Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

DO AN CUNG CAP DIEN CHON DAY DAN VA THIET BI DONG CAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.61 KB, 50 trang )

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1

HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, điện năng giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước,
nhu cầu về sử dụng điện và thiết bị điện ngày càng tăng, là điều kiện thiết yếu cho việc
phát triển các khu đô thị và khu dân cư. Do vậy việc trang bị những kiến thức về hệ
thống cung cấp điện là cần thiết.
Hệ thống cung cấp điện là hệ thống gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân
phối điện năng. Điện năng là một nguồn năng lượng không thể thiếu trong hầu hết các
lĩnh vực của đời sống xã hội hiện nay. Sự phát triển của sản xuất và nhu cầu sử dụng
năng lượng điện dẫn tới sự hình thành các hệ thống điện ngày càng lớn và do đó cũng
gặp phải những khó khăn.
Bản thân là một sinh viên ngành điện em không những nắm vững các kiến thức cơ
bản mà còn phải tìm hiểu sâu rộng về hệ thống điện. Thông qua việc làm đồ án này,
em mong sẽ rút được nhiều kinh nghiệm trong việc tiếp cận thực tế sau này.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi sự sai sót, em rất mong nhận
được sự góp ý, chỉ dẫn của thầy.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Hải là người đã hướng dẫn, giúp đỡ em
trong quá trình học tập và hoàn thành đồ án này.

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Võ Thành Lộc

Trang 1



ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày……. tháng….. năm 2016.
Giáo viên hướng dẫn.
(ký và ghi rõ họ tên)

Trang 2


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1

HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày…… tháng….. năm 2016.
Giáo viên phản biện.
(ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI


GVHD: TR ẦN VĂN

MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu..................................................................................................................1
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ..............................................................................2
Nhận xét của giáo viên phản biện ...............................................................................3
Chương 1 Tính toán phụ tải phân xưởng................................................................7
1.1 Đặc điểm của phân xưởng ..................................................................................7
1.2 Thông số và mặt bằng phân xưởng .....................................................................7
1.2.1 Phân nhóm phụ tải .........................................................................................8
1.2.2 Xác định phụ tải động lực của phân xưởng ...................................................8
1.2.3 Tính toán các nhóm phụ tải ...........................................................................10
1.3 Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng dựa theo phương pháp chiếu sáng
trên đơn vị diện tích ..................................................................................................12
1.4 Xác định phụ tải cho phân xưởng .......................................................................12
1.5 Xác định tâm phụ tải các nhóm ..........................................................................13
Chương 2 Lựa chọn máy biến áp và phương án đi dây ........................................16
2.1 Lựa chọn máy biến áp ........................................................................................16
2.2 Phương án đi dây ................................................................................................17
2.2.1 Phương án đi dây trong mạng điện phân xưởng ............................................17
2.2.2 Phương án đi dây cho phân xưởng ................................................................17
2.2.3 Sơ đồ đi dây cho phân xưởng ........................................................................18
2.2.4 Sơ đồ nguyên lí của phân xưởng ...................................................................20
Chương 3 Chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ .............................................................21
3.1 Chọn dây dẫn ......................................................................................................21
3.1.1 Chọn loại cáp và dây dẫn ...............................................................................21
3.1.2 Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng .........................................................21
3.1.3 Chọn dây từ máy biến áp đến tủ phân phối ....................................................21
3.1.4 Chọn dây từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 ..................................................22

3.1.5 Chọn dây từ tủ phân phối đến tủ động lực 2 ..................................................22
3.1.6 Chọn dây từ tủ động lực 1 đến nhánh thiết bị ................................................23
Chương 4 Kiểm tra tổn thất điện áp tổn thất công suất và tổn thất điện năng . . .28
4.1 Kiểm tra tổn thất điện áp ....................................................................................28
Trang 4


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

4.1.1 Kiểm tra tổn thất điện áp từ máy biến áp đến tủ phân phối ...........................28
4.1.2 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 ..........................29
4.1.3 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ phân phối đến tủ động lực 2 ..........................30
4.1.4 Kiểm tra tổn thất điện áp từ tủ động lực 1 đến nhánh thiết bị ........................30
4.2 Tổn thất công suất ..............................................................................................35
4.2.1 Kiểm tra tổn thất công suất từ máy biến áp đến tủ phân phối ........................36
4.2.2 Kiểm tra tổn thất công suất từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 ......................36
4.2.3 Kiểm tra tổn thất công suất từ tủ phân phối đến tủ động lực 2 ......................37
4.2.4 Kiểm tra tổn thất công suất từ tủ động lực 1 đến các thiết bị .........................37
4.3 Tổn thất điện năng ..............................................................................................40
Chương 5 Thiết kế chiếu sáng .................................................................................41
5.1 Yêu cầu thiết kế chiếu sáng ...............................................................................41
5.2 Trình tự thiết kế chiếu sáng ................................................................................41
5.2.1 Xác định kích thước phân xưởng ...................................................................41
5.2.2 Xác định các hệ số phản xạ của tường, trần, sàn ...........................................41
5.2.3 Độ rọi yêu cầu ...............................................................................................41
5.2.4 Chọn hệ chiếu sáng ........................................................................................41
5.2.5 Chọn khoảng nhiệt độ màu ............................................................................41

5.2.6 Chọn bóng đèn ..............................................................................................41
5.2.7 Chọn bộ đèn, mã hiệu ....................................................................................42
5.2.8 Phân bố các bộ đèn ........................................................................................42
5.2.9 Chỉ số địa điểm ..............................................................................................42
5.2.10 Hệ số suy giảm ánh sáng .............................................................................42
5.2.11 Tỉ số treo ......................................................................................................42
5.2.12 Hệ số sử dụng ..............................................................................................42
5.2.13 Quang thông tổng ........................................................................................42
5.2.14 Xác định số bộ đèn ......................................................................................42
5.2.15 Kiểm tra sai số quang thông ........................................................................43
5.2.16 Kiểm tra độ rọi trung bình sau 1 năm ..........................................................43
5.2.17 Phân bố các đèn ...........................................................................................43
Trang 5


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

5.2.18 Xác định phụ tải chiếu sáng .........................................................................45
5.3 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ của hệ thống chiếu sáng ...................................45
5.3.1 Chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ của hệ hống chiếu sáng ...............................46
5.3.2 Chọn dây tù tủ chiếu sáng đến các line đèn ...................................................47
Kết luận ...................................................................................................................... 49
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................50

Trang 6



ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Chương 1
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG
Khi thiết kế cấp điện cho một công trình nào đó, chúng ta phải xác định nhu cầu về
điện của công trình đó. Tùy theo quy mô của công trình mà phụ tải điện phải xác định
theo phụ tải thực tế hoặc kể đến khả năng phát triển trong tương lai của công trình. Do
đó, xác định nhu cầu về điện chính là xác định phụ tải của công trình sau khi đưa vào
vận hành. Tính toán phụ tải rất quan trọng khi thiết kế ta phải đảm bảo được kỹ thuật,
kinh tế và nhu cầu mở rộng trong tương lai.
1.1 Đặc điểm của phân xưởng
Đây là phân xưởng sản xuất nhựa, có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 54m,
chiều rộng 18m, diện tích 972m2, cao 7m, xưởng có 5 cửa ra vào: 1 cửa chính rộng 6m
và 4 cửa phụ rộng 3m.
1.2 Thông số và mặt bằng phân xưởng
Bảng 1.1: Thông số thiết bị phân xưởng 2
STT

KÍ HIỆU

SỐ

TRÊN MẶT

LƯỢNG

Pđm (KW)


COS

KSd

BẰNG
1

1

4

15

0,8

0,4

2

2

4

5

0,9

0,5


3

3

2

16

0,85

0,6

4

4

1

15

0,95

0,7

5

5

2


12

0,85

0,6

6

6

4

5

0,85

0,5

7

7

5

10

0,9

0,4


8

8

3

5

0,8

0,5
Trang 7


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

9

9

3

15

0,85

0,6


10

10

3

10

0,9

0,7

11

12

5

5

0,8

0,6

1.2.1 Phân nhóm phụ tải
Phân nhóm dựa vào các yếu tố sau:
-

Phân nhóm theo khu vực.

Các thiết bị trong nhóm có cùng chức năng.
Chú ý công suất của các thiết bị của các nhóm
gần bằng nhau.

-

Số nhóm không nên quá nhiều.
Dòng tải của từng nhóm gần với dòng tải của

CB chuẩn.
1.2.2 Xác định phụ tải động lực của phân xưởng
Phân xưởng được chia làm 2 nhóm.
-

STT

Nhóm 1:
Bảng 1.2: Nhóm phụ tải động lực 1
KÍ HIỆU

SỐ

TRÊN

LƯỢNG

Pđm (KW)

Cosφ


KSd

Pđm.Cosφ

Pđm. KSd

Một

Toàn

máy

bộ

4

15

60

0,8

0,4

48

24

4


5

20

0,9

0,5

18

10

MẶT
BẰNG
1

1A, 1B, 1C,
1D

2

2A, 2B, 2C,
2D

3

3A, 3B

2


16

32

0,85

0,6

27,2

19,2

4

6A, 6B, 6C

3

5

15

0,85

0,5

12,75

7.5


5

8A

1

5

5

0,8

0,5

4

2,5

6

12A, 12B

2

5

10

0,8


0,6

8

6
Trang 8


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI
Tổng cộng nhóm 1

GVHD: TR ẦN VĂN

16

142

-

117,95

69,2

Nhóm 2
Bảng 1.3: Nhóm phụ tải động lực 2

STT

KÍ HIỆU


SỐ

TRÊN

LƯỢNG

Pđm (KW)

MẶT

Một

Toàn

BẰNG

máy

bộ

Cosφ

KSd

Pđm.Cosφ

Pđm. KSd

1


4A

1

15

15

0,95

0,7

14,25

10,5

2

5A, 5B

2

12

24

0,85

0,6


20,4

14,4

3

6D

1

5

5

0,85

0,5

4,25

2,5

4

7A, 7B, 7C,

5

10


50

0,9

0,4

45

20

7D, 7E
5

8B, 8C

2

5

10

0,8

0,5

8

5


6

9A, 9B, 9C

3

15

45

0,85

0,6

38,25

27

7

10A, 10B,

3

10

30

0,9


0,7

27

21

3

5

15

0,8

0,6

12

9

169,15

109,4

10C
8

12C, 12D,
12E


Tổng cộng nhóm 2

20

194

1.2.3 Tính toán các nhóm phụ tải
TÍNH TOÁN: NHÓM 1
Số thiết bị trong nhóm n = 16.
- Số thiết bị có công suất định mức không nhỏ hơn một nửa công suất định mức
của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm 2:
Trang 9


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

1
Pmax 8 (KW), n1 = 6 (máy)
2

Pmax = 16 (KW) 

P1 = 4 15+2 16 = 92 (KW).
-

Công suất định mức của nhóm 1 là 142
(KW).


-

Tính n* , p*.
+ n* = n1/ n = 6/16 = 0,375.
+ p* = p1/ p = 92/142 = 0,647.

Tra bảng ở phụ lục PL4 giáo trình cung cấp điện của giảng viên Trần Thị Hà
nhà xuất bản Hà Nội, ứng với các giá trị n* và p* ta tìm được n*hq = 0,75.
+ nhq = n*hq. n = 0,75.16 = 12.
n

P

đmi

+ ksdtbn1 =

.k sdi

i 1

=

n

P

69,2
= 0,487.

142

đmi

i 1
n

P

đmi

+ Cosφtbn1 =

. cos  i

i 1

n

P

=

117 ,95
= 0,83.
142

đmi

i 1


+ Tra bảng ở phụ lục PL5 giáo trình cung cấp điện của giảng viên Trần Thị Hà
nhà xuất bản Hà Nội ứng với nhq và ksdtb ta được kmaxn1 = 1,28.
+ Pttn1 = ksdtbn1.kmaxn1.∑Pđmn1= 0,487.1,28.142 = 88,517 (KW).
+ Qttn1 = Pttn1.tgφ = 88,517.0,672= 59,483 (KVar).
+ Sttn1 =
+ Ittn1 =

2
2
Pttn1  Qttn1 =

88,517 2  59,4832 = 106,646 (KVA).

Sttn1
106,646

162,031 (A).
3.U đm
3.0,38

TÍNH TOÁN : NHÓM 2
-

Số thiết bị trong nhóm n = 20.
Số thiết bị có công suất định mức không nhỏ
hơn một nửa công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm
2:
Trang 10



ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Pmax = 15 (KW) 
-

1
Pmax 7,5 (KW); n2 = 14 (máy).
2

P2 = 15+2.12+5.10+3.15+3.10 = 164 (KW).
Công suất định mức của nhóm 1 là 194
(KW).

-

Tính n* , p*.
+ n* = n2/n = 14/20 = 0,7.
+ p* = p2/p = 164/194 = 0,845.
Tra bảng ở phụ lục PL4 giáo trình cung cấp điện của giảng viên Trần Thị Hà

nhà xuất bản Hà Nội, ứng với các giá trị n* và p* ta tìm được n*hq = 0,86.
+ nhq = n*hq. n = 0,86.20 = 17,2.
n

P


đmi

.k sdi

i 1

+ ksdtbn2 =

=

n

P

109,4
= 0,564
194

đmi

i 1
n

P

đmi

+ Cosφtbn2 =

. cos  i


i 1

n

P

=

169,15
= 0,872
194

đmi

i 1

+ Tra bảng ở phụ lục PL5 giáo trình cung cấp điện của giảng viên Trần Thị Hà
nhà xuất bản Hà Nội ứng với nhq và ksdtb ta được kmaxn2 = 1,16.
+ Pttn2 = ksdtbn2.kmaxn2.∑Pđmn2= 0,564.1,16.194 = 126,922 (KW).
+ Qttn2 = Pttn2.tgφ = 126,922.0,561= 71,203 (KVar).
+ Sttn2 =
+ Ittn2 =

2
2
Pttn 2  Qttn 2 = 126,922 2  71,203 2 = 145,530 (KVA).

S ttn 2
3.U đm


145,530

221,109 (A).
3.0,38

Ta có bảng kết quả của hai nhóm như sau:
Bảng 1.4: Kết quả tính toán của 2 nhóm động lực

Nhóm Số thiết bị

Tổng

Cosφtb

công
suất
1

16

142

0,83

Ptt

Qtt

Stt


Itt

(KW)

(KVar)

(KVA)

(A)

88,517

59,483

106,646 162,031
Trang 11


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI
2

20

GVHD: TR ẦN VĂN

194

0,872


126,922

71,203

145,530 221,109

Xác định phụ tải tính toán động lực cho toàn phân xưởng:
Pđmn1. cos  tbn1  Pđmn 2 . cos  tbn 2 142.0,83  194.0,872
=
= 0,854
Pđmn1  Pđmn 2
142  194

+ Cosφtbpx =
2

+ PttDL k đt . Ptti = 215,439 (KW). (chọn kđt=1)
i 1

+ QttDL  PttDL .tg = 215,439.0,609 = 131,202 (KVar).
2
2
 QttDL
+ SttDL  PttDL
=

+ I ttDL 

215,439 2  131,202 2 = 252,245 (KVA).


SttDL
252,245
=
= 383,246 (A).
3.U đm
3.0,38

1.3 Xác định phụ tải chiếu sáng của phân xưởng theo phương pháp chiếu
sáng trên một đơn vị diện tích
Do đây là phân xưởng sản xuất nhựa có chiều cao h = 7m , nên chọn đèn
metalhaide, chọn Po = 15 (W/m2), Pđ = 250 (W) , Cosφcs = 0,6.
Phụ tải tính toán chiếu sáng được tính theo công thức chiếu sáng trên một đơn vị
diện tích:
+ Pttcs = P0.S = 15.972 = 14,58 (KW) , Cosφcs = 0,6 => tgφcs = 1,33.
+ Qttcs= Pttcs.tgφcs = 14,58.1,33 = 19,4 (KVar).
2
2
 Qttcs
+ Sttcs  Pttcs
= 14,582  19,4 2 = 24,268 (KVA).
S ttcs 24,268
=
= 110,309 (A).
U đm
0,22

+ I ttcs 

1.4 Xác định phụ tải cho toàn phân xưởng

Chọn kđt=1
+ Pttpx = kđt.(PttDL + Pttcs) = 215,439 + 14,58 = 230,019 (KW).
+ Qttpx = kđt.(QttDL + Qttcs)= 131,202 + 19,4 = 150,602 (KVar).
2
2
 Qttpx
+ Sttpx  Pttpx
=

+ I ttpx 

Sttpx
3U đm

=

230,019 2  150,602 2 = 274,935 (KVA).

274,935
3.0,38

= 417,720 (A).

1.5 Xác định tâm phụ tải các nhóm

Trang 12


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI


GVHD: TR ẦN VĂN

Tâm phụ tải là vị trí để đặt tủ phân phối, tủ động lực, máy biến áp sẽ đảm bảo chỉ
tiêu kinh tế nhất, tổn thất công suất, điện năng và sụt áp là bé nhất.
-

Tâm phụ tải của các nhóm.
+ NHÓM 1
Tọa độ vị trí của từng máy ở nhóm 1:
Bảng 1.5: Bảng tính toán tọa độ tâm phụ tải của nhóm 1

16

X n1 

X

in1

.Pin1

i 1

=

16

P


1452,55
= 10,229 (m).
142

in1

i 1

16

Y

in1

Yn1 

.Pin1

i 1
16

=

P

1532,15
= 10,789 (m).
142

in1


i 1

+ NHÓM 2
Tọa độ vị trí của từng máy ở nhóm 2:
Bảng 1.6: Bảng tính toán tọa độ tâm phụ tải của nhóm 2
Trang 13


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

20

X n2 

X

in 2

GVHD: TR ẦN VĂN

.Pin 2

i 1

=

20


P

7903,85
= 40,741 (m).
194

in 2

i 1

20

Y

in 2

Yn 2 

.Pin 2

i 1

=

20

P

1990,56
= 10,260 (m).

194

in 2

i 1

Trang 14


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Chương 2
LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY
2.1 Lựa chọn máy biến áp
- Chọn vị trí đặt trạm biến áp thỏa mãn yêu cầu:
+ An toàn và liên tục cung cấp điện.
+ Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đi tới.
+ Thao tác vận hành, quản lí dễ dàng.
+ Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành.
-

Do phân xưởng có công suất nhỏ nên ta chọn
1 máy biến áp.

-

Ta xác định công suất máy biến áp theo khả

năng quá tải cho phép của máy biến áp.

SđmB ≥ Smax SđmB ≥ 274,935 (KVA)
Nên chọn máy biến áp do ABB tạo có thông số kỹ thuật sau :
Bảng 2.1: Bảng thông số máy biến áp hãng ABB
Công

Điện áp

 P0

 PN

UN %

Kích thước (mm)

Trọng
Trang 15


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI
suất

(Kv)

GVHD: TR ẦN VĂN

(W)


(W)

Dài -Rộng - Cao

(Kva)
315

lượng
(kg)

10/0,4

720

4850

4,5

1380-865-1525

1270

Sơ đồ nối dây máy biến áp:
Trạm biến áp là nơi trực tiếp nhận điện năng từ hệ thống đưa về để cung cấp điện
cho phụ tải, do sơ đồ nối dây của trạm có ảnh hưởng lớn và trực tiếp tới vấn đề an toàn
liên tục cung cấp điện. Vì vậy sơ đồ nối dây của trạm phải thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Đảm bảo liên tục cung cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.
+ Sơ đồ nối dây rõ ràng, thuận tiện vận hành và xử lí lúc sự cố xảy ra.
+ An toàn lúc vận hành và lúc sửa chữa.

+ Chú ý đến yêu cầu phát triển.
+ Hợp lí về mặt kinh tế trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
Trạm có một máy biến áp phía cao đặt dao cách li.
2.2 Phương án đi dây
2.2.1 Phương án đi dây trong mạng điện phân xưởng
- Yêu cầu :
+ Đảm bảo chất lượng điện năng.
+ Đảm bảo liên tục cấp điện theo yêu cầu của phụ tải.
+ An toàn trong vận hành.
+ Linh hoạt khi có sự cố và thuận tiện sửa chữa.
+ Đảm bảo kinh tế.
+ Sơ đồ nối dây đơn giản, rõ ràng.
-

Phân tích phương án đi dây.
 Đi dây hình tia.
Ưu điểm:
+ Nối dây rõ ràng, mỗi phụ tải được cấp điện từ 1 đường dây do đó chúng ít ảnh

hưởng đến nhau.
+ Độ tin cây cao, dễ thực hiện các phương pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vận
hành và bảo quản.
Nhược điểm: Vốn đầu tư cao.
Trang 16


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI



GVHD: TR ẦN VĂN

Đi dây phân nhánh.
Ưu điểm: Vốn đầu tư thấp.
Nhược điểm: độ tin cậy không cao, chỉ dùng cho những phụ tải có công suất

nhỏ.
2.2.2 Phương án đi dây cho phân xưởng
- Từ máy biến áp đến tủ phân phối (TPP) là đi dây hình tia.
- Từ TPP đến tủ động lực 1 (TĐL1) và tủ động lực 2 (TĐL2) là đi dây phân
nhánh.

Hình 2.1: Sơ đồ phương án đi dây từ tủ phân phối đến tủ động lực

- Từ TĐL1 và TĐL2 đến các nhóm máy dùng phương án đi dây phân nhánh.

Trang 17


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Hình 2.2: Sơ đồ phương án đi dây từ tủ động lực đến nhánh thiết bị

2.2.3 Sơ đồ đi dây cho phân xưởng

Trang 18



ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Trang 19


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Hình 2.3: Sơ đồ đi dây của phân xưởng

2.2.4 Sơ đồ nguyên lí của phân xưởng

Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lí của phân xưởng

Trang 20


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Chương 3
CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ

3.1 Chọn dây dẫn
3.1.1 Chọn loại cáp và dây dẫn
Yêu cầu chọn cáp và dây dẫn do CADIVI sản xuất:
Chọn cáp đồng 1 lõi nhiều sợi xoắn, cách điện PVC cho tuyến dây có dòng tải
cao.
Chọn cáp đồng 3 lõi nhiều sợi xoắn cách điện PVC cho tuyến dây có dòng tải
nhỏ và trung bình, đặc biệt là phụ tải 3 pha.
3.1.2 Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng
Trong mạng hạ áp do có chiều dài truyền tải ngắn, công suất nhỏ nên khi chọn
cáp hay dây dẫn người ta căn cứ vào điều kiện kỹ thuật là chính, vì vậy chọn dây theo
điều kiện phát nóng là do :
Dây có bọc cách điện.
- Các dây đặt gần nhau, có vỏ bọc cách điện, được đi ngầm trong ống dây hoặc
rãnh ngầm dưới đất nên dây dễ phát nóng và hỏng cách điện.
3.1.3 Chọn dây từ máy biến áp đến tủ phân phối
- Ta có Ilvmax = 417,720 (A).
- Do dây đi trên tường nên ta có:
+ Chọn hệ số lắp đặt K. K = K4.K5 .K6 .K7 = 0,8.0,65.1.1 = 0,52.
K4= 0,8 (đặt trong rãnh ngầm).

K5 = 0,65 (có 4 cáp trong 1 hàng cáp).

K6 = 1 (đất khô).

K7 = 1 (nhiệt độ đất là 200C).

+ Chọn CB theo điều kiện làm việc lâu dài.








UđmTB = 600 (V).
Uđm mạng = 380 (V).
Ta có : UđmTB ≥ Uđm mạng.
IđmTB = 500 (A).
Ilvmax = 417,720 (A).
Ta có : IđmTB ≥ Ilvmax.

Trang 21


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Vậy chọn CB 800AF, ABS 803a có 4 cực do LG chế tạo, có dòng định mức cho
phép Icpđm = 500 (A).
+ Chọn dây : Icpdây 

I CBhc
k



ICBhc= kr .ICB = 0,84.500 = 420 (A).




kr : là hệ số hiệu chỉnh của CB ( 0,8 – 1 ) kr =



Icpdây 

I lv max
417,720
=
I đmTB
500

420
I CBhc
 Icpdây 
= 807,692 (A)Icpdây ≥ 807,692 (A).
0,52
k

Vậy chọn dây cáp hạ áp 1 lõi đồng, cách điện PVC loại nửa mềm, đặt cố định,
kí hiệu: CVV 91/2,95 tiết diện định mức 500mm2 có dòng cho phép : Icp = 927 (A).
3.1.4 Chọn dây từ tủ phân phối đến tủ động lực 1
Ta có: Ilvmax = 162,031 (A).
K = 0,52.
+ Chọn CB.






IđmTB = 175 (A).
IđmTB ≥ Ilvmax.
UđmTB = 600 (V).
UđmTB ≥ Uđm mạng.

Vậy chọn CB 225 AF, ABS 203a, có Icpđm = 175A, có 4 cực.
+ Chọn dây:
 ICBhc = k r .ICB = 0,93.175 = 162,75 (A).
 Icpdây 

162,75
I CBhc
 Icpdây 
= 312,98 (A) Icpdây ≥ 312,98 (A).
0,52
k

Vậy chọn dây, CVV 19/2,52 có Icpđm = 317 (A). Tiết diện định mức 95mm2.
3.1.5 Chọn dây từ tủ phân phối đến tủ động lực 2
Ta có: Ilvmax = 221,109 (A).
K = 0,52
+ Chọn CB





IđmTB = 225 (A)

IđmTB ≥ Ilvmax
UđmTB = 600 (V)
UđmTB ≥ Uđm mạng
Trang 22


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

GVHD: TR ẦN VĂN

Vậy chọn CB 225 AF, ABS 203a, có Icpđm = 225A, có 4 cực
+ Chọn dây:
 ICBhc = k r .ICB = 0,98.225 = 220,5 (A)
 Icpdây 

220
I CBhc
 Icpdây 
= 424,038 (A) Icpdây ≥ 424,038 (A)
0,52
k

Vậy chọn dây, CVV 37/2,3 có Icpđm = 424 (A).Tiết diện định mức 150mm2.
3.1.6 Chọn dây từ tủ động lực 1 đến các nhánh thiết bị
+ Nhánh thiết bị 1: từ tủ động lực 1 đến thiết bị 3a.
 Pn1 = P3a+P3b+P6c = 16+16+5 = 37 (KW)
n

P


đmi

CosφTBN1 =

. cos  i

i 1

n

P

=

16.0,85  16.0,85  5.0,85
= 0,85
37

đmi

i 1

Tgφ = 0,619
 Q = Pn1.tgφ = 37.0,619 = 22,903 (KVar)
 K4 = 0,8
 K5 = 0,65
 K6 = 1
 K7 = 1
P2  Q2


 Ilvmax =

3.U đm

=

37 2  22,9032
= 66,114 (A)
3.0,38

+ Chọn CB





IđmTB = 75 (A)
IđmTB ≥ Ilvmax
UđmTB = 600 (V)
UđmTB ≥ Uđm mạng

Chọn CB 100AF, ABS 103a có Icpđm = 75 (A), có 4 cực.
+ Chọn dây:
 ICBhc = K r .ICB = 0,89.75 = 66,75 (A)
 Icpdây 

66,75
I CBhc
 Icpdây 

= 128,365 Icpdây ≥ 128,365 (A)
0,52
k

Chọn dây CVV 19/1,8 có tiết diện 4x50mm2, Icpđm = 156 (A)
Tính toán các động cơ còn lại tương tự nên ta có bảng sau:
Bảng 3.1: Chọn tiết diện dây dẫn từ tủ động lực đến các thiết bị
Trang 23


ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI
NHÁNH

GVHD: TR ẦN VĂN

ĐƯỜNG

LOẠI

SỐ

KẾT

TIẾT

DÂY

DÂY


LÕI

CẤU

DIỆN

(N0/mm)

ĐỊNH

TRUYỀN
TẢI

Icpđm(A)

MỨC
(mm2)

1

2

3

4

5

ĐL1-3A


CVV

4

19/1,8

50

156

3A-3B

CVV

4

7/1,7

16

79

3B-6C

CVV

4

7/0,52


1,5

19

ĐL1-12A

CVV

4

7/2,14

25

103

12A-12B

CVV

4

19/1,7

16

79

12B-2B


CVV

4

7/1,35

10

55

2B-2C

CVV

4

7/0,14

6

38

2C-2D

CVV

4

7/0,52


1,5

19

ĐL1-1D

CVV

4

19/2,14

25

103

1D-2A

CVV

4

7/0,14

6

38

2A-8A


CVV

4

7/0,52

1,5

19

ĐL1-1A

CVV

4

19/2,52

95

243

1A-1B

CVV

4

19/1,8


50

156

1B-1C

CVV

4

7/2,14

25

103

1C-6A

CVV

4

7/0,14

6

38

6A-6B


CVV

4

7/0,52

1,5

19

ĐL2-12D

CVV

4

19/1,7

16

79

12D-12E

CVV

4

19/1,7


16

79

12E-8C

CVV

4

7/1,35

10

55

8C-10C

CVV

4

7/1,35

10

55
Trang 24



ĐỒ ÁN HỌC PHẦN 1
HẢI

6

7

8

GVHD: TR ẦN VĂN

10C-10B

CVV

4

7/0,85

4

32

1B-6D

CVV

4

7/0,52


1,5

19

ĐL2-9C

CVV

4

7/2,52

35

128

9C-4A

CVV

4

7/2,14

25

103

4A-9B


CVV

4

19/1,7

16

79

9B-7E

CVV

4

7/0,14

6

38

7E-7D

CVV

4

7/0,52


1,5

19

ĐL2-8B

CVV

4

19/1,7

16

79

8B-5B

CVV

4

7/1,35

10

55

5B-12C


CVV

4

7/0,85

4

32

12C-7C

CVV

4

7/0,52

1,5

19

ĐL2-10A

CVV

4

7/2,14


25

103

10A-9A

CVV

4

7/1,7

16

79

9A-5A

CVV

4

7/1,35

10

55

5A-7B


CVV

4

7/0,14

6

38

CVV

4

7/0,52

1,5

19

7B-7A

Bảng 3.2: Chọn CB bảo vệ thiết bị
TÊN

LOẠI CB

THIẾT BỊ


1A, 1B, 1C,

SỐ

Iđm

CHIỀU

CHIỀU

CHIỀU

CỰC

(A)

RỘNG

CAO

DÀI

(mm)

(mm)

(mm)

100AF,ABS103a


4

30

90

155

64

100AF,ABS103a

4

15

90

155

64

1D
2A, 2B, 2C,
2D
Trang 25


×