Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

GIAO AN LICH SU DINH BO LINH DEP LOAN 12 SU QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 18 trang )

TRƯỜNG TH & THCS VĨNH THUẬN
Thứ bảy ngày17 tháng10 năm 2009.
LỊCH SỬ
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế
nào đối với lịch sử dân tộc?
- Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian
nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử
dân tộc?
KIỂM TRA BÀI CŨ
BU I U C L P Ổ ĐẦ ĐỘ Ậ
( Từ năm 938 đến năm 1009)
LỊCH SỬ
Thứ bảy ngày17 tháng10 năm 2009.
I. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất
1. Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình như thế
nào ?
2. Lúc bấy giờ, đất nước ra sao ?
3. Đời sống của nhân dân ta như thế nào ?
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như
thế nào ?
Sau khi Ngô Quyền mất, triều đình lục đục tranh
nhau ngai vàng. Các thế lực phong kiến địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, đánh nhau
liên miên. Dân chúng phải đổ máu vô ích, ruộng đồng
bị tàn phá, còn quân thù thì lăm le bờ cõi.
II. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
Thứ bảy ngày17 tháng10 năm 2009.
LỊCH SỬ
+ Hoàng : là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta
ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa.
+ Đại Cồ Việt : nước Việt lớn.


+ Thái Bình : yên ổn, không có loạn lạc và
chiến tranh
Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây
1/ Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
a. Ở Đường Lâm, Hà Tây
b. Ở Hoa Lư, Ninh Bình
c. Ở Mê Linh, Vĩnh Phúc
2/ Truyện Cờ lau tập trận, nói lên điều gì về Đinh Bộ Lĩnh khi còn nhỏ?
a. Đinh Bộ Lĩnh là người phi thường.
b. Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận.
c. Đinh Bộ Lĩnh là người tài giỏi, có chí lớn.
3. Đinh Bộ Lĩnh có công gì ?
a. Dẹp Loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
b. Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán, giành độc lập cho đất nước.
c. Cả hai ý a, b.
4. Vì sao nhân dân ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh ?
a. Vì ông là người tài giỏi.
b. Vì ông lãnh đạo nhân dân dẹp loạn, mang lại hoà bình cho đất nước.
c. Vì ông thích tập trận cờ lau.
5/ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
a. Trở về Hoa Lư làm dân thường.
b. Xây kinh đô tráng lệ.
c. Lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt
tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
Đời sống của nhân dân như thế nào sau
khi thông nhất đất nước?
Dân lưu tán trở về quê cũ. Đồng ruộng trở
lại xanh tươi, người người xuôi ngược buôn
bán.
Thứ bảy ngày17 tháng10 năm 2009.

LỊCH SỬ
III. So sánh tình hình đất nước trước
và sau khi được thống nhất
Thứ bảy ngày17 tháng10 năm 2009.
LỊCH SỬ

×