Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

ĐẢNG CẦM QUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.1 KB, 38 trang )

ĐẢNG CẦM QUYỀN VÀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI


NỘI DUNG THẢO LUẬN

1. Phân tích vai trò, đặc điểm của ĐCS VN cầm quyền.
2. Vì sao đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng?


1. ĐẢNG CẤM QUYỀN - ĐẢNG CỘNG SẢN
CẦM QUYỀN
1.1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN CẦM QUYỀN
1.1.1. Một số khái niệm

- Đảng cầm quyền là khái niệm để chỉ đảng chính
trị trong thời kỳ giành được quyền thiết lập và sử
dụng bộ máy chính quyền để thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ của đảng cầm quyền theo hiến pháp, pháp
luật.


- Đảng cộng sản cầm quyền là đảng đã giành được

địa vị cầm quyền thông qua cuộc đấu tranh cách
mạng vô sản hoặc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, lật đổ bộ máy chính quyền của giai cấp bóc lột,
thiết lập một nhà nước kiểu mới - nhà nước của giai


cấp công nhân và nhân dân lao động để thực hiện
mục đích cao cả của Đảng là xây dựng đất nước tiến
lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.


Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Đảng ta là đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và
cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách
mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng
đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung
thành của nhân dân”.


1.1.2. Vị trí, vai trò của ĐCS cầm quyền
1.1.2.1. Vị trí của ĐCS cầm quyền:
Ví trí được xét trên 3 mối quan hệ sau:
+ Trong xã hội: Đảng lãnh đạo xã hội.
+ Trong quan hệ với giai cấp và dân tộc: “ là đội tiên phong
của GCCN, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc VN…”.
+ Trong hệ thống chính trị: Đảng lãnh đạo HTCT vừa là một
bộ phận của HTCT.


1.1.2.2. Vai trò của ĐCS cầm quyền:

(i) Cơ sở pháp lý:
1. Đảng CSVN - Đội tiên phong của GCCN, đồng thời là đội
tiên phong của Nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam…

2. Đảng gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu
trách nhiệm trước Nhân dân…
3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên ĐCSVN hoạt động trong
khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật.

(ii) Cơ sở lý luận: Học thuyết Mác-Lênin; TT.HCM.
(iii) Cơ sở thực tiễn: sự ra đời của Đảng và hơn 80 năm
lãnh đạo CM VN…


1.2. ĐẶC ĐIỂM
CỦA ĐẢNG CS CẦM QUYỀN

Nhiệm vụ chính
trị đã thay đổi

Có nhà nước pháp
quyền XHCN

PTLĐ của Đảng
đã thay đổi


NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ ĐÃ THAY ĐỔI CĂN BẢN
NỘI DUNG

a. Mục tiêu, nhiệm vụ

b. Nội dung lãnh đạo
c. PT hoạt động


TRƯỚC KHI CÓ
CHÍNH QUYỀN

KHI ĐÃ CÓ CHÍNH
QUYỀN

Giành chính quyền

Giữ chính quyền, xây
dựng đất nước, quản lý
XH

Chủ yếu là chính trị,
quân sự

Toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực CT, KT, VH,
XH…

- Vận động, thuyết phục
- Trực tiếp
- Bí mật

- Vận động, thuyết phục
- Thông qua HTCT
- Công khai

d. Tính chất


Xóa bỏ chế độ cũ

Tích cực xây dựng
chế độ mới

e. Vị trí

Lãnh đạo
NDLĐ

Hạt nhân của HTCT,
lãnh đạo toàn XH

GCCN,


CÓ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN…
NỘI DUNG

a. Đảng viên

TRƯỚC KHI CÓ CQ

- Được dân nuôi
- Luôn gắn bó với dân
- Vận động nhân dân
tham gia đấu tranh

KHI ĐÃ CÓ CQ


- Có chức, có quyền
- Có lợi ích vật chất
- Nguy cơ lạm dụng chức
quyền, xa rời quần chúng

b. Dân giao cho Lương thực, thực phẩm, Ủy thác toàn bộ quyền lực,
đảng viên
thuốc…
quản lý tài sản nhà nước
c. Nơi làm việc

d. Nguy cơ

Hoạt động hợp pháp
hay bất hợp pháp
Bị đàn áp, hy sinh

Công sở
- Quan liêu
- Sai lầm đường lối


PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG THAY ĐỔI
NỘI DUNG

CHƯA CÓ CHÍNH
QUYỀN

KHI ĐÃ CÓ CHÍNH
QUYỀN


Trực tiếp vận động, - Qua quản lý nhà nước
a. Phương thức tuyên truyền, thuyết - Vận động, hành chính,
cưỡng chế
lãnh đạo cụ thể phục
- Phương tiện thông tin

b. Luật pháp

Chưa có

c. Khuyến khích,
Tinh thần
động viên
d. Trình
đảng viên

Có luật
- Vật chất
- Tinh thần
- Đề bạt, khen thưởng

độ Yêu cầu cao về chính Yêu cầu hiểu biết toàn
diện: chính trị, quân sự,
trị, quân sự


1.2.1. Đặc điểm của ĐCS Việt Nam cầm quyền
+ Một là, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm
quyền sau quá trình Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh

giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
+ Hai là, nhiệm vụ chính trị của Đảng đã thay đổi căn bản
+ Ba là, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Bốn là, phương thức lãnh đạo của Đảng thay đổi căn bản.
+ Năm là, Đảng ta là Đảng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và
xã hội đi lên chủ nghĩa xã hội.


1.2.2. Nguy cơ của
Đảng Cộng sản Việt
Nam cầm quyền

Nguy cơ sai lầm về
đường lối chính trị.

Nguy cơ cán bộ, đảng viên,
suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, tham
nhũng.


+ Hội nghị giữa nhiệm kỳ (khóa VII, 1994) của
Đảng Cộng sản Việt Nam, chỉ ra 4 nguy cơ:
- Tụt hậu xa hơn về kinh tế
- Chệch hướng XHCN
- Nạn tham nhũng và tệ quan liêu
- “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch
+ Đại hội X: tiếp tục nhấn mạnh nguy cơ tụt hậu xa
hơn về kinh tế; tình trạng suy thoái về chính trị tư

tưởng, đạo đức… ; âm mưu DBHB, gây bạo loạn lật đổ,
sử dụng chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”…

+ Đại hội XI: nguy cơ “tự chuyển biến”; “tự
chuyển hóa”.


Đại hội XII: “Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn
tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
các nước trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ “diễn
biến hòa bình” của thế lực thù địch nhằm chống phá
nước ta; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí
diễn biến phức tạp;... Bảo vệ chủ quyền biển, đảo đứng
trước nhiều khó khăn, thách thức lớn. Tình hình chính
trị - xã hội ở một số địa bàn còn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn
định”.


ĐẢNG CS TRUNG QUỐC

4 THÁCH THỨC LỚN
4 NGUY CƠ


4 THÁCH THỨC LỚN






THÁCH THỨC CẦM QUYỀN
THÁCH THỨC CẢI CÁCH
THÁCH THỨC KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THÁCH THỨC TỪ BÊN NGOÀI (VĂN
HÓA, GIÁ TRỊ)


4 NGUY CƠ LỚN





NGUY CƠ TINH THẦN LƯỜI NHÁC
NGUY CƠ NĂNG LỰC KHÔNG ĐỦ
NGUY CƠ THOÁT LY QUẦN CHÚNG
NGUY CƠ THAM NHŨNG, TIÊU CỰC


NĂM 2016
TRUNG QUỐC XỬ LÝ 378.400 TRÊN TỔNG
SỐ 88 TRIỆU ĐẢNG VIÊN, CHIẾM 0,0043%
VIỆT NAM XỬ LÝ 12.000 TRÊN TỔNG SỐ 4,5
TRIỆU ĐẢNG VIÊN, CHIẾM 0,0027%


TÓM LẠI PHẦN 1

Đảng cộng sản cầm quyền:
+ Thời kỳ mới của cách mạng
+ Lãnh đạo toàn diện và chịu trách nhiệm

Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền:
+ Mang đặc điểm chung và những nét riêng
+ Các nguy cơ


2. ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1. Các khái niệm

* Lãnh đạo của Đảng là toàn bộ hoạt động đề ra các
quyết định; tổ chức các lực lượng thực hiện và tiến
hành kiểm tra, giám sát, nhằm thực hiện thắng lợi
các quyết định của Đảng.


* Nội dung lãnh đạo của Đảng là những công
việc mà Đảng phải tiến hành đối với đối tượng
lãnh đạo, nhằm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ
cách mạng
Công việc mà Đảng tiến hành gồm:
a. Các quyết định của Đảng về xây dựng tổ chức,
bộ máy, cán bộ và hoạt động của các tổ chức này;
b. Về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an
ninh;

c. Việc lãnh đạo, chỉ đạo Nhà nước, các tổ chức
chính trị - xã hội thực hiện những quyết định đó


Đối tượng lãnh đạo của Đảng:
(khi Đảng cầm quyền)
+ Các tổ chức trong hệ thống chính trị
+ Các tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức
khác và tất cả các lĩnh vực trong đời sống
kinh tế - xã hội.


* Điều kiện mới là thời kỳ cả nước tiến hành
đổi mới toàn diện công cuộc xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc theo đường lối
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.


Thời kỳ mới:
Là thời kỳ xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, chủ động, tích cực hội nhập quốc
tế, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ 4, nền kinh tế số, kinh tế tri thức và biến đổi
khí hậu, nước biển dâng; giữ vững an ninh chính
trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ độc lập, chủ
quyền, toàn vẹn lãnh thổ trong bối cảnh tình hình
trong nước, khu vực và thế giới diễn biến nhanh

chóng, phức tạp, khó lường. 


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×