập
- Giới thiệu.
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+Mô tả lại quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945 ?
* HĐ2: Làm việc nhóm
- Tìm hiểu về diễn biến của buổi lễ Tuyên bố Độc
lập
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào ?
+Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao ?
- GVchốt lại và giới thiệu tranh:
** Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 h, Bác Hồ và các

vị trong Chính phủ lâm thời bớc lên lễ đài. Bác
Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, các thành viên trong
Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trớc đồng
bào quốc dân. Buổi lễ kết thúc nhng giọng Bác Hồ
và lời khẳng định của bản Tuyên ngôn nh vẫn còn
vang vọng mãi.
Hỏi HS : Khi đang đọc bản Tuyên ngôn, Bác Hồ
kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì ?
* HĐ3: Tìm hiểu một số nội dung của bản Tuyên
ngôn Độc lập
- Nêu nội dung chính của hai đoạn trích bản
Tuyên ngôn Độc lập ?
* HĐ4: Thảo luận về ý nghĩa của sự kiện lịch sử
ngày 2-9-1945
- Nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử 2-9-1945 ?
- Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc?
* GV chốt ý đúng và liên hệ.
c/Củng cố:
Tổng kết bài nhận xét giờ học
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhận nhiệm vụ sau đó đọc SGK
và nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát SGK
- Vài học sinh khá mô tả lại....
- HS tìm hiểu SGK theo nhóm.
- HSTB tự nêu.
- HS khá nêu....
- HSTB nêu....
- HS nêu lại diễn biến của buổi lễ.

Hs thảo luận nhóm và nêu .
- HSTB nêu...HS khá bổ sung
thêm....
- HSTB tự nêu. HS khá bổ sung
thêm....
- HSTB nêu....
- HS đọc nội dung đoạn trích của
Tuyên ngôn SGK, trả lời.
- HS thảo luận và nêu.
- HSTB nêu ghi nhớ của bài.
Tiết 2: Khoa học
5
Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I - Mục tiêu
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đờng bộ và một số biện pháp an toàn
giao thông.
- Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao
thông đờng bộ.
- Có ý thức học tập tích cực và có thái độ chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận
khi tham gia giao thông.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trongSGK, thông tin về một số tai nạn giao thông.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị
xâm hại?
- Nêu cách phòng tránh bị xâm hại?
B - Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Bài giảng

* HĐ1: Quan sát và thảo luận .
- Mục tiêu: HS xác định đợc các hành vi, việc làm
vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia
giao thông trong hình. Nêu đợc hậu quả của những
sai phạm đó có thể xảy ra.
- Làm việc theo cặp:
+ Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK, phát
hiện những việc làm vi phạm luật giao thông của
những ngời trong từng hình.
+Tự đặt câu hỏi nêu ra những hậu quả của những
vi phạm đó.
Gợi ý :+ Hãy chỉ ra việc làm vi phạm của những
ngời tham gia giao thông trong hình 1
+Tại sao có những việc làm vi phạm đó ?
+ Điều gì xảy ra với ngời đi bộ dới lòng đ-
ờng ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vợt đèn đỏ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu đi xe đạp hàng hai
hàng 3?
+ Điều gì có thể xảy ra với những ngời chở
hàng cồng kềnh ?
Vậy em nào rút ra kết luận gì ?
* GVchốt lại:
* HĐ2: Quan sát và thảo luận:
- Mục tiêu: Nêu đợc một số biện pháp an toàn
giao thông
- 2HS lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS thực hiện đóng vai, lớp nhận

xét .
- Đại diện các cặp trả lời câu hỏi. Lớp
nhận xét bổ sung.
- HSTB nêu.....
- HS khá nêu.....
- HSTB nêu....
- HS khá nêu....
- HS khá rút ra kết luận....
- HS nêu SGK
6
- Quan sát các hình 5,6,7 SGK trang 41 nêu những
việc cần làm để tham gia giao thông an toàn.
Em rút ra kết luận gì ?
GV tuyên dơng các nhóm làm việc tốt.
Kết luận, rút ra ghi nhớ của bài.
3-Củng cố:
Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
Hình 5: Thể hiện việc HS đợc học về
Luật giao thông đờng bộ.
Hình 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đờng
bên phải, có đội mũ bảo hiểm.
Hình 7: Những ngời đi xe máy đi
đúng phần đờng quy định.
- Lớp nhận xét . HS tự liên hệ bản
thân. HS nêu phần ghi nhớ của bài.
__________________________________________
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TRò CHƠI HọC TậP: RUNG CHUÔNG VàNG

I - Mục tiêu
- Củng cố và ôn lại kiến thức đã học dới dạng trò chơi.
- Rèn khả năng t duy nhanh cho học sinh.
- Có ý thức, yêu thích môn học rung chuông vàng, chăm chỉ học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, các câu hỏi để chơi trò chơi......
III- Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài:
Thực hành chơi trò chơi học tập: Rung chuông vàng.

- Gv nêu luật chơi và hớng dẫn cách chơi.
- Gv tổ chức cho học sinh chơi
* Đáp án 10 điểm trên 1 câu.
Câu 1: Tìm 2 số có tổng bằng 15 tỉ số của 2 số đó

3
2
?
Câu 2: Lơng Ngọc Quyến là con trai của ai?
Câu 3: Hỗn số gồm có mấy phần? Đó là phần
nào?
Câu 4: Ai gửi th cho học sinh nhân ngày khai tr-
ờng đầu tiên của nớc Việt Nam?
Câu 5: Ai đợc phong là Bình tây đại nguyên
soái?
Câu 6: Ai đã tự thiêu mình ở Lầu năm góc để

phản đối chiến tranh ở Việt Nam?
- 2 HS khá nêu lại luật chơi.....
- Chơi theo nhóm 6 học sinh chơi 1 lần.
- Số 6và 9.
- Con nhà yêu nớc Lơng Văn Can.
- 2 phần đó là phần nguyên và phần phân
phan số.
- Bác Hồ.
- Trơng Định
- Chú Mo- Ri xơn
7
Câu 7: Phong trào Đông du do ai lãnh đạo?
Câu 8: Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc vào thời
gian nào? ở đâu?
Câu 9: Số thập phân gồm có mấy phần ? Đó là
những phần nào?
Câu 10: Hãy kể tên 4 trò chơi dân gian mà em
biết?
Câu 11: Khi tả cảnh vật ta thờng sử dụng những
giác quan nào?
Câu 12: Muốn so sánh 2 STP ta so sánh ntn?
Câu 13: Hãy lấy ví dụ về 4 STP bằng nhau?
Câu 15: Phong trào Xo Viết Nghệ Tĩnh diễn ra
vào những năm nào?
Câu 16: Ngày nào là ngày cách mạng tháng tám
thành công?
- Phan Bội Châu.
- Ngày 5- 6 1911. ở bế cảng Nhà Rồng.
- 2 phần......
- Kéo co, ô ăn quan, xỉa cá mè, bịt mắt

bắt dê.....
- Mắt.....
- Từ hàng cao nhất.....
- 0,4 = 0,40.....
- năm 1930 1931.
Ngày 19- 8 1945.
3. Củng cố:
GVtổng kết trò chơi, tuyên dơng những học sinh có ý thức học tập tốt....
GV nhận xét giờ học.
Thứ t ngày 11 tháng 11 năm 2009
Sáng: Tiết 1: Toán
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I - Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. ( HSTB làm bài 1 phần a, b bài 2 phần
a, b; bài 3. Hs khá làm cả 3 bài.
- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu quy tắc cộng hai số tự nhiên
2- Bài mới
a/Giới thiệu bài
b/ Hớng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số
thập phân.
- GV nêu ví dụ1, cho HS nêu lại bài toán và nêu
phép tính giải bài toán có phép cộng:
1,84+ 2,45 = ? (m )
- Hớng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép cộng

hai số thập phân bằng cách chuyển đổi về số đo
có đơn vị đo là cm
- Kết luận, đa ra cách thực hiện:
- HSTB tự nêu.
1,84m = 184cm; 2,45m = 245cm
184cm + 245cm = 429cm
429cm = 4,29m
Vậy 1,84 + 2,45 = 4,29(m)
8
1,84
+ 2,45
4,29
- Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân.
- Tơng tự với phần b.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc cộng hai số thập phân.
c/ Luyện tập
Bài 1: Cho HS thi:"Làm nhanh, làm đúng".
GV cùng HS nhận xét chữa bài chốt lời giải đúng
Cho HS nêu lại cách làm ở từng phần
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
GV chốt lời giải đúng.Lu ý HS cách đặt tính.
Bài 3: Cho HS làm bài vào vở
GV chấm bài, chốt lời giải đúng:
Bài giải
Tiến cân nặng số kg là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4kg
- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS....
- Vài HSTB nêu
- HS khá làm bài

- HSTB nêu quy tắc SGK
- HSTB tự nêu yêu cầu của đề bài, sau
đó 2 đội tham gia chơi. Mỗi đội 4 HS
chơi, đội nào làm nhanh và đúng trình
bày đẹp là thắng cuộc.
- HS làm vở nháp, 3 HSTB làm bảng
lớp cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS làm vào vở nháp, 3 HS làm bảng
nhóm. Lớp nhận xét chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HSTB lên làm bảng lớp.
3- Củng cố
HS nêu quy tắc cộng hai số thập phân
Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3)
I - Mục tiêu
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. Mức độ yêu cầu kĩ năng nh ở tiết 1.
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong các tuần trớc để trau dồi kĩ năng cảm
thụ văn học của cho HS. Tìm và ghi lại đợc chi tiết mà mình thích nhất trong các bài văn
miêu tả đẫ học ở BT2.
- Có ý thức học tập.
II - Đồ dùng dạy học
VBT. Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
III - Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- GV cho HS bốc thăm bài đọc chuẩn bị
trong vài phút sau đó lên bảng đọc bài và trả
lời theo yêu cầu của phiếu

- Gv nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
b - Hớng dẫn HS làm bài tập
- HS bốc thâm bài đọc , chuẩn bị 3 phút,
- Lần lợt lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi có ở trong phiếu.
9
+Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là
văn miêu tả?
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV hớng dẫn HS làm bài:
+ Chọn bài văn miêu tả
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.Giải thích lí
do.
- Gv nhận xét bài văn của học sinh và bổ
sung thêm.
- HSTB tự nêu:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Một chuyên gia máy xúc.
Kì diệu rừng xanh.
Đất Cà Mau.
- HSTB tự nêu
- HS giỏi làm mẫu trớc
1HS khá đọc cho cả lớp nghe, lớp theo dõi.
HS nghe GV hớng dẫn sau đó tự làm bài
vào vở.
- Một số HS đọc bài làm của mình , lớp
nhận xét chữa bài.
C- Củng cố:
- HS nêu nội dung vừa ôn tập

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4)
I - Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ
điểm đã học. Lập đợc bảng từ ngữ( danh từ, động từ, tính từ) về chủ điểm đã học ở bài tập
1.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với 3 chủ điểm đã học, theo yêu
cầu của bài tập 2.
- Có ý thức dùng từ đúng.
II - Đồ dùng dạy học
- Phiếu bốc thăm bài đọc
III - Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng(8em).
B - Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, nêu
yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Tìm từ thích
hợp viết vào từng ô sau đó báo cáo kết quả làm bài.
- GV cùng HS nhận xét chữa bài sau đó cho HS
làm bài vào vở.
- Gv chấm bài làm của HS....
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài sau đó thảo luận và nêu.
-2 HSTB đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm sau đó
đại diện vài nhóm báo cáo kết quả
làm bài.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ
sung thêm....
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.....
- HSTB đọc đề bài và tự nêu yêu
10
cầu của đề bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở .
Một HS khá làm bài trên bảng
Lớp nhận xét chữa bài.
GV chốt lại:
bảo vệ bìnhyên đoàn kết bạn bè mênh mông
Từ
đồng
nghĩa
giữ gìn,
gìn giữ
bình an,
bình yên
kếtđoàn, liên kết,
liên hiệp
bầu bạn, bạn
hữu, bè bạn
baola,bát ngát,
mênh mông
Từ
trái
nghĩa
phá hoại,

phá phách
bất ổn
náo động,
náo loạn
chia rẽ, phân tán kẻ thù,kẻ địch chật chội, chật
hẹp, hạn hẹp
C - Củng cố
- HSTB nêu khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lí
Bài 10: Nông nghiệp
I - Mục tiêu
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nớc ta:
+ Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày
càng phát triển. Lúa gạo đợc trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng
nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính của nớc ta.
- Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở
đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên....
- Có ý học tập tích cực. Biết yêu quý quê hơng mình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ, tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc?
- Dân tộc nào có số dân đông nhất?
- Kể tên một số dân tộc ít ngời ở miền núi phía
Bắc? Một số dân tộc ít ngời sống ở vùng núi phía

Nam vàTâyNguyên?
B - Bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Bài giảng
1) Ngành trồng trọt
-3HS lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét cho điểm.
11
*Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
- Dựa vào mục1, hãy cho biết:
+ Ngành trồng trọt có vai trò nh thế nào trong sản
xuất nông nghiệp ở nớc ta ?
- GV kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp; ở nớc ta, trồng trọt phát triển
phát triển mạnh hơn chăn nuôi.......
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp:
Dựa vào hình 1 SGK, hãy cho biết:
+ Loại cây nào đợc trồng nhiều hơn cả ?
+ Kể tên một số cây trồng ở nớc ta ?
+ Cho biết loại cây nào đợc trồng nhiều hơn cả ?
GV kết luận...
- Liên hệ: Nớc ta trồng nhiều loại cây trong đó cây
lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp lâu
năm và cây ăn quả trồng ngày càng nhiều.
+ Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+ Nớc ta đã đạt đợc thành tựu gì trong sản xuất lúa
gạo ?
Hoạt động 3:Làm việc cá nhân :
+ Cây công nghiệp lâu năm đợc trồng chủ yếu ở
vùng nào ?

- Cây lúa gạo đợc trồng chủ yếu ở vùng nào ?
* Gv kết luận- Liên hệ thực tế ở địa phơng.
2) Ngành chăn nuôi
HĐ 4: Làm việc cả lớp.
+Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
+ Trâu bò đợc nuôi nhiều ở vùng nào ?
+ Lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều ở vùng nào ?
Liên hệ: ở địa phơng em thờng nuôi, trồng
những con vật và cây trồng nào?
Biết yêu quý quê hơng của mình...
c/ Củng cố:
- Trong nông nghiệp, ngành sản xuất chính là gì?
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Hs làm việc cá nhân dựa vào SGK
để trả lời.
Vài hs khá nêu , lớp nhận xét bổ
sung.
- Vài HSTB nêu lại....
- HS quan sát hình 1.
- HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS khá nêu......
- Hs đọc SGK và tự nêu. HS khá chỉ
bản đồ vùng phân bố của những cây
này.
- HSTB nêu....
- HSTB nêu.....
- HS thi kể tên các cây trồng ở địa

phơng mình.
HS tự nêu.
HS liên hệ ở địa phơng và trả lời
các câu hỏi.....
- HSTB nêu......
- HSTB nêu.......
- HSTB nêu.... HS khá bổ sung
thêm....
- HSTB nêu nội dung ghi nhớ của
bài.
______________________________________________________________________
Chiều: Tiết 1, 2, 3: Tin học, Tin học, Tiếng anh :GV dạy chuyên soạn và giảng.
12
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Sáng: Tiết 1: Toán
Tiết 49: Luyện tập
I - Mục tiêu
- Biết cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Củng cố kiến thức về giải
bài toán có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng. ( HSTB làm bài 1, bài 2 phần a, b;
bài 3. HS khá làm tất cả các bài tập...
- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng:
345,89 + 98,76 76,987 = 432,65
- HS nêu lại quy tắc cộng số thập phân
B - Bài mới

a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện tập
Bài 1: Treo bảng phụ.
- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- yêu cầu HS nêu các giá trị của a và b ở từng cột
rồi tính giá trị của a+b, b+a
- Em thấy các giá trị của a+b nh thế nào với các
giá trị của b+a ?
Vậy em rút ra kết luận gì ?
GVkết luận (SGK)
Bài 2: Tiến hành tơng tự
- GV củng cố cách đặt tính và cộng các số thập
phân và tính chất giao hoán của phép cộng các số
thập phân.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
GV chốt lời giải đúng:
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là :
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi của hình chữ nhật là :
( 24,66 + 16,34)
ì
2 = 82(m)
Đáp số: 82m
- GV chấm bài và nhận xét.....
Bài 4: Cho HS làm bài vào vở nháp
GV chốt lời giải đúng (Đáp số : 60m)
- 2 HS lên bảng làm
- 2 HS nêu.
- HSTB đọc đề bài nêu yêu cầu của đề

bài.
- Một số HSTB đọc các giá trị của a
và b ở từng cột .
- HSTB nêu miệng cách tính và kết
quả của a+b, b+a
- HS khá tự nêu.
- Vài học sinh TB nêu lại....
- HS làm bài, 3HSTB lên bảng lớp...
- HS khá nhận xét cách tính của bạn.
- Vài HSTB nêu lại tính chất giao
hoán của phép cộng.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng
nhóm,
- HS nhận xét chữa bài.

- HSTB đọc đề bài và làm bài vào vở
13
nháp,
1HS khá làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét chữa bài.
C- Củng cố:
- HSTB nêu quy tắc cộng hai số thập phân
- Tổng kết bài nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5)
I - Mục tiêu
- Kiểm tra đọc lấy điểm tiếp những HS cha đợc kiểm tra. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc
nh ở tiết 1.

- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tính chất của từng nhân vật trong vở kịch "Lòng
dân" và bớc đầu có giọng đọc phù hợp, phân vai diễn lại vở kịch.
- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
III - Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Gv nêu một số câu hỏi để cho HS trả lời.....
- Gv nhận cách đọc của học sinh và nhận xét câu
trả lời....
- Gv cho điểm....
B - Hớng dẫn HS làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2, yêu cầu HS
đọc lại vở kịch "Lòng dân", xác định tính cách
của từng nhân vật trong vở kịch.
- GV chốt lại ý đúng:
Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng
cảm bảo vệ cán bộ.
An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ
địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tởng vào lòng dân.
Lính: Hống hách.
Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Hớng dẫn HS diễn kịch trong nhóm 6.
Gợi ý HS:
+Chọn đoạn diễn.
+ Phân vai.
+ Tập diễn trong nhóm.
- GV quan sát các nhóm.
- HS cha đợc kiểm tra lên bốc thăm

bài đọc, chuẩn bị trong 2 phút rồi lên
bảng đọc bài.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài
tập 2.
- 2 HS khá đọc nối tiếp nhau 2 đoạn
của vở kịch, lớp theo dõi, sau đó trả
lời câu hỏi.
Vài HSTB nêu lại.
HS tập diễn từng đoạn kịch theo nhóm
5.
14
* Thi diễn kịch trớc lớp: Vài nhóm HS diễn.
- Cho HS nhận xét bình chọn nhóm diễn hay
nhất.
- Bình chọn HS diễn kịch giỏi nhất.
- GV nhận xét và tuyên dơng....
Từng nhóm diễn, nhóm còn lại nhận
xét bổ sung.
C- Củng cố
Vì sao tác giả đặt tên vở kịch là :Lòng dân
Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
Liên hệ , dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6)
I - Mục tiêu
- Thực hành, luyện tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Tìm đợc
từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1, 2 ( chọn 3 trong 5 mục a,
b, c, d, e).
- Biết làm đúng các bài tập về nghĩa của từ, rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu để phân biệt
đợc từ đồng âm, từ trái nghĩa ở BT3, BT4.

- Có ý thức tích cực học tập.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT
III-Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra vở bài tập của HS.
B - Hớng dẫn HS làm bài tập
- Bài tập1:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập 1.
Yêu cầu hs đọc các từ in đậm trong đoạn văn.
+Vì sao cần thay các từ in đậm đó bằng những từ
đồng nghĩa khác ?
- GV chốt lại : Các từ: bê, bảo, vò, thực hành.
Cần thay vì những từ đó dùng cha chính xác trong
tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời theo cặp.
GV hớng dẫn:
+Đọc kĩ câu văn có từ in đậm.
+Tìm nghĩa của từ in đậm.
+Giải thích lí do tại sao các từ đó dùng cha chính
xác.
+ Tìm từ khác thay thế.
GV cùng cả lớp nhận xét và tóm tắt ý kiến, kết
luận:
Từ bê dùng cha chính xác (Vì bê nghĩa là mang
vật nặng bằng hai tay đa ra phía trớc, không nhấc
- Vài 5 học sinh mang VBT để chấm
nhận xét và cho điểm.....
-1 HSTB đọc to một lợt bài tập1, cả
lớp đọc thầm .
- HS khá tự nêu.

Lớp nhận xét, bổ sung .
- Vài HSTB nhắc lại....
-Thảo luận nhóm 2.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trớc
lớp.
- Hs khá nêu.....
- HSTB nêu.....
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×