Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao An Khoa Hoc L4- Tuan 11- 2010(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.73 KB, 25 trang )

học kỳ I Tuần 1
Ngày soạn: 28-8-2010
Ngày giảng:................. Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Sĩ số:Lớp 4A:............... Khoa học.
Lớp 4B
Lớp 4C:.............. Con ngời cần gì để sống ?
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:Sau bài học, Hs có khả năng :
- Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của
mình.
2.Kĩ năng: Rèn cho h/s có khả năng kể ra một số điều kiện vật chất , tinh thần mà chỉ con ng-
ời mới cần trong cuộc sống và kĩ năng phân tích trả lời câu hỏi.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ những yếu tố cần cho sự sống của con ngời.
II.Ph ơng pháp : Làm mẫu, luyện tập theo mẫu, thực hành, động não.
III- Đồ dùng dạy học : - 6 phiếu học tập, 4 bộ phiếu dùng cho trò chơi.
IV- Hoạt động dạy học .
1, Giới thiệu bài: (2) trực tiếp. - H/s nghe
2, Hoạt động 1(12): Động não .
- Mục tiêu : Hs liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
- Cách tiến hành :
? Kể ra những thứ các em cần
dùng hàng ngày để duy trì sự
sống của mình?
Hs trả lời, bổ sung.
- Gv nx, kết luận: Những điều kiện cần để congời sống
và phát triển là :
+ Đk vật chất: thức ăn, nớc uống, quần áo,
nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phơng
tiện đi lại..
+ Đk tinh thần, văn hoá, xã hội, nh tình cảm
gia đình, bạn bè, làng xóm, các


phơng tiện học tập , vui chơi giải trí, ...
- Hs nhắc lại kết luận trên.
3- Hoạt động 2 (10): Làm việc với phiếu học tập và Sgk.
- Mục tiêu: Hs phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời và sinh vật khác cần để duy trì sự
sống với những yêú tố mà chỉ con ngời mới cần.
- Cách tiến hành: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 2
Gv chia nhóm, phát phiếu Hs nhận phiếu làm theo nhóm.
Phiếu học tập
Hãy đánh dấu x vào cột tơng ứng những yếu tố cần cho sự sống của con ngời, động
vật và thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống Con ngời động vật Thực
vật
1
1, Không khí
2, Nớc
3, ánh sáng
4, Nhiệt độ
5, Thức ăn
6, Nhà ở
7, Tình cảm gia đình
8, Phơng tiện giao thông
9, Tình cảm bạn bè
10, Quần áo
11, Trờng học
12, Sách báo
13, Đồ chơi
X
X
X
X

X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Gv cùng Hs nhận xét , trao đổi, chữa bài.
? Nh mọi sinh vật con ngời cần gì để
duy trì sự sống ? - 5 yếu tố ( 1 - 5 )
? Hơn hẳn những sinh vật khác của con
ngời còn cần những gì? ...con ngời cần : các yếu tố: 6 - 13.
Gv chốt lại ý chính. Hs nhắc lại
4- Hoạt động 3 (10): Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của
con ngời.
- Cách tiến hành :
Gv chia nhóm, phát bộ đồ chơi 20 tấm

phiếu: Những thứ cần có, muốn có. Hs đại diện nhóm nhận phiếu
- Hd : Mỗi nhóm chọn 10 thứ cần mang
theo khi đến hành tinh khác, phiếu còn
lại nộp cho Gv
Vd : Nớc uống, bánh mì, ô tô, quần áo,
ti vi,...
+ Chọn tiếp 6 thứ cần thiết hơn cả để
mang theo và phiếu còn lại nộp cho Gv. Hs chọn và chơi
- Dán những phiếu đã chọn vào tấm bìa
dán lên bảng
- Trình bày kết quả: - Đại diện nhóm, trình bày và giải thích
tại sao.
- Tổng kết: - Lựa chọn nhóm chọn nhanh và hợp lý
nhất.
5, Củng cố, dặn dò.(2)
? Nhắc lại mục bạn cần biết Sgk
1,2 Hs
- Gv nx tiết học.
- Cb giờ sau: .........................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
...........................................................................................................................
......................................................................................................
Ngày soạn: 30-8-2010
2
Ngày giảng:.................
Sĩ số:Lớp 4B:...............
Lớp 4A: ............. Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Khoa học:
Trao đổi chất ở ngời.
I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học hs biết:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.
2. Kĩ năng: Rèn cho h/s có khả năng viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể ngời với môi
trờng và phân tích trả lời câu hỏi.
3.Thái độ: Gd học sinh yêu thích môn học.
II.Ph ơng pháp : Làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành, đàm thoại
III. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK, giấy, bút vẽ .
IV- Hoạt động dạy học .
A.ổn định tổ chức:(2
,
)
B. Kiểm tra:(3)
?- Con ngời cần gì để duy trì sự sống của
mình?
- Đọc ghi nhớ.
- Gv nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài.
2. Tiến hành bài dạy:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất
ở ngời.
B ớc 1: Gv giao nhiệm vụ cho hs q/sát và
thảo luận theo cặp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
B ớc 2: Hoạt động cả lớp:
- Gọi 1 số hs lên trình bày kq thảo luận.
B ớc3: Y/cầu hs đọc mục: Bạn cần biết và trả
lời câu hỏi:

?- Trao đổi chất là gì?
?- Nêu vtrò của TĐC đối với con ngời, TV
và ĐV?
- Gv kluận chung.
* Hoạt động 2: thực hành vẽ sơ đồ sự TĐC
giữa cơ thể ngời với môi trờng.
B ớc 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv y/cầu các nhóm vẽ sơ đồ sự TĐC giữa
cơ thể ngời với mtrờng theo lối tởng tợng.
- Hát
- 1 vài hs lên bảng trả lời.
...................................................................
...................................................................
- Hs trao đổi theo cặp.
- 1 vài cặp trình bày kq.
- Lớp nxét, bổ sung.
- Hs đọc SGK suy nghĩ và trả lời.
- Các nhóm suy nghĩ, trao đổi và vẽ sơ đồ
3
- Giúp hs hiểu sơ đồ trong SGK chỉ là gợi ý,
hs có thể sáng tạo theo ý mình.
B ớc 2: Trình bày SP.
- Gv kết luận chung.
C. Củng cố dặn dò: (2)
- Khắc sâu ND bài.
- Nxét giờ học.
......................................................................
sự TĐC.
- Các nhóm trình bày SP của nhóm và nêu
ý tởng.

- Nhóm khác nghe và nêu nxét.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..................................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày soạn: 2-9-2010
Ngày giảng:.................
Sĩ số: Lớp 4A:...............
Lớp 4B: ...............
Lớp 4C:................ Tuần 2
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Khoa học:
Trao đổi chất ở ngời ( tiếp).
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình
đó.
- Nêu đợc vai trò của CQ tuần hoàn trong quá trình TĐC.
2.Kĩ năng: - Trình bày đợc sự phối hợp của các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở bên
trong cơ thể và giữa cơ thể với mtrờng.
3.Thái độ: - Gd học sinh yêu thích môn học.
II.Ph ơng pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành.
III/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
IV- Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra: (3)
- Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ TĐC ở ngời.
- Gv nxét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: (30)
1. Giới thiệu bài:
2. Tiến hành bài dạy:

* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo
- 1vài hs lên bảng.
.....................................................................
.....................................................................
4
cặp.
B ớc 1: Gv giao nhiệm vụ cho hs quan sát
các hình trong SGK và thảo luận theo cặp.
- Gv kiểm tra, giúp đỡ hs yếu.
B ớc 2: Làm việc cả lớp.
- Gv ghi tóm tắt lên bảng.
- Kluận chung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mqh giữa các CQ
trong việc thực hiện TĐC ở ngời.
B ớc 1: Làm việc cá nhân:
- Gv y/cầu hs xem sơ đồ ( SGK ) đề tìm ra
những từ còn thiếu bổ sung vào sơ đồ cho
hoàn chỉnh.
B ớc 2: Làm việc theo cặp:
- Y/cầu 2 hs quay lại ktra chéo xem bạn bổ
sung từ đúng hay sai và nói về mqh giữa
các cơ quan.
B ớc 3: Làm việc cả lớp:
- Gv kluận.
3. Củng cố dặn dò: (3 )
- Khắc sâu nd bài nxét giờ.
-................................................................
- Hs thực hiện nhiệm vụ Gv đã giao cùng
bạn.
- Đại diện 1 vài cặp trình bày trớc lớp kquả

thảo luận.
- Hs khác nxét, bổ sung.
- Hs quan sát và điền vào sơ đồ.
- Hs làm việc theo y/cầu của Gv.
- 1 số hs nói về vai trò của từng cơ quan
trong quá trình TĐC.
- Lớp nxét, bổ sung.
V. Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn: 6-9-2010
Ngày giảng:.................
Sĩ số:Lớp 4B:................
Lớp 4A: ...............
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Khoa học:
Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đờng.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Sau bài học hs có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đ/v hoặc thực vật.
- Nói tên và vai trò của những TĂ chứa chất bột đờng.
- Nhận ra nguồn gốc của những TĂ đó.
5
2.Kĩ năng:- Rèn cho h/s có khả năng phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có
nhiều trong thức ăn đó.
3.Thái độ; - GD học sinh yêu thích môn học.
II.Ph ơng pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại, thực hành.
III.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK, phiếu học tập.

IV. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: (3)
?- Nhờ CQ nào mà quá trình TĐC ở bên
trong cơ thể đợc thực hiện?
- Đọc ghi nhớ.
2. Dạy bài mới: (30)
* Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn:
- Gv y/cầu nhóm 2 hs mở SGK và cùng nhau
trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Gv nxét, kluận.
* Hoạt động 2: Nói tên và vai trò của những
TĂ chứa nhiêud chất bột đờng:
B ớc 1: Làm việc với SGK theo cặp.
- Y/cầu hs nói với nhau tên các thức ăn chứa
nhiều chất bột đờng có trong H11(SGK) và
tìm hiểu vai trò của chất bộ đờng.
B ớc 2: Làm việc cả lớp.
- Gv kluận.
* Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các
thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.
B ớc1 : Làm việc cá nhân:
- Gv phát phiếu học tập cho từng hs.
B ớc 2: Chữa bài tập cả lớp.
+ Gv kluận chung.
3. Củng cố dặn dò: (3)
- Khắc sâu nd bài.
- Nxét giờ học.
- ..............................................................
- 1 vài hs lên bảng trả lời.
.......................................................................

.......................................................................
- Hs làm việc theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trình bày kquả thảo luận.
- Lớp bổ sung.
- Hs thảo luận theo y/cầu của Gv.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Lớp nxét, bổ sung.
- Hs làm việc với phiếu học tập
- 1 số hs trình bày kquả.
- Lớp nxét, bổ sung.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
V. Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ...........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tuần 3
( Các đ/c giáo viên cùng khối soạn)
6
Ngày soạn: 16-9-2010
Ngày giảng:..................
Sĩ số: Lớp 4A:...............
Lớp 4B: ...............
Lớp 4C:................ Tuần 4
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Khoa học:
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
1.KT:- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng thay đổi món.
2.KN:- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
3.TĐ:- GD HS biết ăn uống hợp vệ sinh để có cơ thể khoẻ mạnh.
II.Ph ơng pháp: giảng giải,hỏi đáp,thảo luận nhóm.

III.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 16, 17-SGK; su tầm các đồ chơi, phiếu htập.
IV. Các hoạt động dạy học
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2p
3p
12p
10p
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
?- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất
khoáng, chất xơ và lợng nớc cần cho
cơ thể?
- Gv nxét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
*Hoạt động1: Thảo luận về sự cần
thiết phải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn .
B1: Thảo luận nhóm:
- Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại
sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn?
B2: Làm việc cả lớp.

- Gv kluận.

*Hoạt động2: Làm việc với SGK tìm
hiểu tháp dinh dỡng cân đối.
B1: Làm việc cá nhân
- Cho HS mở SGK và nghiên cứu

B2: Làm việc theo cặp
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần
- Hát
- 1vài HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
...........................................................
...........................................................
- HS chia nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kq.
- Nhóm khác nxét, bổ xung.
+ Không một loại thức ăn nào có thể
cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng nên
chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi món
ăn...
- HS mở SGK và quan sát
- Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng.
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
7
8p
ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ.
Ăn ít. Ăn hạn chế
B3: Làm việc cả lớp
- Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả
- GV nhận xét và kết luận
*Hoạt động3: Trò chơi: Đi chợ
B1: GV hớng dẫn cách chơi
- Hớng dẫn HS chơi hai cách
B2: HS thực hành chơi
B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã

chọn
- GV nhận xét và kết luận.
- Thức ăn chứa chất bột đờng, vi-ta-
min, chất khoáng và chất xơ cần đợc
ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất
đạm cần đợc ăn vừa phải.
- Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục
độ. - - Không nên ăn nhiều đờng và
hạn chế ăn muối.
- HS lắng nghe

- Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ.
- Một vài em giới thiệu sản phẩm.
- Lớp nhận xét và bổ sung
4.Củng cố-Dặn dò(2p)
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhận xét giờ học.
- ...........................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ...................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 20-9-2010
Ngày giảng:..................
Sĩ số:Lớp 4B:................
Lớp 4A: ...............
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Khoa học:
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
1.KT:- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật

- Nêu ích lợi của việc ăn cá
2.KN:- Có kỹ năng quan sát, nhận xét nhận biết nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều
đạm động vật và đạm thực vật.
3. TĐ:- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đầy đủ chất.
II.Ph ơng pháp : Quan sát, trực quan, đàm thoại, động não.
III. Đồ dùng dạy học:
- Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
8
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1p
4p
30p
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:
?-Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thờng xuyên thay đổi
món?
- GV Nhận xét , cho điểm.
3. Dạy bài mới:
*Hoạt động1: Trò chơi thi kể tên
các món ăn chứa nhiều chất đạm.
B ớc1: Tổ chức .
- GV chia lớp thành 2 đội.
B ớc2: Cách chơi và luật chơi.
Cùng trong một thời gian là 5phút
thi kể tên...
Đội nào kểđợcnhiều hơn và đúng sẽ
thắng cuộc.
B ớc3 : Thực hiện.

- GV bấm đồng hồ và theo dõi
*Hoạt động2: Tìm hiểu lý do cần ăn
phối hợp đạm động vật và đạm thực
vật.
B ớc1 : Thảo luận cả lớp.
- Cho HS đọc danh sách các món ăn
chứa nhiều chất đạm và hớng dẫn
thảo luận.
B ớc2 : Làm việc với phiếu học tập
theo nhóm
- GV chia nhóm và phát phiếu.
B3: Thảo luận cả lớp.
- Y/cầu trình bày cách giải thích của
nhóm.
- GV nhận xét và kết luận
- Hát
- 1vài HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
................................................................
.................................................................
.................................................................

- 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất
đạm
( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lơn, ...,vừng
lạc)
Nhận xét và bổ sung
- Một vài em đọc lại danh sách các món
ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc ở
HĐ1.

- HS chia nhóm
- Nhận phiếu và thảo luận.


- Các nhóm trình bày kq làm việc.
- HS nhận xét và bổ sung

4.Củng cố-Dặn dò(2p)
- Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- ...................................................................................................................................
V. Rút kinh nghiệm giờ
dạy: ...........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
9
Ngày soạn: 23-9-2010 Tuần 5
Ngày giảng:.................. Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Sĩ số:Lớp 4A:............... Khoa học:
Lớp:4B............... Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn.
Lớp:4C.....
I. Mục tiêu :
1.KT:- Giải thích lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
- Nói về lợi ích của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
2.KN:- Có kỹ năng quan sát, nhận xét nhận biết nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều
chất béo, chất khoáng.
3. TĐ:- Có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống đầy đủ chất.
II.Ph ơng pháp : Quan sát, trực quan, đàm thoại, động não.
III.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa i ốt.
IV. Hoạt động dạy và học :

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3p
30p
10p
12p
1. Kiểm tra:
?- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật?
- Tại sao nên ăn nhiều cá?
- Gv nhận xét,cho điểm.
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động1: Trò chơi thi kể các
món ăn cung cấp nhiều chất béo.
Bớc1: Tổ chức :
- Chia lớp thành hai đội chơi
Bớc2: Cách chơi và luật chơi:
- Thi kể tên món ăn trong cùng thời
gian 7phút.
Bớc3: Thực hiện:
- Hai đội thực hành chơi

- GV theo dõi.Nhận xét và kết luận.
*Hoạt động2: Thảo luận về ăn phối
hợp chất béo có nguồn gốc động vật
và thực vật.
- Cho học sinh đọc lại danh sách

- 1 vài h/s trả lời.
...................................................................
...................................................................

- Nhận xét và bổ xung.

- Lớp chia thành hai đội.
- Hai đội trởng lên bốc thăm.
- Học sinh theo dõi luật chơi.
- Lần lợt từng đội kể tên món ăn:Món ăn
rán nh thịt, cá, bánh...Món ăn luộc hay
nấu bằng mỡ nh chân giò, thịt, canh s-
ờn...Các món muối nh vừng, lạc...
- Một học sinh làm th ký viết tên món ăn
- Hai đội treo bảng danh sách.
- Nhận xét và tuyên dơng đội thắng.
-Hs đọc lại danh sách vừa tìm.
- Hs trả lời:
10

×