Dung sai kỹ thuật đo 1- Chương 7

59 2.2K 42
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Dung sai kỹ thuật đo 1- Chương 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: Dung sai và lắp ghép Phần 2: Kĩ thuật đo và 1 số phần khác về cách ghi độ nhám cũng như các kí hiệu trên bản vẽ của chi tiết .,ngoài ra còn có 1 số câu trắc nghiệm khách quan để tổng hợp l

Chương VII ĐO KÍCH THƯỚC DÀIVII.1. KHÁI NIỆMVII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp VII.2.2. Panme VII.2.3. Căn mẫu song song VII.2.4. Calíp giới hạn VII.2.5. Đồng hồ so VII.2.6. Đồng hồ đo trongBackNextHomeEndCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH NG VIIƯƠ VII.1. KHÁI NIỆM* Dụng cụ đo có chuyển đổi cơ khí là loại dụng cụ sử dụng chuyển đổi cơ khí để tiếp nhận tín hiệu ra và thể hiện trên cơ cấu chỉ thò. * Chuyển đổi cơ khí có hai bộ phận cơ bản: - Bộ phận cảm: có nhiệm vụ tiếp xúc với chi tiết đo để nhận sự biến đổi của kích thước đo và biến thành sự thay đổi về vò trí của bản thân nó. - Bộ phận khuếch đại: có nhiệm vụ khuếch đại lượng thay đổi về vò trí của bộ phận cảm và truyền tới bộ phận chỉ thò, gây cho bộ phận chỉ thò một lượng dòch chuyển lớn trên thang chia độ.NextHomeBackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp a) Công dụng: Thước cặp dùng để đo các kích thước ngoài (chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đường kính trụ ngoài …), các kích thước trong (đường kính lỗ, chiều rộng rãnh …) và chiều sâu. NextHomeBackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp * Các dạng thước cặp thông dụng NextHomeBackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp NextHomeBackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp NextHomeBackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp b) Cấu tạo: Thước chínhThước phụNextHomeBackEndThang đo chínhThang đo phụ VII.2.1. Thước cặp* Gọi a và a’ là khoảngcách giữa hai vạch trênthước chính và trênthước phụ.* Gọi c và c’ là giá trò giữahai vạch trên thước chínhvà trên thước phụ.* Gọi γ là muyn của thước, đặc trưng cho mức độ phóng đại trên thước phụ (thường γ = 1,2, …). a’ = c.γ - c’ a’VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNGaNextHomeBackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp c) Cách đọc kết quả đo trên thước cặp Kết quả đo L được xác đònh theo biểu thức sau: L = m + i.c’ - m là số vạch trên thước chính ở bên trái vạch 0 của thước phụ.- i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với một vạch bất kỳ trên thước chính.NextHomeBackEnd VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.1. Thước cặp c) Cách đọc kết quả đo trên thước cặp L = m + i.c’ = 20 + (6× 0,1) = 20,6L = m + i.c’ = 32 + (9×0,05) = 32,45NextHomeBackEndL = m + i.c’ = 17 + (19×0,02) = 17,38 [...]...VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2 Panme a) Công dụng: Panme là loại dụng cụ đo kích thước dài có độ chính xác cao hơn thước cặp, khả năng đo được đến 0,01mm (loại đặc biệt đến 0,001mm) End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2 Panme * Có ba loại panme chính: Panme đo ngoài End Home Next Panme đo sâu Panme đo trong Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG... CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2 Panme c) Cách đọc kết quả đo: Kết quả đo L được xác đònh: L = m + i.c’ - m là số vạch trên thước chính ở bên trái của ống quay - i là vạch thứ i trên thước phụ trùng với đường chuẩn trên ống cố đònh End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2 Panme Ví dụ: L = m + i.c’ = 16 + (7 × 0,01) = 16,07mm L = m + i.c’ = 36,5 + ( 47 × 0,01) = 36,97mm... CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2 Panme Panme đo ngoài End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2 Panme b) Cấu tạo: Panme có cấu trên nguyên lý chuyển động của ren vít và đai ốc, trong đó biến chuyển động quay của tay quay thành chuyển động tònh tiến của đầu đo di động End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO. .. Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4 Calíp giới hạn a) Công dụng: Calíp dùng giới hạn để kiểm tra các thông số về kích thước của chi tiết trong sản xuất hàng loạt Đây là loại dụng cụ đo không có cơ cấu chỉ thò nên chỉ dùng để xác đònh kích thước thực của chi tiết có nằm trong phạm vi dung sai cho phép hay không End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4... Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4 Calíp giới hạn c) Cấu tạo calíp nút: * Dùng cho kích thước từ 1÷3mm * Dùng cho kích thước từ 3÷50mm (đầu đo thay đổi) * Dùng cho kích thước từ 3÷50mm (đầu đo không thay đổi) End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4 Calíp giới hạn c) Cấu tạo calíp nút: * Cho kích thước từ 50÷100mm (đầu đo thay đổi) * Cho kích thước... Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.5 Đồng hồ so Công dụng: Kiểm tra hàng loạt kích thước chi tiết bằng phương pháp đo so sánh Kiểm tra sai lệch về hình dạng của bề mặt cũng như sai lệch về vò trí tương quan giữa các bề mặt trên chi tiết Dùng để điều chỉnh máy trong sản xuất đơn chiếc hay trong sửa chữa End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.5... CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4 Calíp giới hạn c) Cấu tạo calíp nút: * Cho kích thước từ 100 ÷ 300mm * Cho kích thước từ 160 ÷ 360mm End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4 Calíp giới hạn KQ Q c) Cấu tạo calíp hàm: c) b) a) DKQ d) End Home Next e) DQ Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.5 Đồng hồ so Đồng hồ so là một loại dụng cụ đo có mặt... 49 miếng 10 miếng Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.3 Căn mẫu song song b) Công dụng: Kiểm tra trực tiếp kích thước chi tiết như bề rộng rãnh … Kết hợp với các dụng cụ đo khác như đồng hồ so, ốptimét … để xác đònh kích thước chi tiết bằng phương pháp đo so sánh Dùng làm chuẩn để kiểm tra và khắc vạch các loại dụng cụ đo Dùng làm chuẩn để điều chỉnh máy trước khi gia công... Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.3 Căn mẫu song song a) Cấu tạo: Căn mẫu song song là một loại mẫu chuẩn về chiều dài và có dạng hình khối chữ nhật với hai bề mặt làm việc được chế tạo rất song song, đạt độ chính xác về kích thước và độ bóng cao End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.3 Căn mẫu song song Bộ căn mẫu có 87 miếng * Chênh lệch 0,001mm... Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4 Calíp giới hạn b) Phân loại: * Theo mục đích của việc kiểm tra, phân ra: - Calíp thợ: để kiểm tra chi tiết trong quá trình gia công - Calíp thu nhận: để kiểm tra thu nhận sản phẩm - Calíp kiểm tra: để kiểm tra lại độ chính xác của hai loại calíp trên sau một thời gian sử dụng End Home Next Back VII.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.4 . ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2. Panme Ví dụ:L = m + i.c’ = 16 + (7 × 0,01) = 16,07mmNextHomeBackEndL = m + i.c’ = 36,5 + ( 47 × 0,01) = 36,97mm . VII.2.2. Panme* Có ba loại panme chính: Panme đo sâuNextHomeBackEndPanme đo trongPanme đo ngoài VII.2. CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂU CƠ KHÍ THÔNG DỤNG VII.2.2. Panme

Ngày đăng: 29/10/2012, 10:42

Hình ảnh liên quan

5. Độ chính xác và hệ số khuếch đại của thước cặp trong hình bên là: - Dung sai kỹ thuật đo 1- Chương 7

5..

Độ chính xác và hệ số khuếch đại của thước cặp trong hình bên là: Xem tại trang 46 của tài liệu.
ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ - Dung sai kỹ thuật đo 1- Chương 7
ĐO SAI LỆCH HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan