Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Khả năng hấp phụ của đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 20 trang )

Chủ đề: Khả năng hấp phụ của đất và ứng dụng
trong sử dụng phân bón

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Loan
Sinh viên thực hiện: Chúc Thị Hường





Khái niệm về sự hấp phụ



Khả năng hấp phụ của đất là khả năng giữ lại những chất ở trạng
thái hòa tan hoặc một phần khoáng chất ở dạng keo, hay những
hạt rất nhỏ, vi sinh vật và những thể huyền phù thô khác.


Những dạng hấp phụ của đất


Hấp phụ cơ học
Là khả năng giữ lại những hạt tương đối thô trong các khe, lỗ hổng trong đất.
Nguyên nhân: Do kích thước khe hở trong đất bé hơn kích thước của các vật chất
do bờ khe hở gồ ghề làm cản trở của các vật chất.
Vật chất mang điện trái dấu với bờ khe hở nên bị hút lại.
Tác dụng: Giúp các phân tử đất không bị rửa trôi, đồng thời làm cho đất quá nhiều
keo nên đất bị chặt.



Hấp phụ Lý học (phân tử)
Là khả năng giữ lại những hạt có kích thước nhỏ, những phân tử,
nguyên tử trên bề mặt keo đất.
Nguyên nhân: do tác dụng của năng lượng ở bề mặt phát sinh ở chỗ
tiếp xúc với các hạt đất với dung dịch đất.


Hấp phụ hóa học: Là khả năng giữ lại trong đất chát tan ở dạng kết tủa, không tan,
ít tan do phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch đất.
Na2SO4 +CaCl2  CaSO4 + 2NaCl2
Fe3+ + PO43- FePO4
Hấp phụ hóa học là nguyên nhân dẫn đến tích lũy P và S.



Hấp phụ lý - hóa học (Hấp phụ trao đổi)

Là hấp phụ trao đổi giữ những ion trên bề mặt keo đất và những ion cùng dấu trong
dung dịch đất.


Hấp phụ sinh học
Là khả năng sinh vật (vi sinh vật-Thực vật) hút được các cation và anion
trong đất.
Những ion dễ di chuyển trong đất được các vi sinh vật hút và biến thành
các chất hữu cơ không bị nước cuốn trôi. Rễ cây, thân cây sau lúc chết
đi sẽ tích lũy xác hữu cơ trong đất.
Vi sinh vật cố định đạm cũng là một hình thức hp sinh học.



Ứng dụng trong bón phân
+ Đất có khả năng hấp phụ cao thì tập
trung vào bón lót, bón lượng phân lớn.
+ Đất có khả năng hấp phụ kém thì không
nên bón lót nặng, cần bón thúc vào các
giai đoạn phát triển của cây cần nhiều
dinh dưỡng.



Phân vô cơ


Nhược điểm khi bón quá nhiều phân vô cơ


Phân hữu cơ


Ưu điểm của phân hữu cơ
*Phân hữu cơ có tác dụng làm đất thông thoáng tránh sự tạo váng, tránh
sự xói mòn.
*Chất hữu cơ làm tăng khả năng hấp phụ của đất, giữ được các chất dinh
dưỡng, đồng thời làm tăng tính đệm của đất.
*Cung cấp thêm thức ăn cho vi sinh vật,


Câu hỏi thảo luận








1. Tại sao không sử dụng các chất, thuốc và phân bón,… có tính oxy hóa cao
để tưới hoặc trộn vào nơi đã sử dụng phân hữu cơ vi sinh?
2. Tại sao khi vùi phân chuồng vào trong đất, đất trở nên tơi xốp hơn?
3. Tại sao khi sử dụng phân vô cơ nhiều thì đất bị thoái hóa?
4.Cơ sở khoa học của việc bón vôi cho đất phèn?
5.Kể tên một số loại cây phân xanh, nêu tác dụng của chúng đối với đất và
nguyên lý hoạt động.


Đáp án câu hỏi thảo luận
1.Vì làm thế sẽ chết đi rất nhiều vi sinh vật có lợi trong quá trình phân giải chất hữu cơ,
giữ nước, tạo nitơ  cho đất ….



2. Vì ở trong đất của nhiều vi sinh vật, đặc biệt là giun, và phân chuồng hoai mục là
thức ăn cho các loại sinh vật kích thích hoạt động, đào xới đất.



3. Sử dụng phân vô cơ nhiều dẫn đến thoái hóa do lượng khoáng chất trong phân thừa
lại sẽ ngấm vào đất, chủ yếu các dạng axit nên đất dẽ bị chua, ngoài ra còn các kim loại
nặng gây nhiễm độc đất.








4. Bón vôi giúp cung cấp canxi cho đất và cải thiện cấu trúc đất, khử chua và
hỗ trợ giữ chất mùn .
5. Một số loại cây phân xanh: Lạc, đậu tương, đỗ đen,…(Cây họ đậu)
Tác dụng: Cung cấp môt lượng phân bón đáng kể cho đất, qua đó giảm ô
nhiễm.
Nguyên lý: Những loại cây này có khả năng cố định N trong không khí,
thông quan cộng sinh với vi khuẩn ở nốt rễ.




×