Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia Vật lý 11 Học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 232 trang )

Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI QUỐC GIA

VẬT LÝ 11
HỌC KỲ 1

E-mail:

1/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

E-mail:

2/232

Mobile: 0932.192.398



Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG ...................................................5
Tổ hợp kiểu 1. Điện tích. Định luật Cu-Lông ............................................................. 5
1. Trắc nghiệm định tính ............................................................................................ 5
2. Các bài cơ bản sử dụng công thức định luật Cu-Lông............................................. 6
3. Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn................................................................................. 16
4. Lực tĩnh điện trong chuyển động tròn đều ............................................................ 17
5. Tương tác giữa 2 điện tích treo trên dây cách điện................................................ 19
Tổ hợp kiểu 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích ................................. 22
1. Trắc nghiệm định tính .......................................................................................... 22
2. Trắc nghiệm định lượng ....................................................................................... 24
Tổ hợp kiểu 3. Chồng chất lực ................................................................................... 28
1. Trắc nghiệm định tính .......................................................................................... 28
2. Chồng chất lực ..................................................................................................... 28
3. Lực tổng hợp triệt tiêu. Cân bằng của điện tích..................................................... 33
Tổ hợp kiểu 4. Điện trường. Lực điện trường .......................................................... 38
1. Trắc nghiệm định tính .......................................................................................... 38
2. Lực điện trường .................................................................................................... 39
3. Cân bằng của điện tích trong điện trường ............................................................. 42
Tổ hợp kiểu 5. Điện trường gây ra bởi điện tích Q .................................................. 48
1. Trắc nghiệm định tính .......................................................................................... 48
2. Điện trường gây ra bởi điện tích Q ....................................................................... 49
Tổ hợp kiểu 6. Chồng chất điện trường .................................................................... 56
1. Chồng chất điện trường ........................................................................................ 56

2. Điện trường tổng hợp bị triệt tiêu. Điện tích cân bằng .......................................... 72
Tổ hợp kiểu 7. Công của lực điện .............................................................................. 75
1. Trắc nghiệm định tính .......................................................................................... 75
2. Trắc nghiệm định lượng ....................................................................................... 76
Tổ hợp kiểu 8. Điện thế. Hiệu điện thế. Liên hệ giữa E và U ................................... 79
1. Trắc nghiệm định tính .......................................................................................... 79
2. Điện thế. Hiệu điện thế ......................................................................................... 80
3. Định lý động năng ................................................................................................ 85
4. Liên hệ giữa U và E .............................................................................................. 87
E-mail:

3/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Tổ hợp kiểu 9. Tụ điện ............................................................................................... 91
1. Trắc nghiệm định tính .......................................................................................... 91
2. Tính các đại lượng cơ bản .................................................................................... 93
3. Ghép tụ điện (ban đầu chưa tích điện) ................................................................ 102
4. Năng lượng điện trường của tụ điện ................................................................... 114
5 *. Ghép tụ điện (ban đầu đã tích điện). Điện lượng di chuyển ............................. 115
6 *. Điện tích chuyển động trong điện trường của tụ điện ...................................... 120
CHƯƠNG 2: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI .................................................. 131
Tổ hợp kiểu 1. Dòng điện không đổi. Nguồn điện .................................................. 131

A. Trắc nghiệm định tính ....................................................................................... 131
B. Trắc nghiệm định lượng..................................................................................... 134
Tổ hợp kiểu 2. Điện năng. Công suất điện .............................................................. 146
A. Trắc nghiệm định tính ....................................................................................... 146
B. Trắc nghiệm định lượng..................................................................................... 148
Tổ hợp kiểu 3. Định luật Ôm cho toàn mạch .......................................................... 154
A. Trắc nghiệm định tính ....................................................................................... 154
B. Trắc nghiệm định lượng..................................................................................... 155
Tổ hợp kiểu 4. Ghép các nguồn điện thành bộ ....................................................... 174
A. Trắc nghiệm định tính ....................................................................................... 174
B. Trắc nghiệm định lượng..................................................................................... 176
Mắc hỗn hợp đối xứng........................................................................................ 187
Tổ hợp kiểu 5. Đoạn mạch chứa nguồn điện .......................................................... 191
CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG ........................... 205
Tổ hợp kiểu 1. Dòng điện trong kim loại ................................................................ 205
Tổ hợp kiểu 2. Dòng điện trong chất điện phân ..................................................... 213
Hiện tượng dương cực KHÔNG tan ....................................................................... 226
Tổ hợp kiểu 3. Dòng điện trong chất khí ................................................................ 228
Tổ hợp kiểu 4. Dòng điện trong chất bán dẫn ........................................................ 229

E-mail:

4/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987


(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tổ hợp kiểu 1. Điện tích. Định luật Cu-Lông
1. Trắc nghiệm định tính
Câu 1. Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong
chân không là
A. F  k

q1q 2
r2

B. F  k

q1. q 2
r

C. F  k

q1. q 2
r2

D. F 

q1. q 2
r

Câu 2. Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ.
B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C. vật chứa rất ít điện tích.
D. tích.
Câu 3. Có hai điện tích điểm q 1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. q1>0 và q2<0.
B. q1<0 và q2>0.
C. q1q2>0.
D. q1q2<0.
Câu 4. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B
nhưng lại đẩy C. vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
Câu 5. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một tinh thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 6. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phư
với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 7. Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton otron, số electron của nguyên tử oxi

A. 9.
B. 16.
C. 17.
D. 8.
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 8. Chọn câu đúng: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách
giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi
B. giảm đi một nửa
C. giảm đi bốn lần
D. không thay đổi
Câu 9. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện
giữa chúng sẽ
E-mail:

5/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
A. tăng lên 3 lần.
B. giảm đi 3 lần.
C. tăng lên 9 lần.
D. giảm đi 9 lần
Câu 10. Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách. Khi đưa lại gần nhau chỉ
còn cách 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. F0/2
B. 2F0

C. 4F0
D. 16F0
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 11. * Hai quả cầu nhẹ giống nhau treo vào cùng một điểm bằng hai dây tơ giống
nhau, truyền cho hai quả cầu hai điện tích cùng dấu q 1, q2 với q1=2q2, hai quả cầu đẩy
nhau. Góc lệch của dây treo hai quả cầu thỏa mãn hệ thức nào sau đây.
A. 1  22
B. 2  21
C.
D. 1  2
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 12. Cho 4 giá trị sau.
I. 2.10-15C
.10-15C
III. 3,1.10-16C
IV. -4,1.10-16C
Giá trị nào có thể là điện tích của một vật bị nhiễm điện:
A. I, III
, IV
C. I, II
D. II, IV
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Các bài cơ bản sử dụng công thức định luật Cu-Lông
Câu 1. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 0 -4 C đặt cách nhau 1m trong parafin
có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5N.
B. hút nhau một lực 5N.
E-mail:

6/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
C. đẩy nhau một lực N.

D. đẩy nhau một lực 0,5N.

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Hai điện tích điểm cùng độ lớn ?0 -4C đặt trong chân không, để tương tác nhau
bằng lực có độ lớn 1 -3N thì chúng phải đặt cách nhau

A. 30000 m.
B. 300 m.
C. 90000 m.
D. 900 m.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì
hút nhau một lực là 2. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi ?,1 vào bình thì hai điện
tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng
là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10 thì chúng phải đặt cách nhau
A. 1cm
B. 8cm
C. 16cm
D. 2cm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 5. Hai điện tích điểm q 1=2. =?.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương
tác giữa chúng có độ lớn
A. 8.10-5N

B. 9.10-5N
C. 8.10-9N
D. 9.10-6N

E-mail:

7/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Hai điện tích điểm q 1=10-9C =-?.10-9C hút nhau bằng lực có độ lớn 10 -5N khi đặt
trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
A. 3cm
B. 4cm
C. 3 2 cm
D. 4 2 cm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1?cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2
thì tương tác với nhau bằng lực 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân

không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 64N.
C. 8 N.
D. 48 N.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 8. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất
tương tác với nhau. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện
tích là
A. 9 C.
B. 9.10-8 C.
C. mC.
D. 10-3 C.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 9. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r=5.10 -9cm, coi rằng prôton và
êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là
A. lực hút với F=9,216.
N.
D. lực đẩy với F=9,216.10-8 N.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

E-mail:

8/232


Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 10. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng
r=2cm. Lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10 -4N. Độ lớn của hai điệ tích đó là
A. q1=q2=2,67.10-9  C.
B. q167.10-7  C
C. q1= q2=2,67.10-9C.
D. q1=q2=2,67.10-7C.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 11. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng
r1=2cm. Lực đẩy giữa chúng là tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2=?,5.10-4N thì
khoảng cách giữa chúng là
A. r2=1,6 m.
B. r2=1,6 cm.
C. r2=1,28 m.
D. r2=1,28cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 12. Hai điện tích điểm q 1=+3C và q2=-3  C, đặt trong dầu (=2) cách nhau một
khoảng r=3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
A. lực hút với độ lớn F=45N.
B. lực đẩy với độ lớn F=45N.
C. lực hút với độ lớn F=90N.
D. N.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 13. Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (=81) cách nhau 3cm. Lực
đẩy giữa chúng bằng Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10 -2  C.
B. cùng dấu, độ lớn là ?.10-10  C.
C. trái dấu, độ lớn là 4, C.
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10 -3  C.

E-mail:

9/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 14. Hai quả cầu nhỏ có điện tích C và 4.10 -7C, tương tác với nhau một lực 0,1N
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 0,6 cm.
B. r = 0,6 m.
C. r = 6 m.
D. r = 6 cm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 15. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 -5C khi đặt chúng cách
nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng Điện tích của chúng là
A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C
B. 1,5.10-5C và 1,5.105C
C. 2.10-5C và 10-5C
D. 1,75.10-5C và 1,25.10-5C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 16. Hai điện tích điểm q 1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi
đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi  thì lực tương tác giữa chúng là F’ với
A. F'=F
B. F'=

C. F'=0,5F
D. F'=0,25F
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 17. Hai điện tích điểm q 1=10-8C, -?0-8C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số
điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A. 10-4N
B. 10-3N
C. 2.10-3N
D. 0,5.10-4N
E-mail:

10/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 18. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1=10-9C và q2=4. đặt cách nhau 6cm trong điện
môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10 -5N. Hằng số điện môi bằng
A. 3
B. 2

C. 0,5
D. 2,5
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ
Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
Câu 19. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa
chúng là 2.10-5N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi =2 thì
lực tương tác giữa chúng là
A. 4.10-5N
C. 0,5.10-5
D. 6.10-5N
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 20. Hai điện tích điểm q 1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng
hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là =và đặt chúng
cách nhau khoảng r'5r thì lực hút giữa chúng là
A. F'=F
B. F'=0,5F
C. F'=2F
D. F'=0,25F
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 21. Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương

tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước
nguyên chất (=1) thì khoảng cách giữa chúng phải
E-mail:

11/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
A. tăng lên 9 lần

B. giảm đi n.

C. tăng lên 81 lần

D. giảm đi 81 lần.

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 22. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất
tương tác với nhau một lực bằng 10. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ
lớn của mỗi điện tích là
A. 9 C.

B. 9.10
C. 0,3 mC.
D. 10-3 C.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 23. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng
giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi ?,25 lần. Để lực
tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng
A. 10cm
B. 15cm
C. 5cm
D. 20cm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 24. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương
tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách,
lực tương tác tĩnh điện giữa chúng ng trong dầu cách nhau
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


E-mail:

12/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 25. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4C đặt trong chân không, để tương tác nhau
bằng lực có độ lớn 10 -3N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000m.
B. 300m.
C.
D. 900m.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 26. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì
lực tương tác tĩnh điện là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương
tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3.
B. 1/3.
C
D. 1/9
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
Câu 27. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5N.
Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, ng tác giữa chúng bằng ?,5.10-6N. Khoảng
cách ban đầu của các điện tích bằng
A. 1mm.
B. 2mm.
C. 4mm.
D. 8mm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 28. Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng
2 thì tương tác với nhau bằng lực 8N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân
không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
A. 64N.
B. 2N.
C. 8N.
D. 48N.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Dùng các câu 29, 30:
E-mail:

13/232

Mobile: 0932.192.398



Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Hai hạt mang tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục xx’, trong
không khí. Khi hai hạt này cách nhau 2,6cm thì gia tốc của hạt 1 là a1=, của hạt 2 là
a2=8,4m/s2. Khối lượng của hạt 1 là m1=1,6g. Hãy tìm
Câu 29. Điện tích của mỗi hạt.
A. 7,28.10-7C.
B. 8,28.10-7C
C. 9,28.10-7C
D. 6,28.10-7C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 30. Khối lượng của hạt 2.
A. 7,4.10-4kg
B. 8,4.10-4kg.

C. 9,4.10-4kg

D. 8,1.10-4kg

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 31. Hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau một khoảng là r=2cm đẩy nhau bằng lực
F=N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai vật là ?.10-5C. Điện tích của mỗi vật là
A. 0,46.10-5C và 4.10-5C
B. 2,6.10-5C và 2,4.10-5C
C. 4,6.10-5C và 0,4.10-5C.
D. 3.10-5C và 3.10-5C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

E-mail:

14/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Câu 32. Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách nhau một khoảng r = 1m trong không khí, đẩy
nhau bằng một lực F = 1,8N. Điện tích tổng cộng (đại số) của hai vật là Q = ?.10-5 C. Tính
điện tích của mỗi vật. Biết
5
q1  10 5 C
q1  10 5 C

q1  2.10 5 C
q1  2.10 C
A. 
B.
C.
D.



5
q2  2.10 5 C

q2  10 5 C
q2  2.10 5 C
q2  10 C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Câu 33. Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5m trong không khí. Lực
hút giữa hai quả cầu bằng 9.10 điện tích của hai quả cầu đó bằng -3.10-6C. Tìm điện tích của
mỗi quả cầu. Biết q16
q1  4,4.10 6 C
q1  4,4.10 6 C

q1  1,4.10 6 C
q1  1,4.10 C
A. 
B. 
C. 
D. 
6
q2  1,4.10 6 C
q2  1,4.10 6 C

q2  4,4.10 6 C
q2  4,4.10 C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 34. Cho 2 quả cầu nhỏ trung hòa điện đặt trong không khí, cách nhau 40cm. Giả sử có
4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Hỏi khi đó? quả cầu hút hay đẩy
nhau? Tính độ lớn của lực đó. Cho biết điện tích của electron bằng -1,6.10-19C.
A. Hút nhau, 2,32N

B. Đẩy nhau, 2,3.10-2N
C. Hút nhau, 2,3N
D. Đẩy nhau, 2,3N
E-mail:

15/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ
Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
Câu 35 **. Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích q 1, q2 đặt trong chân
không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng lực F 1=?.10-7N. Đặt vào giữa hai hai quả cầu
một tấm thủy tinh dày d=5cm, có hằng số điện môi =4. Tính lực tác dụng giữa hai quả
cầu khi đó.
A. 1,2.10-7N
B. 2,2.10-7N

C. 3,2.10-7N.
D. 4,2.10-7N
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3. Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn
Câu 1. Mỗi prôtôn có khối lượng m=1,67.10-27 tích q= 1,6.10-19C. Hỏi lực đẩy giữa hai
prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
A. 1,24.1036.
B. 1,24.1030.
C. 1,42.1036.
D. 1,42.1030.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
E-mail:

16/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987


(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 2. Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa. Tìm khối lượng mỗi vật để lực tĩnh điện bằng
lực hấp dẫn.
A. 1,86.10-9g.
B. 1,86.10-6kg.
C. 1,86.10-9kg.
D. 1,86.10-6g.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Có hai giọt nước giống nhau, mỗi giọt chứa một electron dư. Hỏi bán kính R của
mỗi giọt nước phải là bao nhiêu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng. Cho biết
G=6,67.10-11Nm2kg-2, =10gm-3.
A. 0,01mm
B. 0,05mm
C. 0,06mm
D. 0,076mm.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
4. Lực tĩnh điện trong chuyển động tròn đều
Dùng đề sau để làm các câu 1, 2, 3:
Electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo tròn bán
kính quỹ đạo R=?.10-11m. Khối lng của electron là m e=9.10-31kg

Câu 1. Độ lớn lực hướng tâm tác dụng lên electron là
A. 4,5.10-7N
B. 9,2.10-8N
C. 9,2.10-7N
D. 4,5.10-8N
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Độ lớn vận tốc dài của electron là
E-mail:

17/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
A. 2,26.104m/s

B. 2,26.

C. 2,26.107m/s

D. 2,26.108m/s


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Tần số quay của electron là
A. 7.1014 Hz
B
16
C. 7.10 Hz
D. 0,7.1016 Hz.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ
Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
Dùng đề
nguyên tử hêli chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo bán kính 1,1?.10-10m.
Cho điện tích của electron là –1,6.10-19C; Khối lượng của êlectrôn m=9,1.10-31kg
Câu 4. Tính lực hút của hạt nhân Heli lên electron này
A.
B.
C.
D.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Câu 5. Tính chu kì quay của êlectrôn này quanh hạt nhân
A.
B.
C.

D.

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

E-mail:

18/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
5. Tương tác giữa 2 điện tích treo trên dây cách điện
Câu 1. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng g, điện tích ?.10-7C được treo
tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh cách điện. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách
ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s 2. Góc lệch của dây so với phương thẳng là
A. 140
B. 300

D. 600
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Sử dụng đề sau để làm các câu 2, 3, 4:
Hai quả cầu kim loại giống nhau có khối lượng m=0?g được treo vào cùng môït
điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng tách ra
và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150.
Câu 2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là
A. 26.10-5N.
B. 52.10-5N
C. -6N
D. 26.10-6N
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Sức căng của dây ở vị trí cân bằng là
A. 103.10-5N.
B. 103.10-4N

-5

N


D. 52.10-5N

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
E-mail:

19/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Điện tích được truyền là
A.7,7.10-9C
B. 17-9C.

C. -9C

D. 27.10-9C

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Dùng đề sau để làm các câu 5, 6:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m tích q=?.10-8C được treo vào hai sợi dây
mảnh vào cùng một điểm. Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi hệ ở trạng thái cân
bằng thì hai quả cầu cách nhau R=6cm. Cho g=10m/s2. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5. Tính góc lệch của dây treo quả cầu so với
300;
D. 600
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Tính lực căng của dây treo quả cầu
A. 10-3 N;
B. 2.10-3N;

C

D. 3 .10-3N

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

E-mail:


20/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 7. Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m=10g, treo
bởi hai dây có cùng chiều dài l=?0cm vào cùng một điểm. Giữ quả cầu I cố định theo
phương thẳng đứng, dây treo quả cầu II sẽ lệch so với phương thẳng đứng. Tìm Q.
A. 10-6C
B. 10-7C
C.
D. 10-9C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 8. Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m=40g, treo
bởi hai dây có cùng chiều dài l=30cm vào cùng một điểm. Giữ quả cầu I cố định theo
phương thẳng đứng, dây treo lệch ?00 so với phương thẳng đứng. Tìm Q?
A. 2.10-6C
B. 2.10-7C
C. 10-8C

D. 10-9C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 9 *. Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở hai đầu A, B của hai sợi dây
có độ dài bằng nhau đặt trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu có khối
lượng riêng 0, hằng số điện môi là =? thì thấy góc lệch không đổi so với trong không
khí. Biết quả cầu có khối lượng riêng là . Như vậy ta phải có
A.

 1

0 2

B.

C.

 5

0 2

D.

 4
 .
0 3


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
E-mail:

21/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 10 *. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2,
được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai
quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì
chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là ?0. Tỉ số q1/q2 có thể là
A. 0,03.
B. 0,085.
C.
D. 9.
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ
Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
Tổ hợp kiểu 2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích
1. Trắc nghiệm định tính
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật
không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang
vật nhiễm điện. chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn
không thay đổi.
Câu 2. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác.
B. vật bị nóng lên.
E-mail:

22/232

Mobile: 0932.192.398



Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
D. các điện tích bị mất đi.
Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19C.
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m=9,1.10-31kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
Câu 6. Trong các cách nhiễm điện:
I. Do cọ xát.
II. Do tiếp xúc
III. Do hưởng ứng
ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện không thay đổi.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron

chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện
tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 8. Nếu nguyên tử đang thừa –1,6.10-19C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron
thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Câu 9. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. +1,6.10-19C.
B..
C. +12,8.10-19C.
D. -12,8.10-19C.
Câu 10. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang các điện tích q 1>0, q2<0 với q1>q2. Cho
hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra. Điện tích của mỗi quả cầu sau đó có giá trị
A. Trái dấu, có cùng độ lớn

q1  q 2
2

B. Trái dấu, có cùng độ lớn

q1  q 2
2

q1  q 2
2
Câu 11. Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau ( q1  q2 ),
khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng

ra một khoảng nhỏ thì chúng
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. có thể hút hoặc đẩy nhau
C. Cùng dấu, có cùng độ lớn

E-mail:

D. Cùng dấu, có cùng độ lớn

23/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 12. mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau ( q1  q2 ), khi đưa chúng lại gần
nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. có thể hút hoặc đẩy nhau
D. không tương tác nhau.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 13. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q 1 và q2 trong đó q1 là điện
tích dương, q2 là điện tích âm q 1 q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra

và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng
A. hút nhau
B. đẩy nhau.
C. không hút cũng không đẩy nhau.
D. có thể hút hoặc đẩy nhau.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 14. Hai quả cầu kim loại A, B tích điện tích q 1, q2 trong đó q1 là điện tích dương, q 2
là điện tích âm, và q 1< q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và đưa quả
cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng
A. hút nhau
B. đẩy nhau.
C. có thể hút hoặc đẩy nhau.
D. không hút cũng không đẩy nhau.
Câu 15. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là q 1 và q2 với q1  q2
, khi đưa lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tíêp xúc nhau rồi sau đó tách chúng
ra thì mỗi quả cầu mang điện tích
A. q=q1
B. q=0,5q1
C. q=0
D. q=2q1
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Trắc nghiệm định lượng
Câu 1. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là +3C, -?C và –4C. Khi cho
chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là

A. –8C.
B. –11C.
C. +14C.
D. +3C.
E-mail:

24/232

Mobile: 0932.192.398


Thầy giáo: Trịnh Xuân Đông

Web: Facebook.com/mr.dong1987

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Có bốn quả cầu kim loại như nhau. Các quả cầu mang các điện tích: +2,3C; -?4.107
C; -5,9C; +3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm vào nhau, sau đó lại tách chúng
ra. Hỏi điện tích của mỗi quả cầu?
A. 1,5C
B. 15C
C. 2,5C
D. 25C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Một thanh kim loại mang điện tích –2,5.10-6C. Sau đó nó lại được tích điện để có

điện tích 5,5C. Hỏi khi đó các electron được di chuyển đến thanh kim loại hay từ thanh
kim loại di chuyển đi và số electron di chuyển là bao nhiêu? Cho biết điện tích của electron
là -1,6.10-19C.
A. di chuyển đi 0,5.1013 e
B. di chuyển đến 50.1013 e
C. di chuyển đi 5.1013
D. di chuyển đến 5.1010 e.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Sử dụng đề sau để làm các câu 4, 5:
Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích +?7C, quả
cầu B mang điện tích -3C, quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau
rồi lại tách chúng ra xa. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi:
Câu 4. Điện tích trên mỗi quả cầu sau cùng?
A. qA=6C, qB =qC=12C
B. qA=12C, qB=qC=6C
C. qA=qB=6C, qC=12C
D. qA=qB=12C, qC=6C
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
E-mail:

25/232

Mobile: 0932.192.398



×