Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

De thi chon hoc sinh gioi lop 12 ( 2009-2010)lan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.79 KB, 8 trang )

Trêng thpt nga s¬n ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Líp 12 (lÇn 3)
NĂM 2009-2010
Đề chính thức Môn : Lịch sử
( Đề có 01 trang) Thời gian làm bài : 180 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Phần 1: Lịch sử Việt Nam (14,5 điểm).
Câu 1(2,5 điểm):
Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần
Vương.Tại sao cuộc khởi nghĩa đó lại tiêu biểu nhất?
Câu 2(3 điểm):
Nêu đặc điểm trong đời sống kinh tế – xã hội và phong trào cách mạng Việt
Nam đầu thế kỷ XX. Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩ lịch sử của phong
trào yêu nước trên.
Câu 3(3 điểm):
Tư tưởng cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khi Người đã đến với chủ
nghĩa Mác- Lênin.So sánh tư tưởng của Người với tư tưởng của các nhà yêu nước
tiền bối và đương thời của Việt Nam.
Câu 4(3 điểm):
Trình bày việc nhận định kẻ thù, mục tiêu đấu tranh,hình thức tập hợp lực
lượng và ý nghĩa lịch sử của hai giai đoạn của cách mạng Việt Nam : 1930- 1931;
1936-1939.
Câu 5(3 điểm):
Bằng tài liệu lịch sử trong khoảng thời gian từ năm 1941 đến 2-9-1945, hãy
phân tích vai trò vĩ đại của Hồ Chủ tịch là người sáng lập ra nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa.
Phần 2: Lịch sử thế giới (5,5 điểm).
Câu 1(2,5 điểm):
Lập bảng so sánh về sự khác nhau giữa cách mạng tư sản và cách mạng vô
sản theo các mục sau:
Lãnh đạo Động lực Tính chất Kết quả
Cách mạng tư sản


Cách mạng vô sản
Câu 2(3 điểm):
Trình bày sự thành lập, cơ cấu tổ chức, quá trình phát triên, mục tiêu hoạt
động của tổ chức ASEAN. Quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN.
-------------- Hết --------------
BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN THI Chän HỌC SINH GIỎI ( LÇn 3)
Môn : Lịch sử
Thời gian làm bài : 180 phút
Phần 1: Lịch sử Việt Nam (14,5 điểm).
Câu 1(2,5 điểm):
Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần
Vương.Tại sao cuộc khởi nghĩa đó lại tiêu biểu nhất?
Biểu điểm đáp án:
Các ý câu hỏi 1 Đáp án Điểm:2,5
- Trình bày cuộc
khởi nghĩa tiêu
biêu
- Lãnh đạo : giới thiệu về Phan Đình Phùng
và Cao Thắng
- Địa bàn hoạt động:Thanh hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình
- Căn cứ chính: Vùng núi hiểm trở thuộc 2
huyên Hương Sơn và Hương Khê, …
- Lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân các
tộc người 4 tỉnh (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình)
- Hai giai đoạn chính của nghĩa quân
+ Giai đoạn từ 1885-1888:(0,5 điểm)
* Tập hợp lực lượng, huấn luyện bình sỹ,
đúc rèn vũ khí:

* Đào đắp công sự, tích trử lương thảo:
+ Giai đoạn từ 1888-1896:(0,5 điểm)
* Các cuộc chiến đấu quyết liệt…
* Cuộc chiến đấu từ cuối năm 1883…
1,0
- Giaỉ thích cuộc
khởi nghĩa tiêu
biểu nhất .
+ Qui mô, tổ chức, địa bàn hoạt động, lượng
lượng tham gia, thời gian tồn tại …
+ Tuy thất bại nhưng đánh dấu sự kết thúc
của phong trào chống pháp dưới ngọn cờ Cần
vương…
0,5
Câu 2(3 điểm):
Nêu đặc điểm trong đời sống kinh tế – xã hội và phong trào cách mạng Việt
Nam đầu thế kỷ XX. Trình bày nguyên nhân thất bại và ý nghĩ lịch sử của phong
trào yêu nước trên.
Biểu điểm đáp án
Các ý câu 2 Đáp án Điểm:3
Đặc điểm trong
đời sống kinh tế –
xã hội và phong
trào cách mạng
VN đầu TKXX
-Đặc điểm trong đời sống kinh tế
+ Đầu thế kỷ XX, ở VN xuất hiện những thành
phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn yếu…
+Phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa kết hợp
phương thứ bóc lột phong kiến…

- Xã hội:
+ Những biến chuyển kinh tế dẫn đến biến chuyển
về xã hội
2
+ Giai cấp công nhân ra đời, đang ở giai đoạn tự
phát
+ Tư sản và tiểu tư sản mới xuất hiện, đang trong
quá trình phát triển về số lượng và ý thức
- Phong trào cách mạng:
+ Chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản bên
ngoài tràn vào nên các cuộc vận động theo khuynh
hướng dân chủ tư sản, chưa có khả năng làm bùng
nổ một cuộc cách mạng tư sản thực sự ở nước ta

+ Phong trào phân hoá thành hai xu hướng bạo
động và cải cách…; các cuộc đấu tranh của nông
dân và đồng bào các dân tộc thiểu số
+Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong
buổi đầu như một nhân tố mới quyết định xu thế
phát triển của lịch sử
Nguyên nhân thất
bại và ý nghĩa
lịch sử
- Nguyên nhân thất bại :
+ Ý thức phong kiến lỗi thời vào cuối TK XIX.

+ Giai cấp công nhân chưa trở thành lực lượng
chính trị độc lập.
+ Sỹ phu yêu nước tiến bộ tuy có chuyển biến
trong tư tưởng nhưng vẫn bị hạn chế về giai cấp và

thời đại nên chưa đề ra được đường lối đúng đắn

- Tuy thất bại nhưng phong trào chứng tỏ tinh thần
yêu nước bất khuất, để lại nhiều bài học kinh
nghiệm.
1
Câu 3(3 điểm):
Tư tưởng cách mạng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khi Người đã đến với chủ
nghĩa Mác- Lênin.So sánh tư tưởng của Người với tư tưởng của các nhà yêu nước
tiền bối và đương thời của Việt Nam.
Biểu điểm đáp án
Các ý câu 3 Đáp án Điểm:3

So sánh tư tưởng của NAQ và các nhà yêu
nước … ta thấy có những điểm giống nhau và
khác nhau sau đây:
- Giống nhau:
* Có tư tưởng yêu nước.
* Muốn tìm một con đường giải phóng dân tộc

- Khác nhau:
* Lãnh tụ NAQ:
+Tại đại hội Tua, Người bỏ phiếu tán thành
Quốc tế ba trở thành một trong những người
sáng lập Đảng cộng sản Pháp đồng thời cũng là
0,5
người cộng sản VN đầu tiên .
Tư tưởng người được thể hiện khi đã đến
với CN Mác-Lênin thể hiện trong quan điểm cơ
bản về chiến lược và sách lược sau:

+ Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản
chính quốc có quan hệ mật thiết …
+ Chỉ có giải phóng giai cấp mới giải phóng
dân tộc…
+ Kẻ thù chủ yếu của các nước thuộc địa là chủ
nghĩa đế quốc và phong kiến tay sai
+ Cách mạng giải phong dân tộc muốn dành
được thắng lợi phải có một chính đảng của giai
cấp công nhân lấy tư tưởng Mác- Lênin làm
nền tảng lãnh đạo.
+ Vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông
dân trong CM giải phóng dân tộc
* Các nhà yêu nước tiền bối:
+ Không thấy được xu thế phát triển khách
quan thế giới sau cach mạng Tháng Mười Nga
1917 nên không thấy được giải phóng dân tộc
phải gắn liền với giải phóng giai cấp…
+ Không thấy được bản chất của chủ nghĩa đế
quốc
+ Không thấy được vai trò lãnh đạo của giai
cấp công nhân và vai trò của quần chúng trong
cách mạng .
Không xác định được một đường lối đúng dắn
cho cách mạng Việt Nam.
1,5

1,0
Câu 4(3 điểm):
Trình bày việc nhận định kẻ thù, mục tiêu đấu tranh,hình thức tập hợp lực
lượng và ý nghĩa lịch sử của hai giai đoạn của cách mạng Việt Nam : 1930- 1931;

1936-1939.
Biểu điểm đáp án
Các ý câu 4 Đáp án Điểm:3
Việc nhận định kẻ
thù
- 1930-1931: Theo Luận Cương chính trị của Đảng
thì kẻ của cách mạng Việt Nam là đế quốc và phong
kiến nói chung .
- 1936-1939: Đảng xác định kẻ thù cụ thể trước mắt
là thực dân phản động không chịu thi hành ở các
thuộc địa chính sách của Mặt trận Nhân dân
0,5
Mục tiêu đấu tranh
- 1930-1931: độc lập dân tộc và người cày có ruộng-
Theo Luận cương của đảng, đây là mục tiêu có tính
chất lâu dài
- 1936-1939: giành tự do, dân chủ, cải thiện dân sinh
và bảo vệ hòa bình thể giới.
0,5
Hình thức tập hợp
- 1930-1931: Hội phản đế đồng minh Đông Dương 0,5
lực lượng (mặt
trận)
nhưng chủ yếu là công nông liên minh dưới sự lãnh
đạo của Đảng.
- 1936-1939:Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế
Đông Dương, sau đổi tên là Mặt trận dân chủ Đông
Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân
chủ tiến bộ.
Ý nghĩa lịch sử

- 1930-1931:
+ Có ý nghĩa lịch sử to lớn, khẳng định đường lối
đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công
nhân,sức mạnh liên minh công nông đối với cách
mạng nước ta.
+ Để lại nhiều bài học quí bàu về công tác tư tưởng,
xây dựng khối công nông liên minh, mặt trận dân tộc
thống nhất, …
+ Có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và
quần chúng cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám
sau này.
- 1936-1939:
+ Là một phong trào quần chúng rộng lớn dưới sự
lãnh đạo của ĐCSĐD, thực sự là một cuộc cách
mạng dân tộc, dân chủ rộng lớn…
+ Đây là cuộc tổng diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách
mạng tháng Tám 1945
+ Phong trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá

1,5
Câu 5(3 điểm):
Bằng tài liệu lịch sử trong khoảng thời gian từ năm 1941 đến 2-9-1945, hãy
phân tích vai trò vĩ đại của Hồ Chủ tịch là người sáng lập ra nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa.
Biểu điểm đáp án
Các ý câu 5 Đáp án Điểm:3.0
Người về nước và
chủ trì Hội nghị lần
thứ 8 của Trung
ương Đảng

- Tháng 2.1941 Người về nước trực tiếp lãnh
đao cách mạng.
- Tháng 5-1941 Hồ chủ tích triệu tập và chủ
trì hội nghị lần thứ 8 Trung ương Đảng. Hội
nghị đã hoàn chỉnh chỉ đạo chiến lược cách
mạng VN …nhằm đoàn kết toàn dân chuẫn bị
khởi nghĩa vũ trang, dành lại độc lập dân tộc.
Nghị quyết của Hội nghị có ý nghĩa quyết
định sự thắng lợi của CMT8 sau này
Ngày 19-5-1941 Mặt trận Việt Minh được
thành lập, là kết quả sau một thời gian thí
nghiệm trực tiếp của Hồ chủ tịch tại Cao
Bằng về cuộc vận động xây dựng Hội cứu
quốc.
0,75
Tổ chức và xây - Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng ở Cao-

×