Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

chuyen de ve bieu do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.62 KB, 52 trang )


CHUYÊN ĐỀ :

I. KHÁI NIỆM VÀ PHẠM VI BIỂU HIỆN CỦA
BIỂU ĐỒ.
Biểu đồ - khái niệm này hầu như chưa có
đònh nghóa đầy đủ và chính xác mang tính khoa
học mà chúng ta chỉ hiểu theo cách khái quát là :
“biểu đồ là mô hình hoá các số liệu thống kê
nhằm giúp người đọc nhận biết một cách trực
quan, đặc trưng số lượng các đối tượng, hiện
tượng”. Do đó phạm vi thể hiện của biểu đồ cũng
rất lớn mà chúng ta có thể hình dung qua một số
phạm vi sau :

- Phản ánh quá trình phát triển, biến thiến theo
thời gian của các đối tượng, hiện tượng.
- Phản ánh cấu trúc của các đối tượng, hiện tượng.
- Phản ánh sự thay đổi tương quan thứ bậc của các
đối tượng, hiện tượng.
- Phản ánh mối quan hệ tương hỗ của các đối
tượng, hiện tượng.
- Phản ánh sự phân bố theo không gian của các
đối tượng, hiện tượng.

II. VAI TRÒ , TÁC DỤNG CỦA BIỂU ĐỒÀ.
Biểu đồ có vai trò vô cùng to lớn trong
việc học tập và nghiên cứu môn đòa lí nói chung
và môn đòa lí kinh tế – xã hội nói riêng. Trong
giới hạn của vấn đề tôi chỉ xin đề cập tới một số
vai trò và tác dụng của biểu đồ như sau :


- Việc hướng dẫn cho học sinh có kó năng
đọc, phân tích biểu đồ theo hướng khai thác nguồn
tri thức đòa lí có tác dụng hình thành các khái
niệm đòa lí.

- Về khía cạnh phương diện trực quan truyền
thống các biểu đồ bao giờ cũng có ý nghóa trong
việc thành lập các kó năng, kó xảo, nắm vững các
đặc điểm của từng loại biểu đồ, biết cách khai thác
nguồn tri thức đòa lí trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
- Thường xuyên làm việc với biểu đồ (đọc
biểu đồ, lậâp biểu đồ, phân tích biểu đồ….) có tác
dụng củng cố, giúp học sinh khắc sâu kiến thức rèn
luyện thói quen chính xác, khoa học, thẩm mó….

- Những kiến thức, kó năng sử dụng biểu đồ
không chỉ có tác dụng trong việc lónh hội các tri
thức đòa lí mà còn có tác dụng phát huy rộng rãi
trong hoạt động kinh tế, quản lí xã hội và trong
đời sống.
- Trong thời đại tin học được ứng dụng
rộng rãi trong mọi lónh vực củøa cuộc sống thì
việc rèn luyện cho học sinh nắm vững kó năng
đọc, lập, phân tích …các loại biểu đồ có ý nghóa
thực tiễn rất lớn.

III. CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ THƯỜNG GẶP.
Hầu như chưa có tài liệu nào đề cập đến biểu
đồ mà chúng ta ngầm hiểu, thống nhất với

nhau về việc phân loại hay ta có thể gọi tên
dựa vào hình dạng bên ngoài của chúng. Cũng
chính vì lí do đó mà có nhiều tên gọi khác nhau
cho một loại biểu đồ.

Ở đây chúng ta có thể điểm qua một số loại
biểu đồ như sau : biểu đồ dạng điểm (Scatter),
Biểu đồ dạng đường (Line), biểu đồ diện (Area),
biểu đồ thanh ngang (Bar), biểu đồ tam giác
(Triangle), biểu đồ cột (Column), biểu đồ hình
quạt (Pie), biểu đồ hình vành khăn (Doughnul),
biểu đồ kết hợp (Combination), biểu đồ diện ba
chiều (3-D Area), biểu đồ thanh ngang ba chiều
(3-D Bar), biểu đồ cột ba chiều (3-D Column),
biểu đồ đường ba chiều (3-D Line), biểu đồ hình
quạt ba chiều (3-D Pie)…..và các dạng biến tướng
của chúng.

B. KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ.
Theo mục đích trình bày của vấn đề là rèn
luyện kó năng vẽ biểu đồ cho học sinh THPT tôi
xin dừng lại ở kó năng vẽ một số biểu đồ thường
gặp trong nhà trường mà học sinh thường xuyên
làm việc với chúng và một số dạng biến tướng của
chúng : biểu đồ diện tròn, biểu đồ cột, biểu đồ
đường.

I. CÁCH NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH LOẠI BIỂU ĐỒ
ĐỂ VẼ.
1. Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ gì thì ta vẽ biểu

đồ đó. Ví dụ : “Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện
cơ cấu lao động của Việt Nam theo ngành
nghề….”. vì thế nhớ đọc kó để tránh lạc đề.
2. Nếu đề bài không yêu cầu vẽ cụ thể thì ta phải
dựa theo một số cụm từ gợi ý để biết đề bài muốn
mình vẽ cái gì. Vì nếu không vẽ đúng yêu cầu sẽ
không có điểm hoặc sẽ bò trừ điểm.

* Đề bài có cụm từ : cơ cấu, tỉ trọng, tỉ lệ
(chỉ có 1, 2 hoặc 3 năm dù không có số phần
trăm thì cũng vẽ biểu đồ tròn, khi đó ta phải
tính phần trăm cho từng yếu tố)
- Đề bài có các thành phần trong tổng
thể, trong một yếu tố chung như các ngành kinh
tế : công nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ…hoặc các
sản phẩm xuất, nhập khẩu….nông sản, lâm sản,
tiểu thủ công nghiệp…thì cũng vẽ biểu đồ tròn.
Các cụm từ gợi ý thường gặp :

- Đề có số phần trăm (%) mà tổng số tròn
100% (từ 3 năm trở xuống) thì vẽ tròn. Trong
trường hợp không đủ 100% thì cũng vẽ tròn.
Ví dụ : vẽ biểu đồ biểu hiện c c u hàng ơ ấ
nhập khẩu của Việt Nam năm 1999 sau :
+ Hàng công nghiệp nặng : 20%
+ Hàng máy móc, thiết bò : 65%
+ Hàng tiêu dùng : 10%
Như vậy còn thiếu 5% nữa mới tròn
100% thì ta vẫn vẽ tròn và ghi thêm các loại
khác 5%.


* Đề có cụm từ : tốc độ tăng trưởng, tốc độ
phát triển, nhòp điệu phát triển, nhòp điệu
tăng trưởng, tình hình tăng trưởng, tình hình
phát triển, quá trình tăng trưởng, quá trình
phát triển. Thì vẽ biểu đồ đồ thò (tức dạng
đường).
* Đề có cụm từ : tình hình, so sánh, số lượng,
sản lượng thì vẽ biểu đồ cột. Nếu với những cụm
từ trên diễn tả cho các đối tượng trong một tổng
thể kể cả có số phần trăm (%) theo nhiều năm thì
cũng vẽ biểu đồ cột. Chú ý đề bài thay vì có nhiều
năm lại chỉ diễn tả một năm cho nhiều vùng kinh
tế hoặc nhiều quốc gia thì vẽ biểu đồ cột thanh
ngang.

II. CÁC ĐIỂM LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒÀ.
Nên dành một trang để vẽ, đầu trang nên
ghi tên biểu đồ bằng chữ IN HOA. Cuối trang nên
dành 5, 6 dòng để ghi chú.
TÊN BIỂU ĐỒ
VẼ
BIỂU ĐỒ
CHÚ GIẢI

1. Biểu đồ tròn.
* Vẽ hình tròn bán kính tốt nhất bằng 3 cm, chọn
trục gốc để dễ so sánh và nhận xét ta chọn trục gốc
là đường thẳng nối từ tâm vòng tròn đến điểm số 12
trên mặt đồng hồ.

3 cm

* Vẽ theo trình tự bài cho không được vẽ tuỳ tiện
và theo chiều kim đồng hồ bắt đầu từ trục gốc.
3 cm


* Trong và trên biểu đồ không nên ghi chữ, vẽ mũi
tên hoặc móc que…. Nó sẽ làm rối biểu đồ, thay vào
đó là các màu sắc hoặc các kí hiệu riêng và được
chú giải ở phần ghi chú.
Dòch vụ
Công
nghiệp
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dòch vụ

Coõng nghieọp
Noõng nghieọp
Dũch vuù
Chuự giaỷi
29%
32%
39%

* Số ghi trong biểu đồ phải ngay ngắn rõ ràng không
nghiêng ngã. Trường hợp không thể ghi số trong biểu
đồ được vì phần đó quá nhỏ thì ta ghi số ngay sát trên
phần đó ở phía ngoài mà không cần gạch thẳng hay

vẽ mũi tên.
2%
27%
46%
25%

* Phần ghi chú và nhận xét nên ghi ở bên dưới biểu
đồ hoặc ghi bên cạnh không được ghi bên trên. Ghi
chú phải theo đúng trình tự bài cho
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dòch vụ
Chú giải
29%
32%
39%
BIỂU ĐỒ BIỂU HIỆN CƠ CẤU……..

* Để vẽ cho chính xác ta nên đổi
số phần trăm (%) sang độ
(
0
) để đo cho chính xác
100% = 360
0
1% = 3,6
0


2. Biểu đồ Cột

* Vẽ hệ trục toạ độ.
- Chia tỉ lệ cho cân đối giữa hai trục.
- Đầu trục có mũi tên và ghi rõ đơn vò
Người
Năm
0

* Đánh số đơn vò :
- Trên trục tung (chỉ số lượng) phải cách đều
nhau và đầy đủ.
Người
Năm
0
200
300
400
100

- Trên trục hoành nằm ngang (chỉ thời gian:
năm, tháng…) tuy không yêu cầu chính xác tuyệt
đối như biểu đồ đồ thò nhưng phải đảm bảo tính
tương đối hợp lí.
Người
Năm
0
300
200
100
1960 1962
1965

1970
2 năm
3 năm
5 năm

* Vẽ theo đúng trình tự bài cho, không được tự ý
sắp xếp từ thấp tới cao hoặc ngược lại trừ khi bài
có yêu cầu sắp xếp lại.
200
400
600
800
Con
Năm
600
730
435
0
1990 1992 1999

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×