Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

5 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn sinh học theo chương trình tinh giản có đán án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.7 KB, 29 trang )

MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2020
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài : 120 phút
( Theo chương trình tinh giản- bám sát cấu trúc đề thi tham khảo của Bộ GD)
Mỗi đề đều có đáp án kèm theo
ĐỀ SỐ 1
PHẦN I- ĐỀ THI
Câu 1 Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây sai?
A.Trong quần xã, hợp chất cac bon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
B. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng
tuần hoàn kín.
C. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật.
D. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang
hợp.
Câu 2 Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?
A.Ốc sên.
B.Châu chấu.
C.Trai sông.
D.Thỏ.
Câu 3 Học thuyết tiến hóa Đacuyn chưa đề cập đến nội dung nào sau đây?
A.Cơ chế tiến hóa là chọn lọc tự nhiên.
B.Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi.
C.Đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là các cá thể sinh vật.
D.Nguyên liệu của tiến hóa là các biến dị di truyền.
Câu 4 Ở tế bào nhân thực, phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử nào sau đây?
A. ADN.
B. Lipit.
C. ARN.
D. Prôtêin.
Câu 5 Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây tổng hợp được các chất hữu cơ từ
các chất vô cơ?


A. Vi khuẩn phân giải. B. Thực vật.
C. Nấm hoại sinh.
D. Giun đất.
Câu 6 Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phân hóa khả
năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Di – nhập gen.
C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 7 Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A.Chỉ có những gen tiếp xúc với tác nhân đột biến mới bị đột biến.
B.Gen ngoài nhân bị đột biến có thể biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C.Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể.
D.Trong các dạng đột biến điểm, dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit thường gặp phổ biến hơn.
Câu 8 Bào quan nào của tế bào thực vật thực hiện chức năng quang hợp?
A.Lục lạp.
B.Ti thể.
C.Không bào.
D.Ribôxôm.
Câu 9 Trong các loại hạt của cùng một cây sau đây, loại hạt nào có cường độ hô hấp
mạnh nhất?
A.Hạt đã luộc chín.
B.Hạt đã phơi khô để ngoài không khí.
C.Hạt đã phơi khô được bọc kín bằng túi nilông.
D. Hạt đang nảy mầm.
Câu 10 Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào định hướng quá trình tiến hóa?
A.Chọn lọc tự nhiên.

B.Di- nhập gen.



C.Giao phối không ngẫu nhiên.
D.Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 11 Ở đậu Hà Lan, gen quy định kiểu hình thân thấp và gen quy định kiểu hình nào
sau đây là hai alen của cùng một gen?
A.Quả màu vàng.
B.Hạt vàng.
C.Quả không có ngấn. D.Thân cao.
Câu 12 Loại sắc tố quang hợp nào sau đây ở thực vật có khả năng chuyển hóa quang
năng thành hóa năng?
A.Xantôphin.
B.Carôten.
C.Diệp lục a.
D.Diệp lục b.
Câu 13 Phổi của động vật nào sau đây không được cấu tạo bởi các phế nang?
A.Ếch đồng.
B.Mèo rừng.
C.Chim bồ câu.
D.Cá chép.
Câu 14 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho gen chuyển từ
nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác?
A.Chuyển đoạn.
B.Đảo đoạn.
C.Lặp đoạn.
D.Mất đoạn.
Câu 15 Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thú phát sinh ở đại
nào?
A.Thái cổ.
B.Cổ sinh.
C.Nguyên sinh.

D. Trung sinh.
Câu 16 Moocgan đã phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen ở ruồi giấm khi
tiến hành
A.gây đột biến nhân tạo. B.lai phân tích.
C.lai tế bào xôma.
Câu 17 Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

D.lai xa.

A.Tập hợp ốc bươu vàng trong một ruộng lúa.
B.Tập hợp cá trong hồ Ba Bể.
C.Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.
D.Tập hợp chim trong rừng Cúc Phương.
Câu 18 Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều
hâu. Trong chuỗi thức ăn này, nhái thuộc nhóm sinh vật
A.tiêu thụ bậc 2. B.tiêu thụ bậc 1.
C.sản xuất.
D.tiêu thụ bậc 3.
Câu 19 Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể dị hợp về một trong hai cặp gen
đang xét?
A.aabb.
B.Aabb.
C.AaBb.
D.AAbb.
Câu 20 Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A.Phiên mã tổng hợp phân tử rARN.
B.Phiên mã tổng hợp phân tử mARN.
C.Dịch mã tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
D.Phiên mã tổng hợp phân tử tARN.
Câu 21 Dùng hóa chất cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen AaBb có thể

thu được hợp tử tứ bội có kiểu gen nào sau đây?
A.AAaaBBbb.
B.AAaaBbbb.
C.AAAaBBbb.
D.AaaaBBbb.
Câu 22 Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Thể tam bội phát sinh từ loài
này có bộ nhiễm sắc thể gồm bao nhiêu nhiễm sắc thể?
A.27.
B.36.
C.48.
D.72.
Câu 23 Đậu Hà Lan có 7 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong bộ nhiễm sắc thể
lưỡng bội của loài này là
A.28.
B.21.
C.7.
D.14.
Câu 24 Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con gồm toàn cây thân thấp?
A.Aa × aa.
B.aa × aa.
C.Aa × Aa.
D.AA × AA.
Câu 25 Quá trình giảm phân ở một cơ thể tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ là AB = ab =
10%; Ab = aB = 40%. Kiểu gen của cơ thể này là trường hợp nào sau đây?


Câu 26 Từ cây có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội
hóa có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau?
A.2.

B.4.
C.1.
D. 3.
Câu 27 Trên mạch khuôn của gen B ở sinh vật nhân sơ có một đoạn trình tự nuclêôtit là
5'… XGTAXGXTAA…3'. Trình tự đoạn nuclêôtit tương ứng trên phân tử mARN được
tổng hợp từ gen này là
A.5’… UUAGXGUAXG…3’.
B.5’… UUAGXGAAGG …3’.
C.5’… AAUXGXAUGX…3’.
D.5’… AATXGXAUGX… 3’.
Câu 28 Một đầm sen có 7500 cây sen phân bố trên diện tích 3 ha. Mật độ cá thể của quần
thể sen này là
A.800 cây/ha.
B.250 cây/ha.
C.2500 cây/ha.
Câu 29 Người bị bệnh tim, mạch cần hạn chế ăn các loại thức ăn

D.2503 cây/ha.

A.có hàm lượng chất khoáng cao.
B.có hàm lượng nước cao.
C.có hàm lượng chất xơ cao.
D.có hàm lượng colesteron cao.
Câu 30 Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A
của quần thể này là
A.0,5.
B.0.8.
C.0,2.
D.0,3.
Câu 31 Một loài thực vật, màu hoa do 2 cặp gen phân li độc lập cùng quy định. Kiểu gen

có cả alen A và B cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. Cho cây dị hợp 2
cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được F 1. Theo lí thuyết, trong tổng số cây hoa trắng ở F 1, cây
có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ
A.5/9.
B.4/9.
C.4/7.
D.3/7.
Câu 32 Ở một loài thực vật, chiều cao cây do một gen có 2 alen là A, a quy định; màu sắc
hoa do một gen có 2 alen là B và b quy định, kiểu gen BB quy định hoa đỏ, kiểu gen bb
quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng. Phép lai P: cây thân cao, hoa trắng ×
cây thân thấp, hoa đỏ, thu được F 1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F 1 tự thụ
phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây
sai?
A.F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa hồng.
B.F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.
C.F2 có số cây thân cao, hoa hồng chiếm 37,5%.
D.Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 đều có kiểu gen đồng hợp.
Câu 33 Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai
P:
thu được F1. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và
xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số 40%.
Theo lí thuyết, F1 có số cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A.56%.
B.42%.
C.21%.
D.14%.
Câu 34 Một loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen (A, a; B, b và D, d) phân li độc lập
cùng quy định; Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5cm.
Lai cây cao nhất với cây thấp nhất (P), thu được F1 toàn cây cao 130cm. Cho cây F1 tự
thụ phấn, thu được F2. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A.F2 có tối đa 6 loại kiểu hình.


B.F2 có số cây cao 120 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất.
C.F2 có 15/64 số cây cao 135 cm.
D.Các cây cao 115 cm ở F2 có 7 loại kiểu gen.
Câu 35 Cho biết hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều kiểu gen nhất?

Câu 36 Một loại thực vật, alen a bị đột biến thành alen A, alen B bị đột biến thành alen b,
alen d bị đột biến thành alen D, alen E bị đột biến thành alen e. Cho biết mỗi gen quy
định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Trong các cây có kiểu gen sau đây,
có bao nhiêu thể đột biến?
I. AAbbddEe.
II. AaBbddEE.
III. aaBbddEe.
IV. aaBbddee.
A.2.
B.1.
C.4.
D.3.
Câu 37 Một loài thực vật, màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập cùng quy
định. Kiểu gen có cả 2 loại alen trội A và B cho hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 loại alen trội A
hoặc B cho hoa hồng; kiểu gen aabb cho hoa trắng. Chiều cao cây do cặp gen D, d quy
định. Thế hệ P: cây hoa đỏ, thân cao tự thụ phấn, thu được F 1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ, thân
cao: 3 cây hoa hồng, thân cao: 3 cây hoa hồng, thân thấp: 1 cây hoa trắng, thân thấp.
Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen quy định cây hoa đỏ, thân cao?
A.2.
B.8.
C.4.

D.3.
Câu 38 Thế hệ xuất phát (P) của 1 quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen là: 0,35
AA: 0,5 Aa: 0,15 aa. Giả sử các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản nhưng
có sức sống bình thường. Theo lí thuyết, ở F3 có số cây mang alen a chiếm tỉ lệ
A.15/106.
B.5/106.
C.91/106.
D.101/106.
Câu 39 Một loài thực vật, xét 4 gen phân li độc lập, mỗi gen đều có 2 alen trong đó có 1
alen đột biến. Cho biết không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể, các alen trội là trội hoàn toàn
và các alen đột biến đều không ảnh hưởng tới sức sống và khả năng sinh sản của thể đột
biến. Theo lí thuyết, nếu quần thể này giao phấn ngẫu nhiên và các alen đột biến của cả 4
gen đều là các alen trội thì các thể đột biến trong loài này có tối đa bao nhiêu loại kiểu
gen?
A.80.
B.65.
Câu 40 Cho sơ đồ phả hệ sau:

C.27.

D.16.

Biết rằng mỗi bệnh đều do 1 trong 2 alen của một gen quy định, hai gen này cùng nằm
trên một nhiễm sắc thể và liên kết hoàn toàn. Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng


I. Có thể xác định được kiểu gen của 10 người.
II. Xác suất sinh con bị cả 2 bệnh của cặp10-11 là 25%.
III. Người 1 và người 5 có thể có kiểu gen giống nhau.

IV. Xác suất sinh con thứ ba bị 1 trong 2 bệnh của cặp 8-9 là 50%.
A.3.
B.1.
C.4.
D.2.
---------------- Hết -------------------

PHẦN II- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
CÂU

ĐA

CÂU

ĐA

CÂU

ĐA

CÂU

ĐA

1

C

11


D

21

A

31

C

2

D

12

C

22

B

32

A

3

D


13

C

23

D

33

B

4

C

14

A

24

B

34

C

5


B

15

D

25

A

35

A

6

C

16

B

26

B

36

D


7

A

17

A

27

A

37

C

8

A

18

A

28

C

38


A

9

D

19

B

29

D

39

A

10

A

20

C

30

C


40

D

ĐỀ SỐ 2
PHẦN I- ĐỀ THI
Câu 1: Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A. qua khí khổng.
B. qua mô giậu.
C. qua lớp biểu bì.
D. qua lớp cutin.
Câu 2: Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế
A Thẩm thấu
B. Thẩm tách
C. Chủ động
C. Nhập bào
Câu 3. Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?
A. Tim  Động Mạch  Tĩnh mạch  Mao mạch  Tim.
B. Tim  Động Mạch  Mao mạch  Tĩnh mạch  Tim.
C. Tim  Mao mạch  Động Mạch  Tĩnh mạch  Tim.
D. Tim  Tĩnh mạch  Mao mạch  Động Mạch  Tim.
Câu 4: Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ
1- Lực đẩy (áp suất rễ)


2- Lực hút do thoát hơi nước ở lá
3- Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4- Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả,
củ…)
5- Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất

A. 1-3-4
B. 1-2-3
C. 1-3-5
D. 1-2-4
Câu 5: Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi
thiếu nó lá có màu vàng?
A. Clo.
B. Nitơ.
C. Magiê.
D. Sắt.
Câu 6: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
A. Quần thể ngẫu phối.
B. Quần thể giao phối có lựa chọn.
C. Quần thể tự phối.
D. Quần thể tự phối và ngẫu phối.
Câu 7: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào:
A. Dấu hiệu bên ngoài của hoa.
B. Dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
C. Dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
D. Dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
Câu 8: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật
A. Tập hợp cá trong Hồ Tây
B. Tập hợp cây cỏ trong ruộng lúa
C. Tập hợp cây cọ trên núi ở Phú Thọ D. Tập hợp côn trùng ở rừng Cúc Phương
Câu 9: Bộ ba nào sau đây cho tín hiệu mở đầu dịch mã nằm trên mARN
A. 3’ UGA 5’ B. 5’ UGA 3’
C. 3’ AUG 5’
D. 5’ AUG 3’
Câu 10: Khi nói về tiến hóa nhỏ phát biểu sau đây là sai
A. Hình thành loài mới được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn

B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng
dưới tác động của các nhân tố tiến hóa
C. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể đưa đến sự hình thành loài mới
D. Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên
loài
Câu 11: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp?
A. Aa x Aa.
C. AA x Aa.
B. AA x aa.
D. aa x aa
Câu 12: NST được cấu trúc bởi 2 thành phần chính là
A. ADN và protein histon
B. ADN và protein trung tính
C. ADN và ARN
D. ARN và protein histon
Câu 13: Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới?
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST
D. Hoán vị gen
Câu 14: Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nghiệm
trọng nhất?
A. Thay thế một cặp nucleotit
B. Thêm một cặp nucleotit
C. Đột biến mất đoạn NST
D. Mất một cặp nucleotit
Câu 15: Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn không đúng?
A. cây xanh → chuột → diều hâu
B. cây xanh → chuột → cú → diều hâu



C. Chuột → cây xanh → rắn → diều hâu D. cây xanh → chim → diều hâu
Câu 16. Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là
A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra
nguồn nguyên liệu thứ cấp.
B. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến.
C. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của
các alen, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó.
D. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thành nhiều alen, quá trình giao phối
làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó.
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN của vi khuẩn?
A. cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
B. cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C. liên kết với protein histon để tạo nên NST
D. Hai đầu nối tạo thành ADN vòng
Câu 18: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có
kiểu gen Aa của quần thể sau 1 thế hệ tự phối là
A. 0,25
B. 0,04
C. 0,4
D. 0,2
Câu 19: Nếu xét 3 gen nằm trên 3 cặp NST thường, mỗi gen có 2 alen thì số loại kiểu
gen tối đa trong một quần thể ngẫu phối là:
A. 3.
B. 6.
C. 18
D. 27
Câu 20: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên
A. vốn gen của quần thể.

B. thành phần kiểu gen của quần thể
C. kiểu gen của quần thể.
D. kiểu hình của quần thể.
Câu 21: Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen
AaBbDD tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 8.
B. 2.
C. 6.
D. 4.
Câu 22: Nhận định không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở người là
A. ngoài các gen quy định giới tính còn có các gen quy định tính trạng thường.
B. chỉ có trong tế bào sinh dục.
C. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng hoàn toàn XY.
D. số cặp nhiễm sắc thể bằng một.
Câu 23: Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể?
A. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao.
B. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
C. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ.
D. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu.
Câu 24: Nếu chỉ có một dạng đột biến làm cho gen cấu trúc bị mất 8 liên kết hidro và
chuỗi pôlipeptit tổng hợp theo gen đột biến bị giảm một axit amin, thì đột biến đó đã
xảy ra như thế nào?
A. thay thế 8 cặp G-X bằng 8 cặp A-T
B. Mất 4 cặp G-X và thêm 2 cặp A-T
C. Mất 4 cặp A-T
D. Mất 1 cặp A-T và 2 cặp G-X
Câu 25: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường
bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.



B. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều
người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
C. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân
giống.
D. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu
thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.
Câu 26. Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, thì nhân tố đóng vai trò sàng lọc
và giữ lại kiểu gen thích nghi là
A. Đột biến.
B. chọn lọc tự nhiên
C. giao phối.
D. cách li.
Câu 27: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen Aa và Bb. Người ta tiến hành lai giữa các
dòng thuần về hai cặp gen này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội,con
lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao nhất?
A. AaBB
B. AABb
C. AaBb
D. AABB
Câu 28: Có bao nhiêu phương án dưới đây là không đúng khi nói về hoán vị gen ?
- Tần số hoán vị có thể bằng 50%.
- Để xác định tần số hoán vị gen người ta chỉ có thể dùng phép lai phân tích.
- Tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị luôn lớn hơn hoặc bằng 25%.
- Tần số hoán vị bằng tổng tỉ lệ các giao tử mạng gen hoán vị.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.

Câu 29. Trong quần xã sinh vật, nếu một loài sống bình thường nhưng vô tình gây hại
cho cho loài khác, đó là mối quan hệ
A. sinh vật này ăn sinh vật khác

B. hợp tác

C. kí sinh
D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 30: Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển
gen?
A. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmít ra khỏi tế bào vi khuẩn.
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện.
Câu 31: Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương
đồng; nếu cơ thể đó tự thụ phấn (hoặc tự giao phối) cho đời con 16 tổ hợp hoặc nếu kiểu
gen đó lai phân tích cho tỉ lệ đời con 1:1:1:1. Có thể suy ra cơ thể dị hợp đó có hiện
tượng di truyền
A. liên kết không hoàn toàn.
C. độc lập

B. Liên kết hoàn toàn
D. tương tác gen.

Câu 32: Bố mẹ không có nhóm máu O sinh con ra có nhóm máu O. Kiểu gen của bố mẹ
không phải là trường hợp nào sau đây.
A. IB IO x IB IO
B. IA IO x IB IO
C. IA IO x IA IO

D. IO IO x IO IO
Câu 33: Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh phêninkêto niệu là:
A. 46.
B. 45.
C. 23.
D. 47.


Câu 34: Cho cá thể có kiểu gen AB/ab (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F 1 thu
được loại kiểu gen này với tỉ lệ là:
A. 100%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 75%.
Câu 35: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng. Cho giao phấn cây lưỡng bội thuần chủng quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng thu được F1.
Sau đó cho 2 cây F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có 3004 cây quả đỏ: 1001 cây
quả vàng. Kết luận nào sau đây là đúng
A. Các cây F1 đem lai là thể dị hợp
B. Phép lai giữa 2 cây F1 là Aaaa x Aa
C. Các cây F1 đều trở thành cây 4n sau khi được xử lí consixin
D. Trong các cây F1 có 1 cây là thể đồng hợp và 1 cây là thể dị hợp

Câu 36: Chiều cao cây được di truyền theo kiểu tương tác tích lũy( tương tác cộng
gộp), mỗi gen có 2 alen và các gen phân ly độc lập với nhau. Ở một loài cây, chiều cao
cây dao động từ 6 đến 36 cm. Người ta tiến hành lai cây cao 6 cm với cây cao 36 cm
cho đời con đều cao 21 cm. Ở F2, người ta đo chiều cao của tất cả các cây và kết quả
cho thấy 1/64 số cây có chiều cao 6 cm. Có bao nhiêu nhận định đúng về sự di truyền
tính trạng chiều cao cây trong số những nhận định sau:
- Có 3 cặp gen quy định chiều cao cây.

- F2 có 6 loại kiểu hình khác nhau.
- Có thể có 7 loại kiểu gen cho chiều cao 21 cm.
- F2, tỉ lệ cây cao 11 cm bằng tỉ lệ cây cao 26 cm.
- Mỗi alen trội làm tăng chiều cao của cây thêm 5cm
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 37: Một phép lai giữa 2 cây lưỡng bội thu được 140 hạt trắng : 180 hạt đỏ. Tính theo
lí thuyết số hạt đỏ dị hợp là bao nhiêu?
A. 160 hạt
B. 20 hạt
C. 140 hạt
D. 40 hạt
Câu 38: Quan sát quá trình giảm phân tạo tinh trùng của 1000 tế bào có kiểu gen Ab/aB
người ta thấy 200 tế bào có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 cromatit khác nguồn gốc
dẫn tới hoán vị gen.
1- Loại giao tử có kiểu gen AB chiếm tỉ lệ 5%
2- Tần số hoàn vị gen là 20%
3- Loại giao tử có kiểu gen Ab chiếm tỉ lệ 47,5%
4- Loại giao tử có kiểu gen ab chiếm 10%
Đáp án đúng là
A. 2,3
B. 1,2,3,4
C. 2,4
D. 1,2
Câu 39: Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột
biến NST này có cấu trúc ABGEDCH. Dạng đột biến này
A. thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản.
B. được sử dụng để chuyển gen loài này sang loài khác.

C. không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.


D. không làm thay đổi hình thái của NST.
Câu 40: Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một gia đình có người mắc bệnh máu khó đông.
Xác suất đứa trẻ có dấu “?” trong sơ đồ là con trai và mang bệnh là bao nhiêu biết bệnh
máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X gây ra

A. 1/8

B. 1/10

C. 1/12

D. ½

PHẦN II- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

ĐA

A
A
B
B
C
C
B
C
D
D

CÂU
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

ĐA
D
A
A
A
C
A

C
D
D
A

CÂU
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

ĐA
D
B
D
D
C
B
C
C
D
B

CÂU

31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

ĐA
B
D
A
B
A
A
A
C
C
A


ĐỀ SỐ 3
PHẦN I- ĐỀ THI
Câu 1. Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ở rễ là:
A. chóp rễ
B. miền sinh trưởng
C. miền lông hút

D. miền bần
Câu 2. Hình thức hô hấp ở sâu bọ, côn trùng là:
A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
B. Hô hấp bằng mang
C. Hô hấp bằng phổi
D. Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Câu 3. Nuclêôtit là đơn phân của cấu trúc nào sau đây?
A. gen.
B. chuỗi polipeptit.
C. enzim ADN polimeraza.
D. enzim ARN polimeraza.
Câu 4. Bộ NST của thể song nhị bội được hình thành từ hai loài thực vật (loài thứ nhất có bộ
NST 2n = 24, loài thứ hai có bộ NST 2n =26) gồm bao nhiêu cặp tương đồng?
A. 50
B. 13
C. 25
D.12
Câu 5. Sự liên kết giữa ADN với histon trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng
A. bảo quản thông tin di truyền.
B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
D. điều hòa hoạt động các gen trong AND trên nhiễm sắc thể.
Câu 6. Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là
A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành.
C. vùng khởi động.
D. gen điều hòa.
Câu 7. Thành phần axit amin ở chuỗi β-Hb ở người và tinh tinh giống nhau chứng tỏ 2 loài
này có cùng nguồn. Đây là ví dụ về
A. bằng chứng giải phẫu so sánh.
B. bằng chứng phôi sinh học.

C. bằng chứng sinh học phân tử.
D. bằng chứng tế bào học.
Câu 8. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. các gen không hoà lẫn vào nhau.
B. các cặp gen phải nằm trên các cặp NST khác nhau.
C. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn.
D. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
Câu 9. Loài ưu thế trong quần xã là loài
A. chỉ có ở một quần xã.
B. có nhiều hơn hẳn các loài khác.
C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
D. phân bố ở trung tâm quần xã.
Câu 10. Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền
A. theo dòng mẹ.
B. thẳng.
C. như các gen trên NST thường.
D. chéo.
Câu 11. Tần số hoán vị gen (tái tổ hợp gen) đựơc xác định bằng tổng tỉ lệ
A. các giao tử mang gen hoán vị.
B. của giao tử mang gen hoán vị và không hoán vị.
C. các kiểu hình khác P.
D. các kiểu hình giống P.
Câu 12. Hệ tuần hoàn kín-đơn có ở nhóm động vật nào?
A. Cá
B. Lưỡng cư
C. Bò sát
D. Chim
Câu 13 Cho các phương pháp tạo giống sau, phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng
thuần chủng ở thực vật là:
A. Dung hợp tế bào trần khác loài.

B. Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
D. Gây đột biến.


Câu 14. Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa
A. giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể.
C. giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
D. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
Câu 15. Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng đến
môi trường.
B. Năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao.
C. Bậc dinh dưỡng càng cao có năng lượng tích lũy càng lớn.
D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.
Câu 16. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy
định tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D. nằm ở ngoài nhân.
Câu 17. Khi nói về di–nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kết quả của di–nhập gen là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa
dạng di truyền của QT.
B. Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của
quần thể.
C. Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay
đổi tần số kiểu gen của QT.
D. Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu

gen của quần thể.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần
thể?
A. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể trong quần thể tăng lên dẫn
đến sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể.
B. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể đảm bảo cho quần thể khai thác tối ưu các nguồn sống.
C. Quan hệ hỗ trợ làm giảm kích thước quần thể đảm bảo trạng thái cân bằng của quần thể.
D. Tại một thời điểm nhất định, trong quần thể chỉ xảy ra một trong hai mối quan hệ hỗ trợ
hoặc cạnh tranh.
Câu 19. Nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen nhưng không làm thay
đổi tần số alen của quần thể:
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Di – nhập gen.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 20. Đặc điểm nào sau đây là của thường biến?
A. Có lợi, có hại hoặc trung tính.
B. Phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.
C. Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
D. Di truyền được cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hóa
Câu 21. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so
với quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì
A. quần thể vi khuẩn có kích thước lớn hơn và sinh sản nhanh hơn.
B.quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn và vi khuẩn có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
C. quần thể vi khuẩn có kích thước lớn hơn và vi khuẩn có bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
D. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn và vi khuẩn phân bố rộng hơn.
Câu 22. Để góp phần cải tạo đất, người ta sử dụng phân bón vi sinh chứa các vi sinh vật có
khả năng



A. cố định nitơ từ không khí thành các dạng đạm.
B. cố định cacbon từ không khí thành chất hữu cơ.
C. cố định cacbon trong đất thành các dạng đạm.
D. cố định nitơ từ không khí thành chất hữu cơ.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước từ rễ lên lá.
D. Tạo ra sức hút để vận chuyển muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 24. Ở một loài động vật alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
chân thấp. Gen qui định chiều cao chân nằm trên NST thường. Một quần thể của loài này ở
thế hệ xuất phát P có cấu trúc di truyền 0,3AA: 0,6Aa: 0,1aa. Giả sử ở quần thể này, những
cá thể có cùng chiều cao chân chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau. Theo lí thuyết tỉ lệ cá thể
chân cao ở F1 là:
A. 0,2
B. 0,1
C. 0,8
D. 0,9
Câu 25. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
B. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo thành chạc chữ Y.
C. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’→ 5’.
D. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 26. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự giống nhau trong quá trình cố định CO2 ở
thực vật C4 và thực vật CAM?
A. Đều diễn ra vào ban ngày.
B. Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).
C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên.
D. Chất nhận CO2.
Câu 27. Một loài giao phối có bộ NST 2n=10, trong đó cặp nhiễm sắc thế số 1 có 1 chiếc bị

mất đoạn, cặp nhiễm sắc thể số 2 có 1 chiếc bị lặp đoạn, cặp nhiễm sắc thể số 4 và số 5 mỗi
cặp đều có 1chiếc bị đột biến chuyển đoạn. Cặp nhiễm sắc thể số 3 gồm 2 chiếc giống nhau
và không bị đột biến. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ giao
tử mang 2 nhiễm sắc thể đột biến cấu trúc là
A.1/8
B. 3/8
C.1/2
D.5/8
Câu 28. Đặc điểm đúng khi nói về cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt:
A. có dạ dày đơn.
B. có ruột dài hơn ruột của thú ăn thực vật.
C. ở ruột non không xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn.
D. có manh tràng phát triển.
Câu 29. Cơ thể mang 2 cặp gen dị hợp (Aa, Bb) phân li độc lập khi giảm phân cho lọai giao
tử AB chiếm tỉ lệ
A. 50%
B. 25%
C. 75%
D. 12,5%
Câu 30. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội – lặn hoàn
toàn, tần số hoán vị gen giữa A và B là 40%, giữa D và E không có hoán vị gen. Xét phép lai
P:
ở đời con chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 18,25%
B. 12,55
C. 22,5%
D. 10%
Câu 31. Ở một loài động vật, xét cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2 và cặp gen Bb
nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 5. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb thực hiện quá trình
giảm phân tạo giao tử. Biết một nhiễm sắc thể kép của cặp số 5 không phân li ở kì sau II

trong giảm phân, cặp nhiễm sắc thể số 2 giảm phân bình thường thì tế bào này có thể tạo ra
các loại giao tử nào sau đây?
A. ABB, a, Ab.
B. abb, a, AB.
C. Abb, a, aB.
D. aBB, A, Ab.


Câu 32. Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lại với cây hoa trắng thuần chủng
thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng:315 cây hoa
đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng về số loại kiểu gen ở F2
A. F2 có 9 loại kiểu gen, trong đó có 4 loại kiểu gen quy định hoa đỏ
B. F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 4 loại kiểu gen quy định hoa trắng
C. F2 có 9 loại kiểu gen quy định hoa đỏ và 7 loại kiểu gen quy định hoa trắng
D. F2 có 16 loại kiểu gen, trong đó có 7 loại kiểu gen quy định hoa trắng
Câu 33. Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng
mắt trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Trong quần thể sẽ
có bao nhiêu kiểu gen và kiểu giao phối khác nhau?
A. 3 kiểu gen, 6 kiểu giao phối
B. 3 kiểu gen, 3 kiểu giao phối
C. 6 kiểu gen, 4 kiểu giao phối
D. 5 kiểu gen, 6 kiểu giao phối
Câu 34. Một cơ thể đực có kiểu gen AaBbDdEe, các gen phân li độc lập và quá trình giảm
phân bình thường, không xảy ra đột biến. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể được tạo
ra từ 2 tế bào của cơ thể này lần lượt là:
A . 2 và 4
B. 1 và 16
C. 2 và 8
D. 2 và 16
Câu 35. Một quần thể thực vật ngẫu phối ở trạng thái cân bằng di truyền, tính trạng màu hoa

do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với các alen A2, alen A3 và alen A4; alen A2 quy định hoa tím trội hoàn toàn so
với các alen A3 và alen A4; alen A3 quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy
định hoa trắng. Theo lý thuyết, trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?
1. Thực hiện phép lai giữa 2 cá thể (P), nếu F1 thu được tối đa 3 loại kiểu gen, thì có 3 loại
kiểu hình.
2. Cho 1 cây hoa đỏ lai với 1 cây hoa tím, nếu đời con F1 có tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1 thì tối đa
có 4 phép lai phù hợp.
3. Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa tím, đời F1 sẽ thu được tỉ lệ 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa tím: 1
cây hoa trắng.
4 .Cho các cây hoa tím lai với nhau, trong số cây hoa tím thu được ở đời F1, số cây thuần
chủng chiếm tỉ lệ 9/16.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 36. Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định.
Người chồng tóc xoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố
tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh
được con gái đầu lòng tóc thẳng là
A. 3/4.
B. 3/8.
C. 5/12.
D. 1/12.
Câu 37. Một loài động vật giao phối ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 8. Xét 4
cặp gen A, a; B, b; D,d; E,e. Các gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và các
alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến,trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương
ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể ba này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho
biết không xảy ra các dạng đột biến khác, ở loài này. Theo lý thuyết phát biểu sau đây đúng?
A. Các thể ba có tối đa 108 kiểu gen.

B. Các cây bình thường có tối đa 64 kiểu
gen.
C. Có tối đa 172 loại kiểu gen.
D. Các cây con sinh ra có tối đa 16 loại kiểu hình.
Câu 38. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây
thân cao, quả tròn giao phấn với cây thân cao, quả dài (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình
trong đó số cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Ở F1 số cây thân cao, quả dài chiếm tỉ lệ 4%.


2. Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40 cM.
3. Ở F1, trong tổng số cây thân cao, quả dài cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 50%.
4. Ở đời F1, có 3 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, quả tròn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39. Ở một loài thú, có 3 gen không alen phân ly độc lập, tác động qua lại cùng quy định
màu sắc của lông, mỗi gen đều có hai alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng
thời cả 3 gen trội A, B, D cho màu lông đen, các kiểu gen còn lại đều cho màu lông trắng.
Cho các thể lông đen giao phối với cá thể lông trắng, đời con thu được 25% số cá thể lông
đen. Không tính vai trò của bố mẹ thì số phép lai có thể xảy ra là:
A. 12
B. 15
C. 24
D. 30
Câu 40. Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một
gen quy định. Biết không xảy ra đột biến ở tất cả mọi người trong phả hệ. Theo lí thuyết, có

bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1. Có thể xác định được kiểu gen của 12 người.
2. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng bị cả hai bệnh là 1/36.
3. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng chỉ bị một bệnh là 5/18.
4. Xác suất để cặp vợ chồng 15-16 sinh con đầu lòng là gái và không bị bệnh là 4/9.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
------------- Hết ----------------


PHẦN II- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
Câu

Đ/a

Câu

Đ/a

Câu

Đ/a

Câu

Đ/a


1

C

11

A

21

B

31

B

2

A

12

A

22

A

32


D

3

A

13

C

23

A

33

D

4

C

14

A

24

C


34

B

5

A

15

C

25

C

35

C

6

B

16

D

26


A

36

D

7

C

17

B

27

B

37

D

8

B

18

B


28

A

38

B

9

C

19

C

29

B

39

A

10

D

20


C

30

D

40

B

ĐỀ SỐ 4
PHẦN I- ĐỀ THI
Câu 1: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C6H12O6 + O2  CO2 + H2O + Q (năng lượng).
B. C6H12O6 + O2  12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng).
C. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng).
D. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O.
Câu 2: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ:
A. Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại.
B. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.
C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.


D. Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí.
Câu 3: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và
phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
A. thoái hóa giống.

B. ưu thế lai.


C. bất thụ.

D. siêu trội.

Câu 4: Ở một hồ nước, khi đánh bắt cá mà các mẻ lưới thu được tỉ lệ cá con quá nhiều thì ta
nên
A. tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định.
B. hạn chế đánh bắt vì quần thể sẽ suy thoái.
C. tiếp tục đánh bắt vì quần thể đang ở trạng thái trẻ.
D. dừng ngay việc đánh bắt, tránh nguồn cá cạn kiệt.
Câu 5: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp?
A. Cân bằng nhiệt giữa cây và môi trường. B. Tích lũy năng lượng trong chất hữu cơ.
C. Điều hòa thành phần không khí.

D. Tạo ra chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật.

Câu 6: Các nếp gấp của niêm mạc ruột, trên đó có các lông ruột và các lông cực nhỏ có tác
ụng
A. làm tăng bề mặt hấp thụ của ruột.

B. thuận lợi cho thức ăn ngấm dịch vị.

C. làm tăng nhu động ruột.

D. tạo điều kiện cho tiêu hóa cơ học.

Câu 7: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài
khác nhau?
A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.


B. Cấy truyền phôi.

C. Nuôi cấy hạt phấn.

D. Dung hợp tế bào trần.

Câu 8: Khi hàm lượng glucôzơ trong máu cao, cơ quan nào có trách nhiệm trực tiếp thực
hiện điều hòa nồng độ đường?
A. Thận.

B. Dạ dày.

C. Tuyến tụy.

D. Gan.

Câu 9: Pôliribôxôm có vai trò gì?
A. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein khác loại.
B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtein cùng loại.
D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác.
Câu 10: Mọi sinh vật đều dùng chung một mã di truyền và 20 loại axit amin để cấu tạo
prôtêin là
A. bằng chứng giải phẫu so sánh.

B. bằng chứng phôi sinh học.


C. bằng chứng địa lí sinh học.


D. bằng chứng sinh học phân tử.

Câu 11: Ở một loài lưỡng bội có bố NST 2n, hai thể đột biến nào sau đây có số lượng NST
trong bộ NST bằng nhau?
A. Thể khuyết nhiễm và thể một nhiễm kép. B. Thể ba nhiễm kép và thể khuyết nhiễm.
C. Thể một nhiễm kép và thể đa nhiễm.

D. Thể ba nhiễm và thể một nhiễm kép.

Câu 12: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh?
A. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn.

B. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển.

C. Sâu bọ sống trong các tổ mối.

D. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối

Câu 13: Khi cho lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản,
F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F 1 lai phân tích, nếu
đời lai thu được tỉ lệ 1: 1 thì hai tính trạng đó đã di truyền
A. phân li độc lập.

B. hoán vị gen.

C. liên kết hoàn toàn. D. tương tác gen.

Câu 14: Trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm, thể ba nhiễm có số lượng NST là:
A. 9.


B. 7.

C. 18.

D. 12.

Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng của định luật HacdiVanbec?
A. Quần thể có kích thước lớn.

B. Có hiện tượng di nhập gen.

C. Các cá thể giao phối tự do.

D. Không có chọn lọc tự nhiên.

Câu 16: Tác động của các sinh vật lên một cơ thể sinh vật khác được xem là loại nhân tố
sinh thái nào sau đây?
A. Nhân tố gián tiếp. B. Nhân tố trực tiếp. C. Nhân tố hữu sinh. D. Nhân tố vô sinh.
Câu 17: Gen chi phối đến sự biểu hiện nhiều tính trạng được gọi là
A. gen trội.

B. gen điều hòa.

C. gen đa hiệu.

D. gen tăng cường.

Câu 18: Với hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng, thì quần thể sẽ có số kiểu gen tối đa là:
A. 3


B. 10

C. 9

Câu 19: Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm
A. tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
B. tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp.
C. tăng biến dị tổ hợp trong quần thể.
D. tăng tốc độ tiến hoá của quẩn thể.

D. 4


Câu 20: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1 ở F1 sẽ xuất
hiện trong kết quả của phép lai nào dưới đây?
A. aa x aa.

B. Aa x Aa.

C. AA x AA.

D. AA x Aa.

Câu 21: Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu
tố nào quy định?
A. Kiểu gen của cơ thể.

B. Kiểu hình của cơ thể.


C. Tác động của con người.

D. Điều kiện môi trường.

Câu 22: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là:
A. A liên kết với X, G liên kết với T.

B. A liên kết với T, G liên kết với X.

C. A liên kết với U, G liên kết với X.

D. A liên kết với U, G liên kết với U

Câu 23: Nước luôn xâm nhập thụ động vào các tế bào lông hút theo cơ chế:
A. Khuếch tán.

B. Thẩm tách.

C. Hoạt tải.

D. Thẩm thấu.

Câu 24: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây thường ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể,
góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng tạo sự đa dạng cho loài?
A. Chuyển đoạn NST.

B. Mất đoạn NST.

C. Lặp đoạn NST.


D. Đảo đoạn NST.

Câu 25: Trong kỹ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng vi khuẩn E coli làm tế bào
nhận vì E coli
A. có rất nhiều trong tự nhiên.

B. chưa có nhân chính thức.

C. có cấu trúc tế bào đơn giản.

D. dễ nuôi cấy, sinh sản rất nhanh.

Câu 26: Tính trạng tương phản là cách biểu hiện
A. giống nhau của nhiều tính trạng.

B. giống nhau của một tính trạng.

C. khác nhau của nhiều tính trạng.

D. khác nhau của một tính trạng.

Câu 27: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã
tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng
đột biến gen xảy ra là:
A. Thay thế một cặp nuclêôtit.

B. Mất một đoạn polinuclêôtit.

C. Thêm một cặp nuclêôtit.


D. Mất một cặp nuclêôtit.

Câu 28: Gen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cho một
cây tứ bội lai với cây tứ bội khác kiểu gen thu được F 1 toàn cây tứ bội hoa đỏ, có bao nhiêu
phép lai cho kết quả nói trên nếu ta không tính các trường hợp thay đổi vai trò của bố mẹ?
A. 9.

B. 7.

C. 8.

D. 6.


Câu 29: Cho các nhân tố tiến hóa sau đây? Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa làm phong phú
thêm vốn gen của quần thể?
(1) Giao phối không ngẫu nhiên.

(2) Đột biến gen.

(3) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(4) Di nhập gen.

A. 2.

B. 3.

(5) Chọn lọc tự nhiên.


C. 1.

D. 4.

Câu 30: Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một
gen có 2 alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có
kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng
A. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.
B. tần số alen A và tần số alen a đều giảm đi.
C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên.
D. tần số alen A và tần số alen a đều tăng đi.
Câu 31: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình
thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd x AaBbdd là
A. 1 .

B. 1 .

C. 1 .

8

4

2

Câu 32: Nếu cho lai giữa hai cá thể ruồi giấm đều có
kiểu gen

D
.


1.
16

Aa

BD
bd

thì ở F1 có thể xuất hiện tối
đa bao

Thì ở F1 có thể xuất hiện tối đa bao nhiêu loại kiểu gen và kiểu hình khác nhau?
A. 12 kiểu gen và 6 kiểu hình.

B. 30 kiểu gen và 6 kiểu hình.

C. 21 kiểu gen và 8 kiểu hình.

D. 30 kiểu gen và 8 kiểu hình.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến cấu trúc NST?
A. Đột biến cấu trúc chỉ diễn ra trên NST thường mà không diễn ra trên NST giới tính.
B. Đột biến cấu trúc NST không ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản.
C. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng gen trên một NST.
D. Đột biến đảo đoạn không thể làm thay đổi số lượng gen và hình dạng của NST.
Câu 34: Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 60% AA: 40%
Aa, tần số tương đối của các alen trong quần thể khi đó là:
A. 0,25A : 0,75a.


B. 0,8A : 0,2a.

C. 0,65A : 0,35a.

D. 0,7A : 0,3a.

Câu 35: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình
dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với
cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F 1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn.


Cho cây F1 thụ phấn với cây X dị hợp tử hai cặp gen thu được F 2 gồm 4 loại kiểu hình, trong
đó cây hoa vàng, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực
và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao
nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?
(1)Cây X có thể có 2 kiểu gen khác nhau.
(2)F2 có 3 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa vàng, quả tròn.
(3)Ở F2, số cá thể có kiểu hình hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 21%.
(4)F1 chắc chắn xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 36: Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng.
Ab
ab
Cho cây có kiểu gen aB giao phấn với cây có kiểu gen ab thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F 1

là:
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.

đỏ.

B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả

C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.
đỏ.

D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả

Câu 37: Một phân tử ADN của một loài thuộc sinh vật nhân thực có chiều dài 40,8 µm.
Trong quá trình nhân đôi người ta nhận thấy có 15 đơn vị tái bản trên 1 phân tử ADN. Cho
rằng chiều dài của các đơn vị tái bản bằng nhau ở tất cả các phân tử ADN ở các lần nhân
đôi, số nuclêôtit của các đoạn okazaki cũng bằng nhau và bằng 1000 nuclêôtit. Số đoạn mồi
tế bào cần cung cấp cho ADN trên nhân đôi 5 lần là
A. 750.

B. 4650.

C. 1350.

D. 8370.

Câu 38: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy
định máu đông bình thường. Một người nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng
có bố mắc bệnh, khả năng họ sinh ra được đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu?
A. 75%

B. 100%

C. 50%


D. 25%

Câu 39: Ở một quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế
hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8;
tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán
sau đây đúng? (Biết quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa).
(1)Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2)Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là
0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1.
(3)Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4)Tần số alen A = 0,6; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 40: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:


Xác suất để người III2 kết hôn với một người bình thường mang gen bệnh sinh đứa con
bình thường là bao nhiêu:
A. 1/2.

B. 5/6.

C. 2/3.

D. 1/3.

----------- HẾT ----------


PHẦN II- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

ĐA
C
B
B
D
A
A
D
D
C
D

Câu
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20

ĐA
A
D
C
A
B
C
C
B
B
D

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30

ĐA
A
C
D
D
D
D
A
B
A
C

Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

ĐA
A
C

C
B
A
C
B
C
B
B


ĐỀ SỐ 5
PHẦN I- ĐỀ THI

Câu 1. Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả
như sau:

Trong chuỗi thức ăn này, cá trích thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy?
A: Cấp 4.
B: Cấp 2.
C:Cấp 3.
D: Cấp 1.
Câu 2. Dạng đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây không làm thay đổi số lượng
gen trên từng nhiễm sắc thể?
A:Lệch bội.
B:Mất đoạn.
C:Chuyển đoạn. D:Lặp đoạn.
Câu 3. Một quần thể cây hoa đỗ quyên sống trên vùng núi Tam Đảo có khoảng
150 cây. Đây là ví dụ về đặc trưng nào của quần thể sinh vật?
A: Tăng trưởng của quần thể.
B: Kích thước quần thể.

C: Mật độ quần thể.
D: Kích thước tối thiểu của quần
thể.
Câu 4. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có
hoa xuất hiện ở đại nào?
A: Thái cổ.
B: Cổ sinh.
C:Trung sinh.
D: Nguyên sinh.
Câu 5. Trên mạch khuôn của gen B, xét 1 bộ ba là 3’ATX 5’. Theo lí thuyết,
côđon tương ứng trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen B là
A: 3’AUX5’.
B: 5’UAG3’.
C: 3’UAG5’.
D: 5’AUX3’.
Câu 6. Hai trạng thái kiểu hình nào sau đây ở đậu Hà Lan thuộc cùng một tính
trạng?
A: Quả màu lục và quả không có ngấn.

B: Thân cao và quả màu vàng.

C: Hoa đỏ và hoa trắng.
D: Hạt vàng và hạt trơn.
Câu 7. Khi nói về vai trò của quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau
đây sai?
A: Quang hợp hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hòa không khí.
B: Quang hợp cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
C: Quang hợp chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các hợp chất hữu
cơ.
D: Quang hợp tạo ra toàn bộ các chất hữu cơ trên trái đất.

Câu 8. Khi nói về hô hấp sáng ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A: Hô hấp sáng giải phóng ATP và O2 .
B: Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật CAM.
C: Hô hấp sáng xảy ra ở ba loại bào quan là ti thể, lục lạp và perôxixôm.
D: Hô hấp sáng tiêu thụ CO2 và nước.


Câu 9. Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?
A: Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng
khác nhau.
B: Các loài cùng ăn một loại thức ăn thì có thể thuộc cùng một bậc dinh dưỡng .
C: Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ thuộc một bậc dinh dưỡng nhất định.
D: Các loài sinh vật tiêu thụ luôn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
Câu 10. Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ môi trường ngoài vào quần
xã sinh vật thông qua hoạt động của nhóm
A: sinh vật sản xuất.
B: sinh vật tiêu thụ bậc 1.
C: sinh vật phân giải.
D: sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Câu 11. Dòng vi khuẩn E. coli mang gen quy định tổng hợp insulin của người
đã được tạo ra bằng kĩ thuật.
A: nhân bản vô tính. B: cấy truyền phôi.
C: gây đột biến.
D:
chuyển gen.
Câu 12. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm phong
phú vốn gen của quần thể?
A: Các yếu tố ngẫu nhiên.
B: Di- nhập gen.
C: Giao phối không ngẫu nhiên.

D: Chọn lọc tự nhiên.
Câu 13. Động vật nào sau đây có tim 4 ngăn?
A: Ếch đồng.
B: Chim công.
C: Cá chép.
lằn.
Câu 14. Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm nào sau đây?

D: Thằn

A: Biến dị cá thể.
B: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
D: Đột biến gen.
Câu 15. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây không đảm nhiệm chức năng
vận chuyển và trao đổi khí?
A: Cá chép.
B: Chim bồ câu.
C: Châu chấu.
D: Ếch
đồng.
Câu 16. Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo
kiểu mỗi alen trội (bất kể thuộc lôcut nào) đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu
hình lên một chút thì được gọi là
A: đồng trội
B: tương tác bổ sung
C: tương tác cộng gộp D: gen đa
hiệu
Câu 17. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli,
vùng khởi động (promoter) là

A: những trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm
ngăn cản sự phiên mã.
B: nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C: những trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.
D: nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
Câu 18.Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho
các loài tham gia


A: Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
B: Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng
C: Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
D: Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi
trường.
Câu 19. Dạng nitơ mà cây hấp thụ được ở trong đất có thể bị giảm sút do hoạt
động của nhóm vi khuẩn nào sau đây?
A: Vi khuẩn nitrit hóa.
B: Vi khuẩn amôn hóa.
C: Vi khuẩn nitrat hóa.
D: Vi khuẩn phản nitrat hóa.
Câu 20. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho 2 alen
của 1 gen nằm trên cùng 1 nhiễm sắc thể đơn?
A: Lặp đoạn.
B: Đảo đọan.
C: Mất đọan.
D:
Chuyển đọan.
Câu 21. Thể đột biến nào sau đây có thể được tạo ra do sự không phân li của tất
cả các cặp nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử?
A: Thể tứ bội.

B: Thể tam bội.
C: Thể một.
D: Thể
ba.
Câu 22. Người bị bệnh cao huyết áp cần hạn chế ăn các loại thức ăn
A: có hàm lượng vitamin D cao.
B: có hàm lượng muối cao.
C: có hàm lượng vitamin C cao.
D: có hàm lượng vitamin A cao.
Câu 23. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn
toàn. Theo lí thuyết, phép lai AABB × AAbb tạo ra đời con có tối đa
A: 2 loại kiểu gen, 1 loại kiểu hình.
B: 1 loại kiểu gen, 1 loại kiểu hình.
C: 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
D: 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.
Câu 24. Theo lí thuyết, nếu tần số hoán vị gen giữa 2 gen là 40% thì khoảng
cách giữa 2 gen trên nhiễm sắc thể là
A: 40 cM.
B: 10 cM.
C: 20 cM.
D: 80 cM.
Câu 25. Một quần thể thực vật gồm 1000 cây trong đó có 800 cây có kiểu gen
AA, 200 cây kiểu gen Aa. Quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt qua 2 thế hệ
liên tiếp thu được các cây có kiểu gen aa chiếm tỉ lệ là:
A: 0,05
B: 0,075
C: 0,875
D: 0,25
Câu 26. Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M, do phát triển mạnh, một
số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến

giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình
thành nên quần thể mới. Sống trong cùng khu vực địa lí nhưng hai quần thể ở
hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân
hóa vốn gen của hai quần thể này tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình
thành nên loài mới. Đây là ví dụ về quá trình hình thành loài mới bằng con
đường
A: cách li địa lí.
B: cách li sinh thái.
C: lai xa và đa bội hoá.


×