Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Bài giảng Phapluat ATVSLĐ năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 69 trang )



CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ ĐÀO TẠO AN BÌNH

LỚP
TẬP HUẤN AN TOÀN,
VỆ SINH LAO ĐỘNG
NĂM 2020
Đắk Lắk, ngày

tháng

năm 2020


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
AN BÌNH - MANG LẠI HẠNH PHÚC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG


NGƯỜI HUẤN LUYỆN: LÊ XUÂN CƯỜNG

3

Công ty TNHH dịch vụ và đào tạo An Bình



* PHÁP LUẬT LÀ GÌ?
Pháp luật được định nghĩa là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
do nhà nước được ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của
giai cấp mình.
Pháp luật là Hệ thống các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi
của các tầng lớp dân cư trong xã hội.




AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG LÀ GÌ?


Chú ý: An toàn, vệ sinh lao động là những giải pháp nhằm bảo vệ tính mạng và sức khỏe của người lao động
(NLĐ) và những người xung quanh

.

An toàn lao động là tình trạng điều kiện lao động
mà ở đó không xảy ra nguy hiểm cho NLĐ và những
người xung quanh.
Theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động
2015, ( ) an toàn, vệ sinh lao động là hai khái niệm
riêng biệt:
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác
động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không
xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong
quá trình lao động.

Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác
động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm
sức khỏe cho con người trong quá trình lao động.
Như vậy, an toàn, vệ sinh lao động là tổng hợp
các quy phạm pháp luật quy định về các giải pháp
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính
mạng, sức khỏe cho NLĐ trực tiếp và những người
xung
quanh.


Nói cách khác an toàn lao động chính là giải pháp để không xảy ra tai nạn
trong quá trình lao động. Còn vệ sinh lao động là giải pháp để giúp người lao
động không bị các bệnh liên quan đến nghành nghề đang làm.
An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là giải pháp hạn chế người lao động bị
các thương tổn, sức khỏe gây ra bởi các yếu tố nguy hiểm khi làm việc.


Tổng quan hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
ATVSLĐ

HIẾN PHÁP; BỘ LUÂT LAO ĐỘNG
(Quốc

CÁC BỘ LUẬT VÀ LUẬT
LIÊN QUAN

hội)

NGHỊ ĐỊNH 45/2013; NGHỊ ĐỊNH 95/2013;


QUYẾT ĐỊNH; CHỈ THỊ

NGHỊ ĐỊNH SỐ 27/2014

(của Thủ tướng)

(Chính phủ)

CÁC QUY CHUẨN;

THÔNG TƯ; THÔNG TƯ LIÊN TỊCH; THÔNG TƯ LIÊN BỘ

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ

(Bộ LĐTBXH và Các Bộ khác)

SINH LAO ĐỘNG

NGHỊ QUYẾT CỦA HĐND; QUYẾT ĐỊNH,
CHỈ THỊ CỦA UBND
(Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố …)


Các văn bản luật liên quan đến công tác an toàn, vệ
sinh lao động













Hiến pháp 2013
BLLĐ 2012
Bộ luật hình sự
Luật ATVSLĐ 2015
Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân
Luật bảo vệ môi trường
Luật hóa chất 2007
Luật điện lực
Luật đầu tư và Luật doanh nghiệp 2014
Luật Phòng cháy và chữa cháy


LUẬT
AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG


Quyền lợi của người lao động
(Quy định tại điều 6, Luật số 84/2015/QH13)



NGHĨA VỤ

-Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm
ATVSLĐ tại nơi làm việc. Tuân thủ các giao kết, thỏa ước…

- Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện
nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật. Chủ động tham gia cấp
cứu….khi có lệnh của NSDLĐ, cơ quan có thẩm quyền

- Sử dụng và bảo quản các PTBVCN được trang cấp


QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG


QUYỀN
- Yêu cầu NLĐ phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm ATVSLĐ
- Khen thưởng NLĐ chấp hành tốt và kỷ luật NLĐ vi phạm trong
việc thực hiện ATVSLĐ
- Huy động NLĐ tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố,
TNLĐ
- Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật


NGHĨA VỤ

-Xây dựng nội quy lao động, hướng dẫn công việc, tổ
chức thực hiện và phối hợp với cơ quan tổ chức trong
việc đảm bảo ATVSLĐ, đóng BH, khám sức khỏe định

kỳ..

-Tổ chức HL, hướng dẫn các nội quy, quy trình đảm
bảo ATVSLĐ, trang bị…, chăm sóc SK…cho NLĐ
- Không được buộc NLĐ làm-trở lại công việc có nguy
cơ xảy ra TNLĐ
- Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy,
quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ


NGHĨA VỤ

- Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác ATVSLĐ. phối hợp
BCH CĐ tổ chức mạng lưới ATVSV. Phân định rõ trách nhiệm
và giao quyền hạn về công tác ATVSLĐ

- Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng
KH, QT, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ.
- Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ,
sự cố kỹ thuật nghiêm trọng. Chấp hành quyết định của
thanh tra chuyên ngành về ATVSLĐ


TAI NAN LAO ĐÔNG?


Theo Điều 142, Bộ Luật Lao động 2012 

1.Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử
vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao

động.

Quy định này được áp dụng đối với cả người học nghề, tập nghề và thử việc.

2. Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và điều trị chu đáo”.


Tại Điều 12, Nghị định 45/2013/NĐ-CP

“1. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong
cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động, kể
cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, vệ sinh kinh nguyệt, tấm rửa, cho con bú, đi vệ
sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.

2. Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi
từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở”.


Tại Điều 43, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 về Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động: “Người lao động
được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
động;

b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này.”


NHỮNG TRƯỜNG HỢP

KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ
(Khoản 1 điều 40 Luật ATVSLĐ)

a. Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến
việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
b. Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
c. Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.


THỐNG KÊ VỀ TAI NAN LAO ĐỘNG
(Theo Báo cáo số 647/TB-LĐTBXH, ngày 23/02/2020 của Bộ LĐTB&XH)

SỐ VỤ TAI NẠN

8.150

SỐ NGƯỜI CHẾT

979 người

Số người bị thương nặng

1.892 người

Chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết và

9.934 tỷ

những người bị thương


Thiệt hại về tài sản

533,896 tỷ

Tổng số ngày LĐ nghỉ do tai nạn:

138.089 ngày


CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU

CHỈ TIÊU THỐNG KÊ

DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG VÀ CHẾT NGƯỜI

Xây dựng chiếm 17,12%/T.số vụ và 17,8% tổng số người chết.

Tai nạn giao thông chiếm 30,64% / T.số vụ và 28,81% T.số người chết.

Sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 8,11 %/T.số vụ/7,63% tổng số người

Điện giật chiếm 9,1% /T.số vụ và 8,47% T.số người chết.

chết.

Cơ khí, luyện kim chiếm 9,01 %/Tsố vụ và 9,32% tổng số người chết.

Ngã từ trên cao chiếm 18,92 %/T.số vụ và 17,8% T.số người chết.

Khai thác mỏ, khoáng sản chiếm 10,81%/ T.số vụ và 10,17% T.số người


Vật rơi, đổ sập chiếm 7,21%/T.số vụ và 9,32% T.số người chết.

chết.

Dịch vụ chiếm 19,2 %/số vụ và 22,03% tổng số người chết.

Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 15,32%/T.số vụ và 14,41% T.số người
chết.


Quyền lợi của người lao động khi bị tai nạn,
bệnh nghề nghiệp


Bồi thường, trợ cấp
Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người lao động bị TNLĐ, BNN bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết được
được bồi thường, trợ cấp theo quy định của pháp luật (Bộ Luật Lao động, Luật BHXH)


×