Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Mon Toan Cao Cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.72 KB, 5 trang )

Chương Trình Học Môn Toán Cao Cấp
Chương Tên chương Nội dung
1 Ma trận – Véc tơ trong R
n
.
– Ma trận
– Các phép toán ma trận
– Ma trận vuông
– Phép biến đổi sơ cấp
– Ma trận sơ cấp
– Ma trận khả đảo và Ma trận nghịch đảo
2 Hệ phương trình tuyến
tính
– Định nghĩa
– Hệ tương đương
– Phép biến đổi sơ cấp
– Phép khử Gauss
– Ma trận và hệ phương trình tuyến tính
3 Không gian véc tơ – Định nghĩa
– Các ví dụ
– Tổ hợp tuyến tính
– Tập hợp sinh
– Không gian véc tơ con.
– Độc lập tuyến tính
– Cơ sở và số chiều
– Hạng véc tơ
4 Ánh xạ tuyến tính – Định nghĩa
– Nhân và ảnh
– Các phép toán
– Ma trận biểu diễn
– Đổi cơ sở


– Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính tổng quát
– Ma trận đồng dạng và tương đương
5 Định thức – Khái niệm và định nghĩa
– Hoán vị và Nghịch thế
– Tính chất
– Định thức con và phần bù đại số
– Định thức và Ma trận khả đảo
– Qui tắc Crammer
– Định thức của ánh xạ tuyến tính
6 Chéo hóa ma trận – Khái niệm và định nghĩa
– Đa thức đặc trưng. Định lý Caley–Hamilton
– Giá trị riêng và véc tơ riêng
– Chéo hóa
– Đa thức tối tiểu
7 Dạng toàn phương – Phiếm hàm tuyến tính và không gian đối ngẫu.
– Dạng song tuyến tính
– Dạng toàn phương

8. Tài liệu tham khảo:
a) Giáo trình Toán cao cấp, phần Đại số tuyến tính, TG:
Hoàng Anh Tuấn, Đoàn Thiện Ngân. 2008
b) Bài tập Đại số tuyến tính với Mathematica, TG: Bùi Hữu
Hùng, Nguyễn Công Trí, Đoàn Thiện Ngân, 2008.
c) Linear algebra, Author: S. Lipschutz; M. Lipson, Publisher:
MsGrawHill, Schaum’s Outlines. Place of Publication: USA ,
2001, 3
rd
Edition
9. Chương trình học chi tiết: 15 buổi x 3 tiết.
Buổi Chủ đề Tham khảo Bài tập

1 – Giới thiệu tổng quan
chương trình môn học,
cách thức làm việc.
– Giới thiệu phần mềm
Mathematica,
– Sử dụng MS Equation gõ
ký hiệu Toán.
– Chương 1: Ma trận, mục I
đến VII.
– Sinh viên đọc thêm VIII,
IX.
– Phụ lục Giới thiệu
Mathematica, sách Bài
tập ĐSTT, trang 393–
400.
– Chương 1, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 1, sách ĐSTT.
– Bài 1, 3, 6, 8,
10, 13, 15
chương 1
sách ĐSTT.
2 – Chương 2: Hệ phương
trình tuyến tính, mục I
đến IV.
– Giới thiệu một số hàm
thường dùng trong
Mathematica.
– Sinh viên tự đọc mục V.
– Chương 2, sách Bài

tập ĐSTT.
– Chương 2, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.
– Bài 1, 3a, 3d,
4a, 4d, 5a, 5d,
6a, 6d, 8a, 8d,
8f chương 2
sách ĐSTT.
3 Hội thảo I, sinh viên thực
hiện về chương 1 và
chương 2 với Mathematica.
– Chương 1 và 2, sách
Bài tập ĐSTT.
– Chương 1 và 2, sách
ĐSTT.
– Mathematica Help.

4 – Chương 3: Không gian
véc tơ, mục I đến VI.
– Giới thiệu thêm một số
hàm thường dùng trong
Mathematica.
– Sinh viên đọc tìm hiểu
các cách giải quyết trong
Mathematica các vấn đề
liên quan từ mục I đến VI.
– Chương 3, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 3, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.

– Bài 1a, 1d, 2a,
2d, 2g, 2j, 3a,
3d, 4a, 4d, 6a,
6d, 6f, 7, 9
chương 3
sách ĐSTT.
5 – Chương 3: Không gian
véc tơ, mục VII và VIII .
– Giới thiệu thêm một số
hàm thường dùng trong
Mathematica.
– Sinh viên đọc tìm hiểu
các cách giải quyết trong
Mathematica các vấn đề
liên quan từ mục VII và
VIII.
– Chương 3, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 3, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.
– Bài 11a, 11d,
12a, 13a, 15a,
17a, 18, 20, 22
chương 3
sách ĐSTT.
6 Hội thảo II, sinh viên thực
hiện về chương 3 với
Mathematica.
– Chương 3, sách Bài
tập ĐSTT.

– Chương 3, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.

7 – Chương 4: Ánh xạ tuyến
tính mục I và V.
– Giới thiệu thêm một số
hàm thường dùng trong
Mathematica.
– Chương 4, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 4, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.
– Bài 1, 2a, 2b,
3a, 3c, 3g, 3i,
4, 6, 7a, 7d,
10, 14a, 14c,
15a, 15c, 16a,
– Sinh viên đọc tìm hiểu
các cách giải quyết trong
Mathematica các vấn đề
liên quan từ mục VI và
VII.
17, 19a, 21,
22, 27, 30
chương 4
sách ĐSTT.
8 – Chương 5: Định thức
mục I đến III, mục V.
– Giới thiệu thêm một số
hàm thường dùng trong

Mathematica.
– Sinh viên đọc tìm hiểu
các cách giải quyết trong
Mathematica các vấn đề
liên quan từ mục IV, VI và
VII.
– Chương 5, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 5, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.
– Bài 1a, 2a, 3a,
4a, 8a, 8d, 9a,
9d, 10a, 11a,
14a, 15, 16
chương 5
sách ĐSTT.
9 Hội thảo III, sinh viên thực
hiện về chương 4 và
chương 5 với Mathematica.
– Chương 4 và 5, sách
Bài tập ĐSTT.
– Chương 4 và 5, sách
ĐSTT.
– Mathematica Help.

10 – Chương 6: Chéo hóa
mục I đến IV.
– Giới thiệu thêm một số
hàm thường dùng trong
Mathematica.

– Chương 6, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 6, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.
– Bài 1, 2, 4a,
4d, 5, 8
chương 6
sách ĐSTT.
11 – Chương 6: Chéo hóa
mục V.
– Sinh viên đọc tìm hiểu
các cách giải quyết trong
Mathematica các vấn đề
liên quan.
– Chương 6, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 6, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.
– Bài 9, 10, 12a,
12d, 13, 17a,
17d, 18a, 18d,
19a, 19d, 20a,
20d chương 6
sách ĐSTT.
12 Hội thảo IV, sinh viên thực
hiện về chương 6 Chéo hóa
ma trận.
– Chương 6, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 6, sách ĐSTT.

– Mathematica Help.

13 – Chương 7: Dạng toàn
phương.
– Giới thiệu thêm một số
hàm thường dùng trong
Mathematica.
– Chương 7, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 7, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.
– Bài 1, 2, 4, 5,
7, 8, 10a, 10d,
11a, 11d, 14,
15, 16a, 16d,
17a, 17d, 18,
19, 21a, 21d,
21h, 21k, 22
chương 7
sách ĐSTT.
14 Hội thảo V, sinh viên thực
hiện về chương 7 Dạng toàn
phương.
– Chương 7, sách Bài
tập ĐSTT.
– Chương 7, sách ĐSTT.
– Mathematica Help.

15 Tổng ôn và trả lời các câu
hỏi của sinh viên.



10. Đánh giá
1 Hoạt động trên lớp và Bài tập cá nhân về nhà 30%
2 Bài tập nhóm 30%
3 Thi cuối kỳ 40%
Tổng cộng 100%
- Hoạt động nhóm có thể bao gồm các bài trắc nghiệm, thảo luận nhóm,
thuyết trình,... tùy giảng viên quyết định.
- Bài tập nhóm: từ buổi đầu tiên các sinh viên tự chọn nhóm gồm 2 hay 3
sinh viên.
- Thi cuối kỳ: bài làm tự luận.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×