Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT -11CB( BÀI 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.52 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT NGHĨA HÀNH I
Tổ: LÝ – CÔNG NGHỆ
Họ và tên: …………………..
Lớp:…………….……………
ĐỀ KIỂM TRA
VẬT LÝ11
Thời gian làm bài: 45 phút
(20 câu trắc nghiệm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D
Câu 1: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 2: Cho 3 tụ điện: C
1
= 2
µ
F; C
2
= 4
µ
F; C
3
= 3
µ
F ghép theo sơ đồ: ( C
1
// C
2


) nối tếp C
3
.
Điện dung bộ tụ là:
A. 2
µ
F B. 9
µ
F C. 4,3
µ
F D. 6
µ
F
Câu 3: Cho 2 điện tích điểm q
1
= 4.10
-6
C , q
2
= - 4.10
-6
C đặt trong chân không cách nhau 4cm thì
lực hút giữa chúng là:
A. 9.10
-3
N B. 90N C. 45N D. 9.10
41
N
Câu 4: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện
năng tiêu thụ của mạch là:

A. 24 kJ. B. 120 J. C. 40 J. D. 2,4 kJ.
Câu 5: Chọn đáp án đúng về nguồn điện:
A. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra dòng điện.
B. Hai cực nguồn điện bao giờ cũng nhiễm điện khác dấu.
C. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực
D. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra điện tích.
Câu 6: Chọn biểu thức tính công suất tiêu thụ điện của nguồn trong mạch kín:
A. P =
E
I B. P = rI
2
C. P =
R
U
2
D. P = RI
2
Câu 7: Hai điện tích đẩy nhau một lực F
0
khi đặt cách xa nhau 2cm. Khi đưa ra xa cách nhau
4cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là:
A. 2F
0
B.
0
2
F
C.
0
4

F
D. 4F
0
Câu 8: Điện tích electron dịch chuyển từ A đến B trong điện trường đều có hiệu điện thế
1000V. Công lực điện trường thực hiện là:
A. 1,6.10
-21
J B. 1,6.10
-16
J C. -1,6.10
-16
J D. 0,62.10
21
J
Câu 9: Cho đoạn mạch điện như hình. Chọn
biểu thức đúng.
A. I =
r + R
E
B. I =
BA
U
R + r

E
C. I =
BA
U
R + r
E +

D. I =
AB
U
r
−E
Câu 10: Trong mạch điện; lực làm dịch chuyển điện tích ở đoạn mạch ngoài là:
A. Lực lạ B. Lực cơ học. C. Lực điện D. Trọng lực
Câu 11: Cho 2 điện tích điểm: q
1
= 3.10
-9
C; q
2
= 4.10
-9
C đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 6cm
trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB là:
A. 10
4
V
m
B. 7.10
4
V
m
C. 5.10
4
V
m
D. 4.10

4
V
m
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
A B
R
I
E,r
Cho mạch điện gồm: nguồn điện E = 12V, r = 1

; Đ (5V
- 5W) - giả sử không cháy; R là biến trở.
Dùng chung giả thiết cho các câu từ 12 đến 16:
Câu 12: Khi: R = 3

thì cường độ dòng điện chạy trong mạch I bằng :
A. 3A B. 1A C. 1,33A D. 1,5A
Câu 13: Khi: R = 3

; công suất tiêu thụ toàn mạch là:
A. 18W B. 16W C. 12W D. 14,2W
Câu 14: Khi: R = 3

; hiệu điện thế 2 cực nguồn điện là:
A. 9V B. 12V C. 8V D. 10,7V
Câu 15: Để đèn sáng bình thường thì giá trị R là:
A. 7

B. 10,5


C. 6

D. 11

Câu 16: Công suất tiêu thụ trên R lớn nhất khi R bằng:
A. 7

B. 1

C. 5

D. 6

Câu 17: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ
E, hiệu điện thế giữa M và N là U
MN
, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không
đúng?
A. U
MN
= V
M
– V
N
B. A
MN
= q.U
MN
C. E = U
MN

.d D. U
MN
= E. d
Câu 18: Công của lực điện trường làm dịch chuyển q từ M đến N sẽ:
A. Tỷ lệ thuận với hệ số K. B. Tỷ lệ thuận với chiều dài MN
C. Tỷ lệ thuận với q D. Phụ thuộc hình dạng MN
Câu 19: Có 3 nguồn điện giống nhau ghép song song; mỗi nguồn có: E = 6V, r = 3

. Suất
điện động và điện trở trong bộ nguồn:
A. 18V, 9

B. 2V, 3

C. 2V, 1

D. 6V, 1

Câu 20: Thả điện tích q > 0 không vận tốc đầu trong điện trường đều nó sẽ chuyển động:
A. Cùng chiều
E
B. Quỹ đạo bất kỳ.
C. Ngược chiều
E
D. Đi từ điện thế thấp đến cao.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi 132
E,r
R

Đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×