Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

40 ngày tổng ôn hóa học mục tiêu 8+ năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 126 trang )

CÀY NÁT HÓA 2020

TỔNG ÔN HÓA HỌC 2020
 40 ngày 40 chủ đề ở mục tiêu 8+
 Bám sát đề minh họa 2020
 Có đáp án tham khảo

Họ tên: ……………………………………..
Số ĐT: ……………………………………..

Cần Thơ, 5/2020


MỤC LỤC
NGÀY 1. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI .............................................................................................. 2
NGÀY 2. KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT ......................................................................... 5
NGÀY 3. HÓA HỌC VÀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG .................................................................................. 7
NGÀY 4. DANH PHÁP ESTE – CHẤT BÉO – AXIT BÉO ....................................................................... 9
NGÀY 5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT .......................................................................................... 11
NGÀY 6. AMIN – AMINO AXIT - PEPTIT ............................................................................................... 13
NGÀY 7. TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT........................................................................... 15
NGÀY 8. HỢP CHẤT CỦA SẮT ................................................................................................................ 17
NGÀY 9. POLIME ......................................................................................................................................... 19
NGÀY 10. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI ............................................................................................................... 21
NGÀY 11. CACBOHIDRAT ........................................................................................................................ 23
NGÀY 12. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT ................................................................................. 25
NGÀY 13. NƯỚC CỨNG ............................................................................................................................. 27
NGÀY 14. HỢP CHẤT CỦA SẮT .............................................................................................................. 30
NGÀY 15. BÀI TẬP VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT .......................................................................................... 32
NGÀY 16. BÀI TẬP KL KIỀM –KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT ................................................................ 34
NGÀY 17. HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM ........................................................................................................... 36


NGÀY 18. AMIN – AMINO AXIT - PEPTIT ............................................................................................. 44
NGÀY 19. BÀI TẬP VỀ CACBOHIDRAT ................................................................................................. 48
NGÀY 20. BÀI TẬP VỀ AMIN AMINO AXIT VÀ PÊPTIT .................................................................... 50
NGÀY 21. SỰ ĐIỆN LY ................................................................................................................................ 52
NGÀY 22. XÁC ĐỊNH HAI HỢP CHẤT HỮU CƠ ................................................................................ 54
NGÀY 23. TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ................................................................................................... 59
ĂN MÒN KIM LOẠI ,KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM .............................................................. 59
NGÀY 24. XÁC ĐỊNH TÊN GỌI ESTE KHI BIẾT CÔNG THỨC PHÂN TỬ ...................................... 62
NGÀY 25. TÍNH CHẤT CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT ............................................................................... 65
NGÀY 26. POLIME ....................................................................................................................................... 69
NGÀY 27. BÀI TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT .......................................................................................... 72
NGÀY 28. BÀI TẬP VỀ ESTE ...................................................................................................................... 74
NGÀY 29. BÀI TẬP VÔ CƠ TUYỂN CHỌN ............................................................................................ 77
NGÀY 30. BÀI TOÁN CHẤT BÉO ............................................................................................................. 80
NGÀY 24. TỔN ÔN KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ ...................................................................................... 83
NGÀY 32. TÌM CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA ESTE ............................................................................. 88
NGÀY 33. Tổng hợp vô cơ (LT -VD) ......................................................................................................... 93
NGÀY 34. TỔNG ÔN TẬP VỀ HIDROACBON ....................................................................................... 98
NGÀY 35. TỔNG HỢP HỮU CƠ (LT -VD) ........................................................................................... 100
NGÀY 36. BÀI TOÁN KL KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM VÀ H.CHẤT ................................................ 106
NGÀY 37. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH................................................................................................. 109
NGÀY 38. BÀI TẬP ESTE MỨC ĐỘ VẬN DỤNG................................................................................. 116
NGÀY 39. BÀI TẬP VỀ AMIN – AMINO AXIT ..................................................................................... 119
NGÀY 40. MUÔI AMONI HỮU CƠ ........................................................................................................ 123

Trang 1


LỜI CÁM ƠN


Bộ Tổng ôn hóa học 40 ngày – mức độ 8+, mỗi ngày một chủ đề với độ khó tăng dần, được
lên ý tưởng và biên soạn dựa đề minh họa lần 1 và lần 2 của Bộ giáo dục và Đào tạo năm
2020. Các câu hỏi trong sách được tuyển chọn từ nhiều nguồn, và một số câu có soạn mới.
Nhóm tác giả bao gồm :
- Nguyễn Văn Kiệt (chủ biên), TP. Cần Thơ.
- Bùi Trương Quang Thắng, TP. Cần Thơ.
- Ngô Khương Duy, TP. Cần Thơ.
- Phan Thanh Nga, TP. Hồ Chí Minh
- Tô Thị Ngọc Hân, Tỉnh Bến Tre.
- Nguyễn Văn Đinh, GV trường THPT Quế Võ, số 3, tỉnh Bắc Ninh

Xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Minh Tuấn, trường THPT Chuyên Hùng
Vương, Phú Thọ đã tặng Bảng phân tích ma trận đề tham khảo lần 1 và lần 2 cho nhóm, làm
tư liệu định hướng cho nhóm soạn bộ Tổng ôn tập này.
Sách được dùng để ôn tập ở giai đoạn cuối này, dành tặng tất cả các em học sinh trên toàn
quốc. Các em nên đọc lý thuyết liên quan ở sách giáo khoa trước khi làm câu hỏi trắc nghiệm
trong này, rồi so với đáp án tham khảo để tự chỉnh sửa. Nếu cần hỗ trợ gì, các em có thể
đăng lên group học tập Cày nát hóa 2020 để được hỗ trợ.
Cuối lời, mặc dù đã được kiểm tra rất cẩn thận nhưng chắc chắn không thể không có sai sót.
Rất mong nhận được ý kiến phản hồi từ các em học sinh và các bạn gần xa để sách hoàn
thiện hơn.
Xin Cám ơn!

Trang 2


NGÀY 1. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
NGÀY 1. DÃY ĐIỆN HÓA –TÍNH CHẤT HÓA HỌC KIM LOẠI
Câu 1: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ca.


B. Fe.

C. K.

D. Ag.

C. Ag.

D. Au.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất
A. Fe.

B. Sn.

Câu 3: Cho dãy kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần
của tính chất
A. dẫn nhiệt.

B. dẫn điện.

C. tính dẻo.

D. tính khử.

C. Fe2+.

D. Ag+.


C. Fe2+.

D. Al3+.

Câu 4: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.

B. Zn2+.

Câu 5: Ion nào sau đây có tính dễ bị khử nhất nhất?
A. Fe3+.

B. Cu2+.

Câu 6: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
A. Cu2+.

B. Ag+.

C. Fe2+.

D. Mg2+.

Câu 7: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Ag.


D. kim loại Mg.

Câu 8: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng
lên. Dung dịch X là
A. Cu(NO3)2.

B. AgNO3.

C. KNO3.

D. Fe(NO3)3.

Câu 9: Một mẫu nhỏ bột Cu có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây?
A. Cu(NO3)2.

B. FeCl2.

C. HCl.

D. HNO3.

Câu 10: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào
trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.

B. Bột lưu huỳnh.

C. Bột than.

D. Nước.


Câu 11: Quá trình oxi hóa của phản ứng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu là
A. Fe2+ + 2e  Fe.

B. Cu2+ + 2e  Cu.

C. Fe  Fe2+ + 2e.

D. Cu  Cu2+ + 2e.

Câu 12: Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?
A. Al.

B. Mg.

C. Fe.

D. K.

Câu 13: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.

B. Mg.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 14: Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Măṭ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim
loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào?

A. Fe.

B. Al.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 15: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M

A. Zn.

B. Ag.

C. Al.

D. Fe.

Câu 16: Chất X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, dư và không có khí thoát ra. Chất X có
thể là
A. Cu.

B. MgO.

C. Ag.

D. FeO.

Trang 3



Câu 17: Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X, khí Y và chất rắn Z.
Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Mg, H2.

B. Mg, Cl2.

C. Cu; H2.

D. Cu; Cl2.

Câu 18: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa?
A. Na.

B. Fe.

C. Ba.

D. Zn.

Câu 19: Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại?
A. K + dung dịch FeCl3.

B. Mg + dung dịch Pb(NO3)2.

C. Fe + dung dịch CuCl2.

D. Cu + dung dịch AgNO3.

Câu 20: Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

được dung dịch X và chất rắn Z. Chất Z là
A. Cu.

B. ZnCl2.

C. MgCl2

D. Ag.

Câu 21: Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra
hoàn toàn không thu được chất rắn?
A. Cu; Fe; Zn; Al.

B. Na; Ca; Al; Mg.

C. Ag; Al; K; Ca.

D. Ba; K; Na; Ag.

Câu 22: Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Ni(NO3)2 và AgNO3

B. Fe(NO3)2 và AgNO3

C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

D. Hg(NO3)2 và Cu(NO3)2

Câu 23: Dung dịch chưa ion nào sau đây có thể phản ứng và tạo chất kết tủa với dung dịch AgNO3?
A. Fe3+


B. Fe2+

C. Cu2+

D. Zn+2+

Câu 24: Có thể dùng axit nào sau đây để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm: Al, Fe, Pb, Ag?
A. HCl

B. HNO3 loãng

C. H2SO4 loãng

D.

H2SO4

đặc

nguội.
Câu 25: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe.

C. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu.


BẢNG ĐÁP ÁN
NGÀY 1. DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI
1.C

2.A

3.D

4.D

5.A

6.D

7.B

8.B

9.C

10.B

11.C

12.D

13.B

14.A


15.A

16.B

17.C

18.C

19.A

20.D

21.A

22.B

23.B

24.B

25.C

Trang 4


NGÀY 2. KIM LOẠI KIỀM KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
NGÀY 2. KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.


B. K.

C. Mg.

D. Al.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
A. Al.

B. Na.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 3: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân của NaHCO3 là
A. Na2CO3, CO2, H2O.

B. Na2CO3, H2O.

C. NaOH, CO2.

D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 4: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là
A. KNO2, O2.

B. K2O, NO2, O2.

C. K, NO2, O2.


D. KNO2, NO2, O2.

Câu 5: Sản phẩm của phản ứng giữa NaHCO3 và NaOH là
A. Na2CO3, CO2, H2O.

B. Na2CO3, H2O.

C. Na2CO3, CO2.

D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 6: Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Be.

B. Ba.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 7: Khi cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.


Câu 8: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu 9: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. HNO3.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. KNO3.

Câu 10: Ứng dụng của NaOH là
A. Dùng để nấu xà phòng, chế tạo phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm,…
B. Dùng làm thuốc chữa đau dạ dày.
C. Dùng trong công nghiệp thủy tinh.
D. Dùng làm phân bón.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động.
A. Ca(OH)2 + CO2 🡪 Ca(HCO3)2

B. Ca(HCO3)2 🡪 CaCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)2


D. Ca(OH)2 + CO2 🡪 CaCO3

Câu 12: Chất dùng để điều chế thuốc chữa đau dạ dày là
A. Na2CO3.

B. NaCl.

C. Na2SO4.

D. NaHCO3.

Câu 13: Chất dùng làm chế tạo thuốc súng là
A. K2CO3.

B. KNO3.

C. K2SO4.

D. KHCO3.
Câu 14: Để nhận biết ion Ca2+ hoặc Mg2+ thì dùng anion là
A. Cl-.

B. CO32-.

C. SO42-.

D. HCO3-.

Câu 15: Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng?
A. Mg(NO3)2.B. CaCO3.C. CaSO4.D. Mg(OH)2.

Câu 16: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cation M+ là
A. Ag+.

B. Cu+.

C. Na+.

D. K+.

Trang 5


Câu 17: Ion Na+ không tồn tại trong phản ứng nào sau đây?
A. NaOH tác dụng với HCl.

B. NaOH tác dụng với CuCl2.

C. phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt.

D. điện phân NaOH nóng chảy.

Câu 18: Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối?
A. CO2 + NaOH dư.

B. NO2 + NaOH dư.

C. Ca(HCO3)2 + NaOH dư.

D. Fe3O4 + HCl dư.


Câu 19: Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho Na tác dụng với nước.

B. Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.

C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

D. Cho Na2O tác dụng với nước.

Câu 20: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân của NaHCO3 là
A. Na2CO3, CO2, H2O.

B. Na2CO3, H2O.

C. NaOH, CO2.

D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 21: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ
A. Na

B. Mg

C. Fe

D. Cu

Câu 22: Sản phẩm của phản ứng giữa NaHCO3 và NaOH là
A. Na2CO3, CO2, H2O.


B. Na2CO3, H2O.

C. Na2CO3, CO2.

D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 23: Cho các chất sau : Ca(OH)2, KOH, CaCO3, Ca(HCO3)2, KNO3, Mg(OH)2.
Số chất bị nhiệt phân có chất khí trong sản phẩm tạo thành là:
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 24: Để bảo quản các kim loại kiềm, có thể thực hiện cách nào sau đây ?
A. Để trong lọ thủy tinh có không khí nhưng đậy nắp kín.
B. Ngâm trong ancol nguyên chất.
C. Để trong lọ thủy tinh có chất hút ẩm và đặt trong bóng tối.
D. Ngâm trong dầu hỏa.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?
A. Cả 2 muối đều dễ bị nhiệt phân.
B. Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.
C. Cả 2 muối đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm yếu.
D. Cả 2 muối đều có thể tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa.

BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 2. Kim loại kiềm và hợp chất
1.B


2.B

3.A

4.A

5.B

6.B

7.C

8.D

9.C

10.A

11.B

12.D

13.B

14.B

15.C

16.C


17.D

18.A

19.C

20.A

21.B

22.B

23.C

24.D

25.A

Trang 6


NGÀY 3. HÓA HỌC VÀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
NGÀY 3. HÓA HỌÀ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. CO2.

B. H2.

C. N2.


D. O2.

Câu 2: Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch, gây vấn đề mưa axit. Khí X là
A. Cl2.

B. NO2.

C. H2S.

D. SO2.

Câu 3: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí
quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép là
A. CO2 và O2.

B. CH4 và H2O.

C. CO2 và CH4.

D. N2 và CO.

Câu 4: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là
A. củi, gỗ, than cốc.

B. than đá, xăng, dầu.

C. xăng, dầu.

D. khí thiên nhiên.


Câu 5: Người ta sử dụng loại muối nào sau đây để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn?
A. NaCl

B. KCl

C. (NH4)2SO4

D. NH4Cl

C. cafein.

D. nicotin.

Câu 6: Chất gây nghiện có trong thuốc lá là
A. moocphin.

B. cocain.

Câu 7: Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác.
Chất độc hại gây ra ung thư có nhiều trong thuốc lá là
A. cafein.

B. moocphin.

C. etanal (CH3CHO).

D. nicotin.

Câu 8: Trong hạt cà phê, côca, lá chè.có chứa một chất gây kích thích thần kinh, nếu dùng nó quá mức

sẽ gây mất ngủ và gây nghiện. Chất đó là
A. amphetanin.

B. cocain.

C. cafein.

D. nicotin.

Câu 9: Không khí có nhiều khí X gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa mạch, cây thông. Trong
công nghiệp, khí X có rất nhiều trong khi thải từ các nhà máy và là nguyên nhân chính gây
hiện tượng mua axit. Khí X là
A. CO2.

B. H2.

C. N2.

D. SO2.

C. β-caroten

D. vitamin A

Câu 10: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng
A. ete của vitamin A

B. este của vitamin A

Câu 11: Tác nhân không gây ra ô nhiễm nguồn nước là

A. Ion kim loại nặng

B. Anion NO3-, PO43-, SO42-.

C. Thuốc bảo vệ phân bón và phân bón hóa học. D. Ion kim loại Ca2+, Mg2+.
Câu 12: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển về thể
chất và trí tuệ con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em
chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. đồng.

B. magie.

C. chì.

D. sắt.

Câu 13: Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất
trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng:
A. ô nhiễm môi trường đất.

B. ô nhiễm môi trường nước.

C. thủng tầng ozon.

D. mưa axit.

Câu 14: Nhận xét không đúng về ô nhiễm môi trường là
A. Các khí CO, CO2, SO2, NO gây ô nhiễm không khí.
B. Nước thải chứa các ion kim loại gây ô nhiễm môi trường nước.
C. Nước chứa nhiều ion NO3-, PO43- thì càng tốt cho thực vật phát triển.


Trang 7


D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước
biển.
Câu 15: Sođa là hoá chất được sử dụng trong công nghiệp dệt, công nghiệp thuỷ tinh, công nghiệp
luyện kim, hoá dầu, dược phẩm… Hỏi sođa có thành phần chính nào dưới đây:
A. NaHCO3

B. Na2CO3

C. KNO3

D. KOH

Câu 16: Tác động nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường đất
A. Hoạt động của núi lửa.

B. Bị ngập úng.

C. Bị ngập mặn.

D. Bị cày xới.

Câu 17: Hiện tượng thủng tầng ozon khiến chúng ta lo ngại vì:
A. Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm cho không khí trên thế giới thoát ra
B. Lỗ thủng tầng ozon sẽ làm thất thoát nhiệt trên thế giới
C. Không có ozon ở thượng tầng khí quyển, bức xạ tử ngoại gây hại sẽ lọt xuống bề mặt trái
đất.

D. Không có ozon thì sẽ không xảy ra quá trình quang hợp cây xanh
Câu 18: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế
một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường:
A. Than đá

B. Xăng, dầu

C. Khí gas

D. Khí hiđro

Câu 19: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã bị nhiễm 1 loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dụng
để tách vàng ra khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm độc này. Chất độc này còn
có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là
A. Nicotin

B. Thủy ngân

C. Xianua

D. Dioxin

Câu 20: Nhóm khí nào sau đây là nguyên nhân gây nên hiện tượng mưa axit?
A. CO2, SO2, NO2, CO, O2

B. CO2, SO2, NO, NO2

C. CH4, CO, CO2

D. CO, C2H2, CH4


Câu 21: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ?
A. Gốm, sứ

B. Xi măng

C. Đất sét

D. Chất dẻo

Câu 22: Một trong những hướng con người đa nghiên cứu để tạo nguồn năng lượng nhân tạo to lớn
cho mục đích hòa bình là
A. Năng lượng mặt trời

B. Năng lượng thủy điện

C. Năng lượng gió

D. Năng lượng hạt nhân

Câu 23: Ở các vùng đất nhiễm phèn, người ta bón vôi cho đất để làm
A. cho đất tơi xốp hơn

B. tăng pH của đất.

C. tăng khoáng chất cho đất.

D. giảm pH của đất

Câu 24: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng

lượng sạch?
A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều

B. Năng lượng gió, năng lượng thủy triều

C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện

D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt

nhân
Câu 25: Vonfram (W) thường được lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, nguyên nhân chính là vì:
A. Vonfram là kim loại rất dẻo.
C. Vonfram là kim loại nhẹ.

B. Vonfram có khả năng dẫn điện rất tốt.
D. Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao trong các kim loại.

Trang 8


BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 3. HÓA HỌC VÀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
1.A

2.D

3.C

4.D


5.D

6.D

7.D

8.C

9.D

10.C

11.D

12.C

13.C

14.C

15.B

16.D

17.C

18.D

19.C


20.B

21.D

22.D

23.B

24.B

25.D

NGÀY 4. DANH PHÁP ESTE – CHẤT BÉO – AXIT BÉO
Câu 1: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 2: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOCH2C6H5.

B. C2H5COOCH2C6H5.

C. C2H5COOC6H5.

D. CH3COOC6H5.


Câu 3: Isoamyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. Công thức của isoamyl axetat là
A. CH3COOCH(CH3)2.

B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.

C. HCOOCH2CH2CH(CH3)2.

D. CH3COOCH2CH(CH3)2.

Câu 4: Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là
A. (C17H33COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 5: Triolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của triolein là
A. (C17H33COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 6: Chất nào không phải là axit béo?
A. C17H33COOH.


B. C17H35COOH.

C. C15H31COOH.

D. C2H5COOH

C. axit béo.

D. axit đơn no.

C. C3H6O2.

D. C5H10O2.

Câu 7: Chất béo là trieste của glixerol và
A. axit cacboxylic.

B. axit đa chức.

Câu 8: Este etyl axetat có công thức phân tử là
A. C4H8O2.

B. C4H6O2.

Câu 9: Isopropyl axetat có công thức là
A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOCH3. ‘


C. CH3COOCH2CH2CH3.

D. CH3COOCH(CH3)2.

Câu 10: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5

B. C15H31COOCH3.

C. CH3COOCH2C6H5.

D. (C17H33COO)2C2H4.

Câu 11: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?
A. sợi bông.

B. mỡ bò.

C. bột gạo.

D. tơ tằm.

Trang 9


Câu 12: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2?
A. Vinyl axetat.

B. Propyl fomat.


C. Etyl acrylat.

D. Etyl axetat.

Câu 13: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn:
A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. C17H33COOH.

Câu 14: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro
A. Axit panmitic

B. Triolein

C. Tristearin

D. Axit stearic

Câu 15: Xà phòng hoá chất nào sau đây thu được glixerol ?
A. tristearin

B. metyl axetat

C. metyl fomat

D. benzyl axetat


C. tristearin

D. trilinolein

Câu 16: Chất nào sau đây có phân tử khối lớn nhất ?
A. triolein

B. tripanmitin

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Phân tử chất béo chứa nhóm chức este.
C. Dầu ăn và dầu mỏ có cùng thành phần nguyên tố.
Câu 18: Chất nào sau đây không phải là este?
A. CH3COOC2H5.

B. C3H5(COOCH3)3.

C. HCOOCH3.

D. C2H5OC2H5.

C. Tristearin.

D. Triolein.

Câu 19: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?
A. Tripanmitin.


B. Glixerol.

Câu 20: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. C2H3COOH.

B. HCOOH.

C. C15H31COOH.

D. C2H5COOH.

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn este X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được natri axetat và
etanol. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOC2H3.

C. C2H3COOCH3.

D. C2H5COOCH3.

Câu 22: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
A. CH2=CHCOOCH3.

B. HCOOCH2CH=CH2.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH3COOCH3.


Câu 23: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu lạc (đậu phộng) B. Dầu vừng (mè)

C. Dầu dừa

D. Dầu luyn

Câu 24: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC3H7.

C. C2H5COOCH3.

D. C2H5COOC2H5.

Câu 25: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được anđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của X
có thể là
A. HCOOCH=CH2.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. HCOOCH2-CHCH2.

D. HCOOC2H5.

BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 4. Thành phần cáu tạo danh pháp chất béo và este
1.B


2.A

3.B

4.C

5.A

6.D

7.C

8.A

9.D

10.A

11.B

12.A

13.B

14.B

15.A

16.C


17.C

18.D

19.B

20.C

21.A

22.C

23.D

24.C

25.A

Trang 10


NGÀY 5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT
Câu 1: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không cho ra cùng một muối là
A. Mg.

B. Fe.

C. Al.


D. Zn.

C. CuSO4.

D. NaNO3.

Câu 2: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. HCl.

B. AgNO3.

Câu 3: Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+?
A. S.

B. Br2.

C. AgNO3.

D. H2SO4.

Câu 4: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 đặc, nguội.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 loãng.

Câu 5: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuCl2 và H2SO4 (loãng).

B. CuSO4 và ZnCl2.

C. HCl và CaCl2.

D. MgCl2 và FeCl3.

Câu 6: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3.
C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
o

t
 Ca(OH)2 + H2.
A. Ca + 2H2O 
o

t
 2Cr2O3.
C. 4Cr + 3O2 

o

t
 Al2O3 + 2Fe.
B. 2Al + Fe2O3 

o

t
 Fe2(SO4)3 + 3H2.
D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) 

Câu 8: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)3 , AgNO3.

Câu 9: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr.

B. Fe, Al, Ag.

C. Fe, Al, Cu.

D. Fe, Zn, Cr.

Câu 10: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. HNO3 đặc, nóng.

B. HC1.

C. CuSO4.


D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 11: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng
A. 2Fe + 3I2 → 2FeI3.

B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
D. Fe + S → FeS..
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,…
trong đó hàm lượng cacbon chiếm
A. từ 2% đến 6%.

B. dưới 2%.

C. từ 2% đến 5%.

D. trên 6%.

Câu 13: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là
A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.B. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
C. 2Fe + O2 → 2FeO.D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Câu 14: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?
A. Cl2.

B. dung dịch HNO3 loãng

Trang 11



C. dung dịch AgNO3 dư.

D. dung dịch HCl đặc.

Câu 15: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe(III)?
A. S.

B. I2.

C. Cl2.

D. HCl.

Câu 16: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. Dung dịch CuSO4.

B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch H2SO4 (loãng).

Câu 17: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?
A. Khí Cl2 dư.

B. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).

C. Lưu huỳnh.


D. Dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư).

Câu 18: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch hoặc chất nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. H2SO4 loãng, dư.

B. Dung dịch HCl (loãng, dư).

C. dung dịch AgNO3 dư.

D. Dung dịch Fe2(SO4)3.

Câu 19: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư.B. CuSO4.
D. MgSO4.

C. H2SO4 đặc, nóng, dư.

Câu 20: Kim loại sắt bị thu động bởi dung dịch

A. H2SO4 loãng.

B. HCl đặc, nguội.

C. HNO3 đặc, nguội.

D. HCl loãng.

Câu 21: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, H2SO4.


B. HCl, CaCl2.

C. CuSO4, ZnCl2.

D. MgCl2, FeCl3.

Câu 22: Kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được
muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M
có thể là
A. Mg.

B. Zn.

C. Al.

D. Fe.

Câu 23: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3.

B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

Câu 24: Cho vào ống nghiệm 1 ít mạt sắt rồi rót vào một ít dung dịch HNO3 loãng. Ta nhận thấy có
hiện tượng sau :
A. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí nâu đỏ

B. Sắt tan, tạo dung dịch không màu, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí
C. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ
D. Sắt tan, tạo dung dịch màu vàng, xuất hiện khí không màu hóa nâu đỏ trong không khí
Câu 25: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2.

B. N2O.

C. NO.

D. NO2.

BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 5. Tính chất hóa học của sắt
1.B

2.D

3.A

4.A

5.A

6.D

7.D

8.D


9.A

10.B

11.A

12.C

13.A

14.D

15.C

16.B

17.C

18.C

19.B

20.C

21.A

22.D

23.B


24.D

25.D

Trang 12


NGÀY 6. AMIN – AMINO AXIT - PEPTIT
NGÀY 6. AMIN _ AMINO AXIT _ PEPTIT
Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Gly-Ala.

B. Glyxin.

C. Metylamin.

D. Metyl fomat.

C. Protein.

D. Chất béo.

Câu 2: Chất có phản ứng màu biure là
A. Tinh bột.

B. Saccarozơ.

Câu 3: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly.


B. Ala-Gly-Gly.

C. Ala-Ala-Gly-Gly.

D. Gly-Ala-Gly.

Câu 4: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH3NH2.

C. NaCl.

D. C2H5OH.

Câu 5: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X
không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau
đây thoả mãn tính chất của X ?
A. đimetylamin

B. benzylamin

C. metylamin

D. anilin

Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
A. dung dịch alanin

B. dung dịch glyxin


C. dung dịch lysin

D. dung dịch valin

Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ?
A. axit -aminopropionic

B. axit ,-điaminocaproic

C. axit -aminoglutaric

D. axit aminoaxetic

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong phân từ đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân,
C. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Protein đorn giản được tạo thành từ các gốc -amino axit.
Câu 9: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),
sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 10: Dung dịch Ala- Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.

B. KNO3.


C. NaCl.

D. NaNO3.

Câu 11: Dung dịch glyxin (axit α-aminoaxetic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.

B. NaNO3.

C. KCl.

D. Cu(OH)2.

Câu 12: Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.

B. KNO3.

C. NaCl.

D. NaNO3.

Câu 13: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?
A. Benzylamoni clorua. B. Anilin.

C. Metyl fomat.

D. Axit fomic.

Câu 14: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung

dịch NaOH

Trang 13


A. Metylamin.

B. Trimetylamin.

C. Axit glutamic.

D. Anilin.

Câu 15: Chất nào dưới đây trong dd làm quý tím hóa đỏ
A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

B. CH3CH(NH2)COOH

C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH

D. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH

Câu 16: Sản phẩm khi cho H2NCH2COOH phản ứng với dd HCl là
A. ClH3NCH2COOH

B. H2NCH2COOCl và H2

C. ClH2NCH2COOH

D. H3NCH2CHHCl


Câu 17: ClH3NCH2COOH tác dụng với dd KOH dư tạo ra sản phẩm là
A. ClH3NCH2COOK+ H2O

B. H2NCH2COOK + KCl + H2O

C. H2NCH2COOH + KCl

D. H2NCH2COOH + KCl + H2O

Câu 18: Khi thủy phân protit trong môi trường axit, sản phẩm cuối cùng thu được là
A. polipeptit

B. axit cacboxylic

C. amin

D. aminoaxit

Câu 19: Hợp chất C3H7O2N (X) có khả năng tác dụng với dd HCl lẫn dd KOH thì X có CTCT là:
(1) NH2-CH2-CH2-COOH; (2) CH3-CH(NH2)-COOH; (3) CH2=CH-COONH4
A. 1, 2

B. 2, 3

C. 1, 2, 3

D. 1, 3

Câu 20: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng

trứng?
A. NaOH

B. AgNO3/NH3

C.Cu(OH)2

D. HNO3

Câu 21: Chất nào dưới đây trong dd làm quỳ tím hóa xanh
A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH

B. CH3CH(NH2)COOH

C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH

D. H2N[CH2]4CH(NH2)COOH

Câu 22: Sản phẩm khi cho H2NCH2COOH phản ứng với dd KOH là
A. H2NCH2COOK + H2O

B. H2NCH2COO + K2O

C. HONH2CH2COOK

D. H2NCH2COK + H2O

Câu 23: H2NCH2COOH đều phản ứng với nhóm chất nào dưới đây
A. HCl, KOH, C2H5OH, Na


B. HCl, KOH, CH3OH , Cu

C. NaCl, HCl, CH3OH, Mg

D. Na2SO4, HCl, KOH, Na

Câu 24: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dd HCl (dư), sau khi
phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 25: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dd NaOH.

B. dd NaCl

C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

D. dd HCl.

BẢNG KHÓA ĐÁP ÁN
Ngày 6. Amin – amino axit - Peptit
1.C

2.C

3.A

4.B


5.D

6.C

7.C

8.A

9.C

10.A

11.A

12.A

13.B

14.C

15.A

16.A

17.B

18.D

19.C


20.C

21.D

22.A

23.A

24.A

25.C

Trang 14


NGÀY 7. TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí H2 là
A. Al.

B. Ag.

C. Cu.

D. Fe.

Câu 2: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Fe2(SO4)3.

B. CuSO4.


C. HCl.

D. MgCl2.

Câu 3: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na2O.

B. BaO.

C. MgO.

D. Fe2O3.

Câu 4: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.

B. BaCl2.

C. HCl.

D. Ba(OH)2.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu 5: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch?
A. H2SO4 đặc, nguội.


B. Cu(NO3)2.

Câu 6: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Na2SO4.

B. NaHSO4.

C. NaNO3.

D. MgCl2.

Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây?
A. MgO.

B. Fe3O4.

C. CuO.

D. Cr2O3.

Câu 8: Kim loại nào sau đây có trong hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn
đường ray?
A. Al.

B. Na.

C. Cu.

D. Fe.


C. Al2O3.

D. Al(OH)3.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3.

B. Cr2O3.

Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Al2O3.

B. Al.

C. Al(OH)3.

D. NaAlO2.

Câu 11: Dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al(OH)3.

B. NaAlO2.

C. Al2(SO4)3.

D. AlCl3.

Câu 12: Phèn chua có công thức hóa học là K2SO4.X2(SO4)3.24H2O. Kim loại X là
A. Al.


B. Fe.

C. Cr.

D. Mg.

Câu 13: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chất X, thu được kết tủa. Chất X là
A. NaOH.

B. AlCl3.

C. Ca(OH)2.

D. NaAlO2.

Câu 14: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng
keo, sau đó kết tủa tan hoàn toàn. Chất X là
A. NaOH.

B. AgNO3.

C. Al(NO3)3.

D. KAlO2.

Câu 15: Cho từ từ dung dịch KOH dư vào dung dịch chất X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo,
sau đó kết tủa tan hết. Chất X là
A. AlCl3.

B. MgCl2.


C. CuSO4.

D. FeCl2.

Câu 16: Cho từ từ tới dư dung dịch chất NH3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa keo trắng. Chất
X là
A. CuSO4.

B. AlCl3.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)3.

Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4.

B. AlCl3.

C. Fe(NO3)3.

D. MgSO4.

Câu 18: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

Trang 15



A. Al2O3.

B. MgO.

C. KOH.

D. CuO.

C. Al2O3.

D. Al(OH)3.

C. NaOH, HCl.

D. Na2SO4, KOH.

Câu 19: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3.

B. Cr2O3.

Câu 20: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch
A. NaCl, H2SO4.

B. KCl, NaNO3.

Câu 21: Cho dãy các chất: Al , Al(OH)3, Al2O3, AlCl3, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2.

B. 4.


C. 3.

D. 1.

Câu 22: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. PbO, K2O, SnO.

B. FeO, MgO, CuO.

C. Fe3O4, SnO, CaO.

D. FeO, CuO, Cr2O3.

Câu 23: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?

 Al2(SO4)3 + 3Cu.
A. 3Al + 3CuSO4 
đpnc
 4Al + 3O2.
C. 2Al2O3 

to

B. 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe.

 Al2(SO4)3 + 3H2.
D. 2Al + 3H2SO4 

Câu 24: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn

chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. CuSO4.

B. AlCl3.

C. Fe(NO3)3.

D. Cu.

Câu 25: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là
A. HCl.

B. NH3.

C. NaOH.

D. KOH.

BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 7. Nhôm và hợp chât
1.A

2.D

3.D

4.B

5.A


6.B

7.A

8.A

9.A

10.D

11.A

12.A

13.D

14.D

15.A

16.B

17.B

18.A

19.A

20.C


21.C

22.D

23.B

24.B

25.B

Trang 16


NGÀY 8. HỢP CHẤT CỦA SẮT
Câu 1: Dung dịch không tác dụng với Fe(NO3)2 là
A. HCl

B. MgSO4

C. AgNO3

D. Ba(OH)2

Câu 2: Chất nào sau đây khí phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí ?
A. FeO

B. Fe3O4

C. Fe2O3


D. Fe(OH)2

Câu 3: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO ?
A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.

B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.

C. Nhiệt phân Fe(NO3)2

D. Đốt cháy FeS trong oxi.

Câu 4: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm
mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Oxit sắt đó là
A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. A hoặc B

Câu 5: Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?
A. FeBr2

B. FeSO4

C. Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)3


Câu 6: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách :
A. Cho Fe2O3 tác dụng với H2O
C. Cho Fe2O3 tác dụng với NaOH vừa đủ
B. Cho muối sắt (III) tác dụng axit mạnh
D. Cho muối sắt (III) tác dụng dung dịch NaOH dư
Câu 7: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hai muối
A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. CuO

Câu 8: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?
A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.

B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng

(dư).
C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.

D. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

Câu 9: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.

B. kim loại Cu.

C. kim loại Ba.


D. kim loại Ag.

Câu 10: Chất không phản ứng với dung dịch FeCl3
A. CH3COOH.

B. dung dịch Na2CO3

C. KI.

D. CH3NH2.

C. Fe2O3.nH2O

D. FeO.

B. Fe2O3 khan

C. Fe2O3.nH2O

C. Fe3O4

D. FeS2.

C. Fe3O4

D. FeCO3.

C. Fe3O4


D. FeS2.

Câu 11: Quặng hematit nâu có thành phần chính là :
A. FeCO3

B. Fe2O3 khan

Câu 12: Quặng hematit đỏ có thành phần chính là :
A.

FeCO3

D. FeO.
Câu 13: Quặng manhêtit có thành phần chính là :
A. FeO

B. Fe2O3

Câu 14: Quặng xiderit có thành phần chính là :
A. FeO

B. Fe2O3

Câu 15: Quặng pirit có thành phần chính là :
A. FeS

B. Fe2O3

Câu 16: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là


Trang 17


A. hematit nâu.

B. manhetit.

C. xiđerit.

D. hematit đỏ.

Câu 17: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là
A. xiderit (FeCO3); manhetit (Fe3O4).

B. manhetit (Fe3O4); hematit đỏ (Fe2O3).

C. manhetit (Fe3O4); pirit sắt (FeS2)

D. pirit sắt (FeS2); hematit đỏ(Fe2O3)

Câu 18: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 6.

B. 8.

C. 4.

D. 10.


Câu 19: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S.

B. AgNO3.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 20: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
A.

MgO.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. Al2O3.
Câu 21: Chất nào sau đây không bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. Fe(OH)2.

Câu 22: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.


B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch

HNO3.
C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dd HNO3.

Câu 23: Nhiệt phân hòa toàn Fe(NO3)2 trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn là:
A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Fe(NO3)3

Câu 24: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe(OH)3.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeO.

Câu 25: Trong các oxit của sắt, oxit nào không có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím trong
môi trường axit?
A. Fe3O4


B. FeO

C. Fe2O3

D. FeO hoặc Fe2O3

BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 8. Hợp chất của sắt
1.B

2.C

3.A.C

4.C

5.C

6.D

7.C

8.D

9.B

10.A

11.C


12.B

13.C

14.D

15.D

16.B

17.C

18.D

19.C

20.B

21.C

22.D

23.A

24.C

25.C

Trang 18



NGÀY 9. POLIME
NGÀY 9. POLIME
Câu 1: Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE

B. Nhựa PVC

C. Thuỷ tinh hữu cơ

D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với polibutađien?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Nhựa phenol-fomanđehit.

C. Tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6
Câu 3: Poli (vinyl clorua) có công thức là
A. (-CH2-CHCl-)2.

B. (-CH2-CH2-)n.

C. (-CH2-CHBr-)n.

D. (-CH2-CHF-)n.

Câu 4: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.


B. CH2=CH-COO-C2H5.

C. CH3COO-CH=CH2.

D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 5: Poli (vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.

B. oxi hoá - khử.

C. trùng hợp.

D. trùng ngưng.

Câu 6: Tơ nilon 6.6 là
A. Hexacloxyclohexan;
B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
C. Poliamit của axit ε -aminocaproic;
D. Polieste của axit adilic và etylen glycol
Câu 7: Trong số các loại tơ sau:
(1)(-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n ;
(2) (-NH-[CH2]5-CO-)n ;
(3) [C6H7O2(O-CO-CH3)3]n.
Tơ thuộc loại sợi poliamit là
A. (1) và (3)

B. (2) và (3)


C. (1) và (2)

D. (1), (2) và (3).

Câu 8: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6 ?
A. H2N-[CH2]5-COOH

B. C6H5NH2

C. H2N-[CH2]6-COOH

D. C6H5OH

Câu 9: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ capron

B. Tơ nilon-6,6

C. Tơ visco.

D. Tơ tằm

Câu 10: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2B. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2
C. HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2D. HOOC-[CH2]4 -NH2 và H2N-[CH2]6-COOH
Câu 11: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.


C. polieste.

D. tơ visco.

Câu 12: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành polime dùng sản xuất cao su?
A. CH3-CH=C=CH2.

B. CH3-CH2-C  CH.

C. CH2=C(CH3)CH=CH2

D. CH3-C(CH3)=C=CH2

Câu 13: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với polibutađien?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Nhựa phenol-fomanđehit.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6

Trang 19


Câu 14. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna.

B. Cao su buna-N.


C. Cao su isopren.

D. Cao su clopren.

Câu 15. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000

B. 15.000

C. 24.000

D. 25.000

Câu 14: Polime nào có tính cách điện tốt, bền; được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu
ngành điện…?
A. Cao su buna.

B. Poli(phenolfomanđehit).

C. Poli(vinyl clorua).

D. Polipropylen.

Câu 15: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plecxiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp
A. C6H5CH=CH2.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3.


D. CH2=C(CH3)COOCH3.

Câu 16: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là
1 : 1. Vậy Y là
A. poli(vinyl clorua).

B. polistiren.

C. polipropilen.

D. xenlulozơ.

Câu 17: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những
loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ tằm và tơ enang.

B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

D. Tơ visco và tơ axetat.

Câu 18: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 5.

Câu 19: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng
ngưng là
A. (1), (3), (6).

B. (3), (4), (5).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (5).

Câu 20: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là
A. Amilozơ.

B. Glicogen.

C. Cao su lưu hóa.

D. Xenlulozơ.

Câu 21: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5).
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3)

B. (1), (2) và (5)

C. (1), (3) và (5)


D. (3), (4) và (5)

Câu 22: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm.
Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2  CH  CN

B. CH2  CH  CH3

C. H 2 N   CH 2 5  COOH .

D. H 2 N   CH 2 6  NH 2

Câu 23: Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo.

B. tơ tổng hợp.

C. cao su tổng hợp.

D. keo dán.

Trang 20


BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 9. Polime
1.D

2.A


3.A

4.C

5.C

6.B

7.C

8.A

9.C

10.B

11.B

12.C

13.A

14.B

15.A

14.C

15.D


16.B

17.D

18.A

19.B

20.C

21.C

22.A

23.A

NGÀY 10. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe.

B. Cu.

C. Mg.

D. Ag.

Câu 2: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.


B. điện phân nóng chảy CaCl2.

C. điện phân dung dịch CaCl2.

D. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

Câu 3: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch.

B. nhiệt luyện.

C. thủy luyện.

D. điện phân nóng chảy.

Câu 4: Kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. Fe.

B. Cu.

C. Na.

D. Ag.

Câu 5: Trong công nghiệp nhôm được điều chế bằng cách
A. điện phân nóng chảy AlCl3.
B. dùng cacbon hoặc CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
C. điện phân nóng chảy Al2O3.
D. dùng Na đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3.
Câu 6: Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Ni.

B. Cu.

C. Al.

D. Ag.

Câu 7: Kim loại không thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Sn.

B. Mg.

C. Pb.

D. Cu.

C. Na2O.

D. CuO.

Câu 8: Khi nung nóng, CO khử được oxit nào sau đây?
A. Al2O3.

B. CaO.

Câu 9: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
A. Fe2O3 và CuO.

B. Al2O3 và CuO.


C. MgO và Fe2O3.

D. CaO và MgO.

Câu 10: Phản ứng nào sau đây biểu diễn quá trình điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. 2Al2O3
C. Cr2O3 + 2Al

4Al + 3O2.
Al2O3 + 2Cr.

B. CuSO4 + H2O
D. Zn + CuSO4

Cu + ½ O2 + H2O.
ZnSO4 + Cu.

Câu 11: Dãy kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
A. Na, Cu.

B. Ca, Zn.

C. Fe, Ag.

D. K, Al.

Câu 12: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim
loại nào sau đây?
A. Ca.


B. Na.

C. Ag.

D. Fe.

Trang 21


Câu 13: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, PbO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, FeO, PbO, MgO.

B. Cu, Fe, Pb, Mg.

C. Cu, Fe, Pb, MgO.

D. Cu, Fe, PbO, MgO.

Câu 14: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện
phân dung dịch (điện cực trơ) là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.


Câu 15: Cho các kim loại: Fe, Ca, Mg, Al. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 16: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 17: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg, Fe.

B. Fe, Cu, Al2O3, MgO.

C. FeO, Cu, Al2O3, Mg.

D. Fe, Cu, Al, MgO.

Câu 18: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim

loại nào sau đây?
A. K.

B. Na.

C. Ag.

D. Zn.

Câu 19: Khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 với điện cực trơ thì ở anot xảy ra quá trình
A. khử nước.

B. khử Cu2+.

C. oxi hóa nước.

D. oxi hóa Cu2+.

Câu 20: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt
đầu điện phân)?
A. Cu(NO3)2.

B. FeCl2.

C. K2SO4.

D. FeSO4.

Câu 21: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl-.


B. sự oxi hoá ion Cl-.

C. sự oxi hoá ion Na+.

D. sự khử ion Na+.

Câu 22: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), ở cực âm (catot) xảy
ra
A. sự oxi hóa cation Na+.

B. sự oxi hóa phân tử H2O.

C. sự khử phân tử H2O.

D. sự khử cation Na+.

Câu 23: Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và
NaCl với anot bằng Cu?
A. 2H2O → O2 + 4 H+ + 4e

B. Cu → Cu2+ + 2e

C. 2Cl - → Cl2 + 2e

D. Cu2+ + 2e →Cu

Câu 24: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Trang 22



Oxit X là
A. Al2O3.

B. K2O.

C. CuO.

D. MgO.

Câu 25: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện?
A. Zn + CuSO4

Cu + ZnSO4.

C. CO + CuO

B. 2CuSO4 + 2H2O

Cu + CO2.

D. H2 + CuO

2Cu + 2H2SO4 + O2.
Cu + H2O.

BẢNG ĐÁP ÁN
Ngày 10. Điều chế kim loại
1.C


2.B

3.D

4.C

5.C

6.D

7.D

8.D

9.A

10.C

11.C

12.D

13.C

14.D

15.C

16.D


17.B

18.D

19.C

20.C

21.D

22.C

23.C

24.C

25.A

NGÀY 11. CACBOHIDRAT
Câu 1: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ.

B. saccarozơ.

C. xenlulozơ.

D. fructozơ

Câu 2: Saccarozơ có thể tác dụng với các chất

A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2

B. Cu(OH)2; dd HCl

C. Cu(OH)2 ; dd AgNO3/NH3

D. H2/Ni, t0; CH3COOH/ H2SO4 đặc, t0

Câu 3: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, metanol.Số
lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường là:
A. 4B. 5

C. 6D. 7

Câu 4: Khi thuỷ phân saccarozơ thì thu được
A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ.

C. glucozơ.

D. fructozơ.

Câu 5: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) của
xenlulozơ có
A. 5 nhóm hiđroxyl.

B. 3 nhóm hiđroxyl

C. 4 nhóm hiđroxyl.

D. 2 nhóm hiđroxyl.


Câu 6: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 7: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.

B. glucozơ.

C. fructozơ.

D. mantozơ.

Câu 8: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng.

C. tráng gương.

D. thuỷ phân.

Trang 23



Câu 9: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hoà tan được
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3

B. 5

C. 1

D. 4

Câu 10: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.

B. [C6H8O2(OH)3]n.

C. [C6H7O3(OH)3]n.

D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 11:. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Glucozơ và fructozơB. Mantozơ và saccarozơ
C. Tinh bột và xenlulozơD. Vinylaxetat và metylacrylat
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của xenlulozơ?
A. Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy….
B. Làm tơ tự nhiên và tơ nhân tạo
C. Làm nguyên liệu sản xuất ancol
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 13: Câu nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ?
A. Tan trong dd Svayde.


B. Dùng sản xuất ancol etylic

C. Tạo este với axit

D. dùng sản xuất tơ nilon-6

Câu 14: Amilozơ được tạo thành từ các gốc
B.   glucozơ.

A.   fructozơ.

C. β - fructozơ.

D. β - glucozơ

Câu 15: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. Saccarozơ.

B. Protein.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột

Câu 16: Điểm giống nhau giữa xenlulozơ và tinh bột là:
A. Có thể được tạo thành nhờ quang hợpB. Đều là những polime thiên nhiên
C. Đều tan trong nướcD. Đều tham gia phản ứng tráng bạc
Câu 17: Trong máu người, nồng độ của glucozơ có giá trị hầu như không đổi là
A. 0,1%.


B. 0,2%.

C. 0,3%.

D. 0,4%.

Câu 18: Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng
A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to.

B. oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO3/NH3

C. lên men rượu etylic.

D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

Câu 19: Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ?
A. Lên men glucozơ.
B. Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm.
C. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
D. Cho hỗn hợp etilen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4.
Câu 20: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. tinh bột.

B. xenlulozơ.

C. saccarozơ.

D. mantozơ.


Câu 21: Gluxit không thể thuỷ phân được nữa là
A. Glucozơ, mantozơ.

B. Glucozơ, tinh bột.

C. Glucozơ, xenlulozơ.

D. Glucozơ, fructozơ.

Câu 22: Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ

.B. fructozơ và glucozơ

C. fructozơ và mantozơ.

D. saccarozơ và glucozơ.

Trang 24


×