Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra chất lượng toán 10 năm 2018 2019 sở GD đt bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.07 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC NINH
PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
Năm học 2018 - 2019
Môn: Toán - Lớp 10
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,5 điểm)
Giải các phương trình và bất phương trình:

a) 3x  2  1.
b)
c)

3  x  x  1.

1
 4.
1x

Câu 2. (2,0 điểm)
Cho tam thức bậc hai f (x )  2x 2  (m  2)x  m  2 ẩn x , với m là tham số.
a) Giải bất phương trình f (x )  0 khi m  1.
b) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của f (x ) trên  đạt giá trị lớn nhất.

Câu 3. (1,5 điểm)
Cho sin  

1


với 0    . Tính cos , cos 2, tan 2.
3
2

Câu 4. (3,0 điểm)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(7;2), B(0; 4), C (3; 0).
a) Viết phương trình đường thẳng BC .
b) Viết phương trình đường tròn (T ) tâm A và tiếp xúc với BC .
c) Tìm điểm M trên đường tròn (T ) sao cho MB 2  MC 2  53.

Câu 5. (1,0 điểm)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có diện tích bằng

a 4  b4 b4  c4 c4  a 4
3
 6
 6
 .
6
6
6
6
4
a b
b c
c a
-------- HẾT --------

3. Chứng minh rằng



SỞ GD&ĐT BẮC NINH
PHÒNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: Toán – Lớp 10
Đáp án

Câu
1.a.

Giải phương trình 3x  2  1.
 3x  2  1
3x  2  1  

 3x  2  1

1.b.

1.c.

1,0
x  1


.
x  1


3

1,0

3  x  x  1.
x  1  0

x  1
3 x  x 1  


 2

x  x  2  0
3  x  (x  1)2





x 1



 x  2  x  2.


x  1





1,0

Giải bất phương trình

0,5

Giải phương trình

1
 4.
1x
1
1
4x  3
4
4  0 
0
1x
1 x
1x

Lưu ý: Học sinh cũng có thể trình bày như sau
x  1

1  x  0
1
3
4

 
3   x  1.


1

4(1

x
)
1x
4
x


4
Giải bất phương trình f (x )  0 khi m  1.
Với m  1 thì bất phương trình f (x )  0 trở thành
2x 2  x  3  0  x  1 hoặc x 

2.b.

0,5

0,5

0,25

Từ bảng xét dấu suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là


2.a.

Điểm

3
 x  1.
4

0,25

1,0

3
.
2

1,0

Tìm m để giá trị nhỏ nhất của f (x ) trên  đạt lớn nhất.

1,0


m  2 
m 2  4m  20
 
Ta có f (x )  2x  (m  2)x  m  2  2 x 
nên

4 

8
2

2

m 2  4m  20
, x  . Trên  tam thức f (x ) có giá trị nhỏ nhất bằng
8
m 2  4m  20
m 2
, đạt được khi x 
.
8
4
m 2  4m  20
1
m 2  4m  20
2
Biến đổi
Do
đó
đạt giá trị
 2  (m  2)  2.
8
8
8
lớn nhất bằng 2 khi m  2. Vậy m  2 là giá trị cần tìm.
Tính cos , cos 2, tan 2.
f (x ) 


3.

Ta có cos2   1  sin2   1 

1 8
 .
9 9

0,5

0,5
1,5
0,25


Vì 0   

2 2

nên cos  
.
3
2

Ta có cos 2  1  2 sin2   1 

0,25
2 7
 .
9 9


0,5

4 2
sin 2
4 2
 tan 2 

.
9
cos 2
7
Viết phương trình đường thẳng BC .
sin 2  2 sin  cos  

4.a.

0,5
1,0

x
y

 1  4x  3y  12  0.
3 4
Viết phương trình đường tròn (T ) tâm A và tiếp xúc với BC .

Đường thẳng BC có phương trình
4.b.


Bán kính của đường tròn (T ) là r  d A, BC  

4.7  3.2  12
42  (3)2

 2.

Đường tròn (T ) có phương trình (x  7)2  (y  2)2  4.
4.c.

Gọi M x ; y  thì MB  MC  53  x  (y  4)  (x  3)  y  53
2

2

2

2

2

 3x  4y  23  0.
Tọa độ của điểm M thỏa mãn

y  23  3x
3x  4y  23  0

4

2




2
2
 23  3x

(x  7)  (y  2)  4

2



 2  4
(x  7)  
 4



25x 2  314x  945  0
x  189
x  5


25 .
hoặc 

 
23


3
x
y 


y

2
2
y 


4

25
189 2 

Vậy M 5;2 hoặc M 
 25 ; 25 .

5.

Chứng minh rằng

1,0
0,5
0,5

Tìm điểm M trên đường tròn (T ) sao cho MB 2  MC 2  53.
2


1,0

a 4  b4 b4  c4 c4  a 4
3
 6
 6
 . (1)
6
6
6
6
4
a b
b c
c a

1,0
0,5

0,5

1,0

Gọi ABC là tam giác có diện tích S  3 và các cạnh BC  a,CA  b, AB  c.
Từ (a  b)(a 5  b 5 )  0 suy ra a 6  b 6  ab(a 4  b 4 ),
dẫn tới

a 4  b4
1

sin C
sin C
1




sin C .
6
6
ab ab sin C
2S
a b
2 3

Tương tự

b4  c4
1
1


sin A,
6
6
bc
b c
2 3

c4  a4

1
1


sin B.
6
6
ca
c a
2 3

3 3
Bất đẳng thức (1) trở thành sin A  sin B  sin C 
(2).
2
AB
AB
AB
Ta có sin A  sin B  2 sin
,
cos
 2 sin
2
2
2

3C  
3C  
3C  
sin C  sin  2 sin

cos
 2 sin
,
3
6
6
6

0,25

0,25

0,25



3C  
AB
 2 sin
 2 sin

3
6
2
3(A  B  C )  
3(C  A  B)  
3(A  B  C )  

 4 sin
cos

 4 sin
 4 sin .
12
12
12
3

nên sin A  sin B  sin C  sin


3 3

. Bất đẳng thức (2) được chứng minh.
3
2
Đẳng thức ở (2) xảy ra khi ABC là tam giác đều. Vậy bất đẳng thức (1) được chứng
minh. Đẳng thức ở (1) xảy ra khi a  b  c  2.

0,25

Do đó sin A  sin B  sin C  3 sin

Chú ý:
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Câu làm của học sinh phải chi tiết, lập luận
chặt chẽ, tính toán chính xác mới được tính điểm tối đa.
2. Với các cách giải đúng nhưng khác đáp án, tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm chi tiết nhưng không
được vượt quá số điểm dành cho Câu hoặc phần đó. Mọi vấn đề phát sinh trong quá trình chấm phải
được trao đổi trong tổ chấm và chỉ cho điểm theo sự thống nhất của cả tổ.
3. Điểm toàn Câu là tổng số điểm của các phần đã chấm, không làm tròn điểm.




×