Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề thi môn bảo dưỡng kỹ thuật ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.92 KB, 11 trang )

Câu 1.

Chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho độ tin cậy của ô tô (chọn câu trả lời sai):
A) Xác suất làm việc không hỏng.
B) Xác suất phục hồi.
C) Hàm mật độ phân bố tuổi thọ.
D) Hàm phân bố tuổi thọ.
Câu 2. Hiệu quả sử dụng ô tô đánh giá qua đại lượng (chọn câu trả lời sai):
A) Năng suất vận chuyển.
B) Giá thành vận tải.
C) Độ an toàn vận chuyển.
D) Giá trị loại hàng hóa chuyên chở.
Câu 3. Năng suất vận chuyển của một ô tô phụ thuộc (chọn câu trả lời sai)
A) Quãng đường xe chạy có hàng.
B) Loại hàng hóa vận chuyển.
C) Tốc độ khai thác.
D) Thời gian làm việc của một ô tô.
Câu 4. Mòn cơ giới xẩy ra do nguyên nhân (chọn câu trả lời sai)
A) Hạt mài.
B) Biến dạng dẻo.
C) Mỏi.
D) Hóa chất.
Câu 5. Biện pháp để tăng tuổi thọ cho 1 cặp chi tiết tiếp xúc:
A) Giảm khe hở ban đầu.
B) Giảm khe hở sau mài hợp.
C) Giảm khe hở giới hạn.
D) Giảm cường độ mòn.
Câu 6. Đặc trưng của sự biến xấu trạng thái kỹ thuật động cơ ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Giảm tính năng động lực.
B) Tăng tiêu hao nhiên liệu.
C) Giảm chu kỳ bảo dưỡng.


D) Giảm an toàn và độ tin cậy.
Câu 7. Ảnh hưởng của "nhiệt độ không khí cao" đến ô tô:
A) Giảm công suất động cơ.
B) Giảm tiêu hao nhiên liệu.
C) Giảm tiêu hao dầu bôi trơn.
D) Giảm khả năng khởi động.
Câu 8. Giải pháp khi ô tô thường xuyên hoạt động ở đường lầy lội (chọn câu trả lời sai)
A) Sử dụng xe có nhiều cầu chủ động.
B) Tăng tỷ số truyền của hệ thống truyền lực
C) Giảm bề rộng lốp.
D) Có khóa vi sai.
Câu 9. Nội dung được quy định trong chế độ BDSC hoàn chỉnh (chọn câu trả lời sai)
A) Tổng số lần bảo dưỡng và sửa chữa của một xe.
B) Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật và định ngạch sửa chữa lớn.
C) Nội dung thao tác của một cấp bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa.
D) Định mức khối lượng lao động cho mỗi lần vào cấp bảo dưỡng hoặc sửa chữa.
Câu 10. Chọn câu SAI:
A) Thiết bị nâng hạ có tính vạn năng thấp.


B) Thiết bị nâng hạ có độ an toàn cao.
C) Thiết bị nâng hạ thuận lợi cho công tác bảo dưỡng ô tô.
D) Thiết bị nâng hạ có thể nâng bánh xe hoặc treo bánh xe.
Câu 11. Chọn câu SAI:
A) Các tổng thành của hệ thống truyền lực được chạy rà nguội không tải.
B) Các tổng thành của hệ thống truyền lực được chạy rà nguội có tải.
C) Các tổng thành của hệ thống truyền lực được chạy rà nóng có tải.
D) Động cơ đốt trong được chạy rà nóng không tải.
Câu 12. Yếu tố làm giảm độ kín buồng cháy động cơ (chọn câu trả lời sai):
A) Mòn xéc măng, xy lanh.

B) Hở nắp máy, thân máy.
C) Khe hở nhiệt xu páp lớn.
D) Tán xu páp mòn, bám muội than.
Câu 13. Các vấu cam mòn sẽ gây ra những hiện tượng:
A) Tăng khả năng nạp hỗn hợp và thải khí xả.
B) Giảm độ kín buồng cháy động cơ.
C) Gây ồn trong cơ cấu phối khí.
D) Làm sai lệch thời điểm đánh lửa.
Câu 14. Lưu ý khi xiết chặt bulông, vít cấy nắp máy:
A) Xiết từ trong ra ngoài.
B) Xiết từ ngoài vào trong.
C) Xiết thứ tự các bulông theo chiều kim đồng hồ.
D) Xiết một bulông thật chặt trước khi lắp gá các bulông khác vào.
Câu 15. Chon câu SAI về khe hở nhiệt xupáp:
A) Khe hở nhiệt đo ở đuôi xu páp.
B) Khe hở nhiệt lớn làm giảm độ kín buồng cháy.
C) Khe hở nhiệt không đúng làm sai lệch thời điểm phối khí.
D) Việc điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp đặt thực hiện ở con đội.
Câu 16. Nội dung khi bảo dưỡng hệ thống bôi trơn động cơ ô tô (chọn câu trả lời sai):
A) Kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn.
B) Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn.
C) Kiểm tra, điều chỉnh van tăng áp.
D) Kiểm tra, làm sạch bầu lọc; thay bầu lọc.
Câu 17. Chọn câu SAI khi thay dầu bôi trơn động cơ ô tô:
A) Làm nóng dầu trong động cơ trước khi thay.
B) Xả hết dầu cũ trong động cơ.
C) Đổ đầy dầu mới đến khi dầu bắt đầu tràn ra ở lỗ đổ dầu.
D) Kiểm tra lại áp lực dầu sau khi thay.
Câu 18. Hiện tượng xảy ra do bị ngừng hoặc gián đoạn cung cấp xăng (chọn câu trả lời sai)
A) Khó khởi động.

B) Động cơ làm việc yếu.
C) Động cơ làm việc không ổn định.
D) Cháy rớt, nổ trong ống xả.
Câu 19. Thành phần khí xả thay đổi khi hỗn hợp "xăng-không" khí đậm lên:
A) Tỷ lệ CO2 tăng.
B) Tỷ lệ CO tăng.
C) Tỷ lệ O2 dư tăng.
D) Tỷ lệ CO giảm.


Câu 20. Thiết bị "phân tích khí xả qua mật độ" dựa vào cơ sở:
A) Thành phần khí xả khác nhau thì mật độ khác nhau.
B) Khả năng truyền năng lượng qua chất khí không phụ thuộc mật độ.
C) Nhiệt độ thay đổi làm thay đổi mật độ các chất khí.
D) Khả năng truyền nhiệt của các chất khí không giống nhau.
Câu 21. Nội dung khi bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu chế hòa khí (chọn câu trả lời
sai)
A) Kiểm tra, điều chỉnh bơm cao áp.
B) Kiểm tra bơm xăng.
C) Kiểm tra, làm sạch, điều chỉnh bộ chế hòa khí.
D) Kiểm tra, làm sạch ống dẫn, bầu lọc.
Câu 22. Cơ sở của thiết bị phân tích khí xả (động cơ điêzel) dùng tế bào quang điện:
A) Thành phần khí xả khác nhau thì độ sẫm màu khác nhau.
B) Khả năng truyền nhiệt năng qua chất khí phụ thuộc thành phần khí.
C) Tế bào quang điện có thể biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.
D) Mật độ CO2 trong khí xả làm cản trở khả năng truyền ánh sáng.
Câu 23. Hệ thống nguồn điện ô tô bao gồm (chọn câu trả lời sai)
A) Ắc quy.
B) Máy phát.
C) Biến áp đánh lửa.

D) Bộ điều chỉnh điện.
Câu 24. Nguyên nhân sun phát hóa bản cực ở ắc quy ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Ắc quy được bảo quản ở nhiệt độ cao, lâu ngày không nạp lại.
B) Dòng điện phóng, nạp quá lớn.
C) Dung dịch quá nhiều.
D) Nhiệt độ cao, nồng độ dung dịch quá cao.
Câu 25. Hư hỏng làm cho máy phát không phát điện:
A) Mòn ổ đỡ, dẫn động đai chùng.
B) Cách điện không tốt, chổi than tiếp xúc kém.
C) Đứt dây, chạm mát.
D) Tốc độ quay quá thấp.
Câu 26. Nguyên nhân làm giảm chất lượng đốt cháy hỗn hợp bằng tia lửa điện:
A) Tăng điện áp cao áp.
B) Giảm điện áp xuyên thủng ở bugi.
C) Thời điểm đánh lửa muộn.
D) Tia lửa điện dài.
Câu 27. Nội dung khi kiểm tra, bảo dưỡng ắc quy ô tô (chọn câu trả lời sai):
A) Điều chỉnh mức dung dịch.
B) Điều chỉnh nồng độ dung dịch.
C) Súc rửa, nạp lại điện.
D) Thay thế các bản cực.
Câu 28. Nội dung khi kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống đánh lửa động cơ (chọn câu trả lời sai)
A) Làm sạch, điều chỉnh khe hở điện cực bugi.
B) Kiểm tra điệp áp cao áp.
C) Làm sạch, kiểm tra, điều chỉnh bộ chia điện.
D) Thay đổi vị trí đầu dây cao áp đến các bugi.
Câu 29. Nguyên nhân làm ly hợp không truyền được mô men xoắn:
A) Khe hở giữa đòn mở và vòng bi mở quá lớn.



B) Đĩa ly hợp không được bôi trơn.
C) Đứt các đinh tán tấm ma sát.
D) Thiếu dầu trong dẫn động thủy lực.
Câu 30. Yếu tố làm hệ thống phanh mất tác dụng (chọn câu trả lời sai)
A) Khe hở giữa má phanh và tang trống không đều.
B) Má phanh bị dính dầu, mỡ.
C) Thủng ống dẫn, hết dầu, hỏng xy lanh chính trong dẫn động thủy lực.
D) Hỏng máy nén khí, hỏng van phân phối trong dẫn động khí nén.


Câu 31. Xác suất làm việc không hỏng thực tế không phụ thuộc yếu tố:
A) Thời gian làm việc.
B) Tổng số đối tượng nghiên cứu.
C) Mật độ phân bố tuổi thọ.
D) Quãng đường làm việc.
Câu 32. Năng suất vận chuyển của một ô tô Wq phụ thuộc (chọn câu trả lời sai)
A) Tải trọng thiết kế.
B) Số xe vận chuyển.
C) Thời gian xếp dỡ hàng.
D) Hệ số sử dụng tải trọng.
Câu 33. Ma sát giữa má phanh và tang trống trên ô tô là dạng ma sát:
A) Ma sát trượt.
B) Ma sát lăn.
C) Ma sát giới hạn.
D) Ma sát nửa ướt.
Câu 34. Quy luật mòn của 1 chi tiết tiếp xúc chịu mòn bao gồm giai đoạn:
A) Giai đoạn mài hợp.
B) Làm việc bình thường.
C) Giai đoạn mài phá.
D) Giai đoạn phục hồi.

Câu 35. Biện pháp để tăng tuổi thọ cho xy lanh động cơ ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Dùng ống lót phụ.
B) Giảm tỷ số S/D (hành trình píttông/đường kính xy lanh).
C) Mạ Crôm.
D) Dùng xupáp đặt.
Câu 36. Nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền sử dụng của ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Thiết kế, chế tạo.
B) Quãng đường khai thác, sử dụng.
C) Chất lượng lái xe và bảo dưỡng, sửa chữa.
D) Điều kiện đường sá và khí hậu.
Câu 37. Ảnh hưởng của "áp suất không khí thấp" đến ô tô:
A) Tăng công suất động cơ.
B) Giảm tiêu hao nhiên liệu.
C) Giảm tiêu hao dầu bôi trơn.
D) Giảm khả năng làm mát.
Câu 38. Chọn câu ĐÚNG:
A) Sửa chữa mang tính cưỡng bức, dự phòng.
B) Bảo dưỡng kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ô tô.
C) Bảo dưỡng kỹ thuật nhằm khôi phục khả năng làm việc của ô tô.
D) Bảo dưỡng kỹ thuật được thực hiện theo yêu cầu.
Câu 39. Chọn câu SAI:
A) Các thiết bị cơ bản dùng trong bảo dưỡng tham gia trực tiếp vào các thao tác.
B) Hầm bảo dưỡng là thiết bị cơ bản.
C) Cầu cạn là thiết bị cơ bản.
D) Thiết bị nâng hạ là thiết bị cơ bản.
Câu 40. Chọn câu SAI:
A) Giàn phun không thích hợp cho việc rửa vỏ ô tô con.


B) Giàn phun thích hợp cho việc rửa gầm ô tô tải

C) Giàn phun gồm nhiều vòi phun gắn trên các đường ống dẫn nước rửa.
D) Giàn phun được gắn các sợi ni lông bên ngoài để tăng khả năng làm sạch ô tô.
Câu 41. Biểu hiện của sự biến xấu trạng thái kỹ thuật của động cơ ô tô:
A) Công suất tăng.
B) Mô men tăng.
C) Áp suất cuối kỳ nén tăng.
D) Tiêu hao nhiên liệu tăng.
Câu 42. Yếu tố làm giảm khả năng làm mát động cơ (chọn câu trả lời sai):
A) Đóng cặn trong đường ống, két nước.
B) Thiếu nước làm mát.
C) Tốc độ quạt gió và bơm nước lớn.
D) Dây đai dẫn động bơm nước, quạt gió bị chùng.
Câu 43. Yếu tố làm áp suất dầu bôi trơn động cơ xuống thấp (chọn câu trả lời sai):
A) Bơm dầu mòn.
B) Thiếu dầu bôi trơn.
C) Các cặp chi tiết tiếp xúc bị mòn nhiều.
D) Dây đai chùng.
Câu 44. Chọn câu SAI về lưu ý khi xiết chặt bulông, vít cấy nắp máy:
A) Xiết lần lượt các bulông đối xứng nhau.
B) Xiết mỗi bulông chia làm nhiều lần.
C) Kiểm tra lần cuối bằng cờlê lực.
D) Các loại động cơ khác nhau đều có lực xiết chặt như nhau.
Câu 45. Nội dung khi bảo dưỡng hệ thống làm mát động cơ ô tô (chọn câu trả lời sai):
A) Kiểm tra điều chỉnh dẫn động đai.
B) Phun rửa đường ống, két nước; bổ sung nước làm mát; thay nước làm mát.
C) Kiểm tra van hằng nhiệt.
D) Súc rửa, làm sạch, thay bầu lọc.
Câu 46. Nội dung khi bảo dưỡng hệ thống bôi trơn động cơ ô tô (chọn câu trả lời sai):
A) Bổ sung dầu, thay dầu bôi trơn.
B) Làm sạch đường dẫn, két dầu.

C) Kiểm tra, bôi trơn các bánh răng bơm dầu.
D) Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn.
Câu 47. Yếu tố làm ngừng, gián đoạn cung cấp xăng động cơ ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Tắc bầu lọc, ống dẫn.
B) Hỏng bơm xăng.
C) Hở van kim chế hòa khí.
D) Tắc gíclơ ở bộ chế hòa khí.
Câu 48. Yếu tố làm hỏng bộ chế hòa khí động cơ xăng (chọn câu trả lời sai)
A) Tắc bầu lọc, ống dẫn xăng vào chế hòa khí.
B) Thủng phao xăng.
C) Kẹt van kim chế hòa khí.
D) Tắc gíclơ ở bộ chế hòa khí.
Câu 49. Chọn câu SAI:
A) Tỷ lệ hỗn hợp ảnh hưởng thành phần khí xả.
B) Các chất khí khác nhau có mật độ khác nhau.
C) Thành phần khí xả khác nhau tạo ra áp suất khác nhau.
D) Các chất khí khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.


Câu 50. Thiết bị phân tích khí xả bằng cầu điện Oát tơn dựa vào cơ sở:
A) Nhiệt năng có thể biến đổi thành điện năng.
B) Khả năng truyền động năng qua chất khí phụ thuộc mật độ.
C) Nhiệt độ thay đổi không làm thay đổi điện trở vật dẫn.
D) Khả năng truyền nhiệt của các chất khí không giống nhau.
Câu 51. Chọn câu SAI khi nói về hư hỏng trong hệ thống cung cấp nhiên liệu điêzel
A) Tắc, kẹt vòi phun.
B) Hỏng bơm chuyển nhiên liệu, hỏng bơm cao áp, kẹt thanh răng.
C) Tắc đường ống, bầu lọc; hở đường ống, lọt khí.
D) Tắc các gíclơ nhiên liệu, gíclơ không khí.
Câu 52. Nội dung khi bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu điêzel (chọn câu trả lời sai)

A) Kiểm tra, làm sạch ống dẫn, bầu lọc.
B) Kiểm tra, điều chỉnh vòi phun, bơm cao áp.
C) Kiểm tra điều chỉnh mức nhiên liệu trong buồng phao.
D) Kiểm tra, điều chỉnh bộ điều tốc.
Câu 53. Yếu tố gây ra tự phóng điện ở ắc quy ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Có tạp chất trong dung dịch điện phân; lớp tác dụng rơi xuống đáy bình.
B) Nồng độ dung dịch điện phân không đồng đều.
C) Do ắc quy không được nạp đầy.
D) Do bản cực hỏng, bụi bẩn, ẩm ướt.
Câu 54. Nguyên nhân làm cho máy phát phát điện yếu:
A) Cong trục gây bó kẹt.
B) Đứt dây.
C) Chạm mát.
D) Đứt, chập một số bối dây.
Câu 55. Những hư hỏng của tiết chế có thể ảnh hưởng đến máy phát (chọn câu trả lời sai)
A) Giảm điện áp, giảm cường độ dòng điện.
B) Tăng điện áp, tăng cường độ dòng điện.
C) Giảm tốc độ máy phát.
D) Không nạp điện cho ắc quy.
Câu 56. Máy khởi động không khởi động được động cơ vì (chọn câu trả lời sai):
A) Đóng rơ le quá sớm.
B) Đóng rơ le quá muộn.
C) Bánh răng không được bôi trơn.
D) Kẹt dẫn động vào khớp.
Câu 57. Nội dung khi kiểm tra, bảo dưỡng máy phát điện ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Kiểm tra điện áp khi không tải.
B) Kiểm tra điện áp, cường độ dòng điện khi có tải.
C) Kiểm tra, điều chỉnh dẫn động đai.
D) Kiểm tra, thay thế rôto, stato.
Câu 58. Yếu tố làm mất khả năng điều khiển hệ thống truyền lực ô tô (chọn câu trả lời sai)

A) Kẹt dẫn động ly hợp.
B) Vết tiếp xúc bánh răng truyền lực chính không đúng.
C) Hỏng cơ cấu định vị, khóa hãm hộp số.
D) Hỏng dẫn động khóa vi sai.
Câu 59. Chọn câu sai về hành trình tự do của bàn đạp ly hợp ô tô:
A) Hành trình tự do ngày càng tăng lên khi làm việc.
B) Hành trình tự do ảnh hưởng đến hành trình làm việc của bàn đạp ly hợp.


C) Hành trình tự do dẫn động cơ khí thường lớn hơn dẫn động thủy lực.
D) Hành trình tự do tốt nhất là bằng "0".
Câu 60. Nguyên nhân làm hệ thống phanh tác dụng lệch, mất ổn định:
A) Khe hở giữa má phanh và tang trống hai bên xe khác nhau.
B) Đứt, tuột lò xo hồi vị trong cơ cấu phanh.
C) Hư hỏng tất cả xy lanh phanh bánh xe, màng cao su bầu phanh.
D) Hỏng máy nén khí, hỏng van phân phối trong dẫn động khí nén.

Câu 61. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả phanh (chọn câu trả lời sai)
A) Bó phanh.
B) Mòn trống phanh.
C) Mòn xy lanh phanh thủy lực, lọt khí vào dẫn động phanh dầu.
D) Mòn má phanh.
Câu 62. Chọn câu sai về khe hở giữa má phanh và tang trống:
A) Tất cả các loại, khe hở phải đồng đều trên toàn bộ má phanh.
B) Khe hở quá nhỏ gây bó phanh.
C) Khe hở quá lớn làm giảm hiệu quả phanh.
D) Khe hở không đều giữa các cơ cấu phanh trên 1cầu gây lệch phanh.
Câu 63. Yếu tố làm mất khả năng điều khiển hệ thống lái ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Thiếu dầu trợ lực.
B) Kẹt các ổ bi đỡ trục.

C) Kẹt trục vít và cung răng.
D) Kẹt van phân phối trợ lực.
Câu 64. Chọn câu sai về hành trình tự do vành tay lái:
A) Thường bằng nhau trong các hệ thống lái có và không có trợ lực.
B) Trong các hệ thống lái có trợ lực nó nhỏ hơn trong loại không có trợ lực.
C) Thường bằng "0" trong hệ thống lái không có trợ lực.
D) Tăng dần trong quá trình làm việc.
Câu 5. Trị số ốc tan đánh giá:
A) Khả năng tự cháy của nhiên liệu diezen
B) Khả năng tự cháy của xăng
C) Khả năng chống cháy kích nổ của xăng
D) Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng
Câu 6. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Nội dung kiểm tra sâu bơm xăng:
A) Kiểm tra áp lực bơm.
B) Kiểm tra năng suất bơm.
C) Kiểm tra độ nhậy của bơm.
D) Cả 3 phương pháp trên.
Câu 7. Dầu bôi trơn động cơ tiêu hao nhiều do:
A) Khe hở piston và xy lanh nhỏ.
B) Khe hở thân xuppap và bạc dẫn hướng lớn.
C) Khe hở thân xuppap và bạc dẫn hướng nhỏ.
D) Khe hở nhiệt lớn.
Câu 8. Khi kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu:
A) Có thể sử dụng panme để đo sự chênh lệch đường kính.
B) Có thể sử dụng thước cặp để đo sự chênh lệch đường kính.


C) Sử dụng thước lá để đo khe hở.
D) Sử dụng thước nhựa.

Câu 9. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A) Việc điều chỉnh khe hở nhiệt là không cần thiết cho mọi loại động cơ.
B) Việc điều chỉnh khe hở nhiệt là cần thiết cho mọi loại động cơ. Bộ phận để điều chỉnh
khe hở nhiệt là vít điều chỉnh.
C) Việc điều chỉnh khe hở nhiệt là cần thiết cho mọi loại động cơ. Bộ phận để điều chỉnh
khe hở nhiệt là vít điều chỉnh hoặc đệm điều chỉnh.
D) Tùy loại động cơ mà có thể phải điều chỉnh khe hở nhiệt hay không.
Câu 10. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A) Xả e trong hệ thống phanh dầu là không cần thiết.
B) Xả e trong hệ thống phanh dầu là cần thiết, chỉ cần xả e tại xy lanh phanh bánh xe.
C) Xả e trong hệ thống phanh dầu là cần thiết, chỉ cần xả e tại xy lanh phanh chính.
D) Xả e trong hệ thống phanh dầu cần thiết cần thiết, có thể phải xả e ở cả xy lanh chính và
xy lanh phanh bánh xe.
Câu 11. Kiểm tra tải trọng ban đầu bằng:
A) Kiểm tra sức cản quay truyền lực chính.
B) Kiểm tra khe hở cạnh bánh răng truyền lực chính.
C) Kiểm tra vết tiếp xúc bánh răng truyền lực chính.
D) Kiểm tra qua chiều dày miếng đệm điều chỉnh.
Câu 12. Hành trình tự do vành tay lái là:
A) Tổng khe hở ăn khớp của toàn bộ hệ thống truyền động từ vành tay lái tới bánh xe dẫn
hướng
B) Khe hở ăn khớp của các răng trong cơ cấu lái.
C) Khe hở của dẫn động lái.
D) Khe hở của vòng bi mở và đòn mở.
Câu 13. Biện pháp tăng bám trên đường tuyết:
A) Sử dụng hoa lốp hình khối.
B) Sử dụng lốp có đinh.
C) Sử dụng điều hòa lực phanh.
D) Sử dụng hệ thống lái chủ động
Câu 14. Biện pháp giảm tiếng gõ piston vào thành xy lanh động cơ:

A) Bố trí chốt piston lệch
B) Bố trí thanh truyền lệch
C) Bố trí chốt khuỷu lệch
D) Sử dụng hệ thống EGR.
Câu 15. Ký hiệu dầu nhờn theo tiêu chuẩn API là đánh giá theo:
A) Độ nhớt dầu.
B) Chất lượng dầu.
C) Nhiệt độ đông đặc dầu.
D) Trọng lượng riêng dầu.
Câu 16. Chỉ số ốc tan đánh giá:
A) Khả năng tự cháy của xăng.
B) Hàm lượng chì trong xăng.
C) Khả năng tự cháy của diezel.
D) Khả năng chống cháy kích nổ của xăng.
Câu 17. Mục đích sử dụng lò xo xup pap có bước lò xo không đều:
A) Tránh hiện tượng “ nhô “ xup pap.
B) Tăng cường độ kín của xup pap với đế.


C) Tăng độ bền lò xo xup pap.
D) Tăng độ cứng lò xo xup pap.
Câu 18. Chọn phát biểu đúng từ các phát biểu sau:
A) Khi lắp ráp hệ thống phanh cần xả e ở cơ cấu phanh.
B) Khi lắp ráp hệ thống phanh cần xả e ở xy lanh phanh chính.
C) Khi lắp ráp hệ thống phanh cần xả e ở xy lanh phanh bánh xe.
D) Khi lắp ráp hệ thống phanh cần xả e ở xy lanh phanh chính và xy lanh phanh bánh xe.
Câu 19. Trong giai đoạn chạy rà cơ chế mòn nào là chủ yếu:
A) Mòn do hạt mài.
B) Mòn do biến dạng dẻo.
C) Mòn do phỏ hoại dòn.

D) Mòn phân tử cơ giới.
Câu 20. Biện pháp kết cấu nào dưới đây giảm hiện tượng trượt quay patine:
A) Sử dụng vi sai ma sát cao.
B) Sử dụng xe có truyền động thủy cơ.
C) Sử dụng xe 2 cầu chủ động.
D) Sử dụng truyền lực có cơ cấu khóa vi sai.
Câu 21. Nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền sử dụng của ô tô (chọn câu trả lời sai)
A) Thiết kế, chế tạo.
B) Quãng đường khai thác, sử dụng.
C) Chất lượng lái xe và bảo dưỡng, sửa chữa.
D) Điều kiện đường sá và khí hậu.
Câu 22. Hiện tượng tuần hoàn công suất xảy ra với ô tô có kết cấu nào dưới đây:
A) Xe 1 cầu chủ động vi sai ma sát thấp.
B) Xe sử dụng truyền động thủy cơ.
C) Xe 2 cầu chủ động gián đoạn.
D) Xe 2 cầu chủ động thường xuyên.
Câu 23. Biện pháp giúp ô tô chuyển động trên địa hình xấu nhiều mấp mô, hệ số cản lăn lớn
A) Sử dụng xe có truyền động thủy cơ.
B) Sử dụng xe 2 cầu chủ động.
C) Sử dụng xe 1 cầu chủ động vi sai ma sát thấp.
D) Sử dụng xe 2 cầu chủ động vi sai ma sát cao.
Câu 24. Khi ô tô đang chạy, hệ thống bôi trơn hoạt động bình thường khi:
A) Đèn cảnh báo áp suất dầu tắt.
B) Đèn cảnh báo áp suất dầu sáng.
C) Đèn cảnh báo áp suất dầu nháy chu kỳ 5s.
D) Đèn cảnh báo áp suất dầu nháy chu kỳ 10s.
Câu 25. Hệ thống nguồn điện ô tô bao gồm (chọn câu trả lời sai)
A) Ắc quy.
B) Máy phát.
C) Biến áp đánh lửa.

D) Bộ điều chỉnh điện.
Câu 26. Phương pháp đọc mã lỗi:
A) Sử dụng giắc kiểm tra.
B) Sử dụng máy chẩn đoán nối vào giắc DLC3.
C) Sử dụng máy chẩn đoán nối vào giắc kiểm tra.
D) Nối tắt cực giắc chẩn đoán.
Câu 27. Khi bật khóa điện, không nổ máy:


A)
B)
C)
D)

Đèn báo nạp tắt.
Đèn báo nạp nháy.
Đèn báo nạp sáng khoảng 5s rồi tắt.
Đèn báo nạp sáng.

Câu 28. Động cơ không quay được dẫn đến không thể khởi động là do:
A) Sức cản quay của động cơ quá lớn do động cơ bị kẹt.
B) Hệ thống khởi động không hoạt động.
C) Áp suất cuối kỳ nén thấp.
D) Áp suất cuối kỳ nén cao.
Câu 29. Trong động cơ xăng, hiện tượng chạy không tải không ổn định do:
A) Hệ thống đánh lửa hoạt động kém
B) Áp suất cuối kỳ nén thấp
C) Thời điểm phối khí không chính xác
D) Sức cản quay của động cơ quá lớn do động cơ bị kẹt
Câu 30. Hiện tượng bó phanh có thể do:

A) Lò xo hồi vị bàn đạp bị tuột.
B) Phanh tay nhả không hết.
C) Khóa hơi trong hệ thống phanh.
D) Có khí trong hệ thống phanh dầu.



×