Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thong tu so 48 2019 TT BTC viet eng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.76 KB, 23 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
-------Số: 48/2019/TT-BTC

MINISTRY OF FINANCE
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2019

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
Independence – Freedom - Happiness
---------------

No: 48/2019/TT-BTC

Hanoi, August 08 2019

THÔNG TƯ
HƯỚNG DẪN VIỆC TRÍCH LẬP VÀ XỬ LÝ CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG
TỒN KHO, TỔN THẤT CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ, NỢ PHẢI THU KHÓ ĐÒI VÀ BẢO HÀNH
SẢN PHẨM, HÀNG HÓA, DỊCH VỤ, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI DOANH NGHIỆP
CIRCULAR
PROVIDING GUIDANCE ON MAKING AND SETTLEMENT OF PROVISIONS FOR
DEVALUATION OF INVENTORY, LOSSES OF FINANCIAL INVESTMENTS, BAD DEBTS
AND WARRANTY AT ENTERPRISES
Căn cứ Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ Tài chính;
Pursuant to Decree No.87/2017 /ND-CP dated July 26 2017 by the Government defining the
function, tasks, powers and organizational structure of ministries the Ministry of Finance;
Căn cứ Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chi


tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Pursuant to Decree No. 218/2013/ND-CP dated December 26 2013 by the Government detailing
and providing guidance on a number of articles of the Law on enterprises income tax;
Căn cứ Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều tại các Nghị định quy định về thuế; Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12
tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế;
Pursuant to Decree No. 91/2014/ND-CP dated October 01 2014 by the Government on
amendments to a number of articles of decrees on taxes; Decree No. 12/2015/ND-CP dated


February 12 2015 by the Government detailing the implementation of Law on amendments to tax
laws and decrees on taxes;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp;
At the proposal of the Director of the Corporate Finance Department;
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự
phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp,
The Minister of Finance promulgates a Circular providing guidance on making and settlement of
provisions for devaluation of inventory, losses on financial investments, bad debts and warranty
at enterprises.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
GENERAL PROVISIONS
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Article 1. Scope and regulated entities
1. Thông tư này hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự
phòng tổn thất các khoản đầu tư, dự phòng tổn thất nợ phải thu khó đòi và dự phòng bảo hành
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng làm cơ sở xác định khoản chi phí được trừ khi
xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định.

This Circular provides guidance on making and using of provisions for devaluation of inventory,
losses of financial investments, bad debts and warranty at enterprises, of which the result is used
to determine the deductible expenses when calculating the enterprise income tax in accordance
with law.
Việc trích lập các khoản dự phòng cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính của các tổ
chức kinh tế thực hiện theo pháp luật về kế toán.
The making of provisions for the financial statement of a business organization shall comply
with law on accounting.
2. Thông tư này áp dụng đối với các đối tượng là các tổ chức kinh tế (sau đây gọi tắt là doanh
nghiệp) được thành lập, hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
This Circular applies to business organizations (hereinafter referred to as “enterprises”) which
were established and operate in accordance with laws of Vietnam.


Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập hợp pháp tại Việt Nam thực
hiện trích lập và xử lý các khoản dự phòng theo quy định tại Thông tư này Foreign credit
institutions and bank branches which are legally established in Vietnam shall make and settle
their provisions in accordance with regulations prescribed in this Circular. Riêng đối với dự
phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện
trích lập và sử dụng theo quy định do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành sau khi thống
nhất với Bộ Tài chính As for provisions for risks in operation, foreign credit institutions and
bank branches shall make provisions in accordance with regulations stipulated by the State Bank
of Vietnam.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Article 2. Interpretation of terms
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
For the purpose of this Circular, these terms below can be construed as follow:
1. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng khi có sự suy giảm của giá trị thuần có thể
thực hiện được thấp hơn so với giá trị ghi sổ của hàng tồn kho.
provision for devaluation in inventory” means a provision for devaluation in inventory due to

decreases in net realizable value against original value of inventory
2. Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra do giảm
giá các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ và dự phòng tổn thất có thể xảy ra do suy
giảm giá trị khoản đầu tư khác của doanh nghiệp vào các tổ chức kinh tế nhận vốn góp (không
bao gồm các khoản đầu tư ra nước ngoài).
Provision for loss on financial statement means the provision for losses due to devaluation of
securities owned by an enterprise or loss on an enterprise’s investment for a business
organization (excluding overseas investments).
3. Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu đã
quá hạn thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu
hồi được đúng hạn.
”Provision for bad debts” means the provision for the loss on overdue debts and undue
receivables which are likely to become overdue
4. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng: là dự phòng chi phí
cho những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng đã bán, đã cung cấp hoặc đã bàn
giao cho người mua nhưng doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện theo
hợp đồng hoặc theo cam kết với khách hàng.


”provision for warranty” means the provision for expenses to be spent on products, goods,
services and construction works which enterprises have sold or handed over to buyers but are
still obliged to repair or improve under contracts or commitments with customers.
Điều 3. Nguyên tắc chung trong trích lập các khoản dự phòng
Article 3. General principles in making provisions
1. Các khoản dự phòng quy định tại Thông tư này được tính vào chi phí được trừ khi xác định
thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm để bù đắp tổn thất có thể xảy ra
trong kỳ báo cáo năm sau ; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị hàng tồn kho, các khoản
đầu tư không cao hơn giá trên thị trường và giá trị của các khoản nợ phải thu không cao hơn giá
trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
Provisions prescribed in this Circular are deductible expenses when determine the taxable

incomes of an enterprise in its annual financial statement and constitute a financial source for
enterprises to offset possible losses in the plan year so as to preserve their business capital and
ensure that enterprises do not reflect the value of inventories and financial investments higher
than their market prices and the value of their receivable debts higher than their recoverable
value at the time of making the annual financial statement.
2. Thời điểm trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
The making and reversal of provisions are conducted at the time of making financial statement.
3. Doanh nghiệp xem xét, quyết định việc xây dựng quy chế về quản lý vật tư, hàng hóa, quản lý
danh mục đầu tư, quản lý công nợ để hạn chế các rủi ro trong kinh doanh, trong đó xác định rõ
trách nhiệm của từng bộ phận, từng người trong việc theo dõi, quản lý vật tư, hàng hóa, các
khoản đầu tư, thu hồi công nợ.
Enterprises consider issuing regulations on the management of supplies, goods, investment and
debts so as to reduce business risks. The regulation must clearly define responsibilities of each
section or person engaged in the monitoring and management of supplies, goods, investment and
recovery of debts.
4. Doanh nghiệp không trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản đầu tư ra nước ngoài.
Enterprises shall not make provisions for overseas investment.
Chương II
QUY ĐỊNH CỤ THỂ
SPECIFIC PROVISIONS
Điều 4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho


Article 4. Provisions for devaluation of inventory
1. Đối tượng lập dự phòng bao gồm nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, hàng mua
đang đi đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa kho bảo thuế, thành phẩm (sau đây gọi tắt là hàng tồn
kho) mà giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo
điều kiện sau:
Provisions shall be made for devaluation of materials, tools, equipment, goods, goods in transit,
goods dispatched for sale, goods stored in tax-suspension warehouse, finished goods (hereinafter

referred to as inventory) which have their book original prices are higher than the net realizable
value and:
- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng hợp lý
khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho There are lawful invoices and documents according to
the Finance Ministry's regulations or other documents which can prove their costs.
- Là hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm
They are owned by the stocking enterprise at the time of making financial statements.
2. Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau The level of provision is calculated according
to the following formula:
Mức trích dự
phòng giảm giá
hàng tồn kho

=

Lượng hàng tồn kho
thực tế tại thời điểm
lập báo cáo tài chính
năm

x

Giá gốc hàng tồn
kho theo sổ kế toán

Giá trị thuần có
thể thực hiện
được của hàng
tồn kho


Trong đó:
- Giá gốc hàng tồn kho được xác định theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn
kho ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính và văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế (nếu có) The original price of inventory is
determined in accordance with the Standard no.2 – Inventory attached to Decision No.
149/2001/QD-BTC dated December 31, 2001 by the Minister of Finance and other amending
documents (if any).
- Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho do doanh nghiệp tự xác định là giá bán
ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường tại thời điểm lập báo cáo
tài chính năm trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho
việc tiêu thụ chúng Net realizable value means the estimated selling price of inventory in a
normal production and business period at the time of making financial statement minus (-) the
estimated cost for finishing the products and the estimated sale expenses.
3. Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm, trên cơ sở tài liệu do doanh nghiệp thu thập chứng
minh giá gốc hàng tồn kho cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thì căn
cứ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng giảm giá


hàng tồn kho như sau When making financial statement, based on the enterprise’s documents
proving that the original price of inventory is higher than their net realizable price and
regulations prescribed in Clauses 1 and 2 of this Article, enterprises shall make provision as
follows:
a) Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích lập
ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp không được trích lập bổ sung khoản
dự phòng giảm giá hàng tồn kho If the amount of provision to be made is equal to the remaining
provision for devaluation of inventory in the previous year’s statement, the enterprise shall not
make additional provision;
b) Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích
lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp thực hiện trích thêm phần chênh
lệch vào giá vốn hàng bán trong kỳ If the amount of provision to be made is higher than the

remaining provision for devaluation of inventory in the previous year’s statement, the enterprise
shall add the difference to the cost of goods sold in the period.
c) Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích
lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp thực hiện hoàn nhập phần chênh
lệch và ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ If the amount of provision to be made is lower than
the remaining provision for devaluation of inventory in the previous year’s statement, the
enterprise shall reverse the difference and record it as a decrease in the cost of goods sold in the
period.
d) Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng mặt hàng tồn kho bị giảm giá và
tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê chi tiết là căn cứ để hạch toán vào giá vốn hàng
bán (giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp The level of
provision for the devaluation of inventory shall be calculated for each kind of inventory and
consolidated into a detailed list. The detailed list serves as a basis for accounting such provision
into the cost of goods sold (production costs of all products and goods sold in the period) of the
enterprise.
4. Xử lý đối với hàng tồn kho đã trích lập dự phòng Handling inventory for which provisions
have been made:
a) Hàng tồn kho do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, hư hỏng, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời
do thay đổi quá trình sinh hóa tự nhiên, hết hạn sử dụng, không còn giá trị sử dụng phải được xử
lý hủy bỏ, thanh lý Inventory which is unsold due to natural disaster, epidemics, fires, damage,
being out-of-date, outmoded, expired or no longer usable must be destroyed or liquidated.
b) Thẩm quyền xử lý Handling entities:
Doanh nghiệp thành lập Hội đồng xử lý hoặc thuê tổ chức tư vấn có chức năng thẩm định giá để
xác định giá trị hàng tồn kho hủy bỏ, thanh lý The enterprise shall set up a handling council or
hire a consulting valuating organization to determine the value of the inventory which needs to
be destroyed. Biên bản kiểm kê xác định giá trị hàng tồn kho xử lý do doanh nghiệp lập xác định


rõ giá trị hàng tồn kho bị hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng, chủng loại, số lượng, giá trị hàng tồn
kho có thể thu hồi được (nếu có) The value of the deteriorated inventory, reasons of

deterioration, types, quantity, the recoverable value of inventory (if any) shall be listed on the
inventory handling report of the enterprise.
Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, chủ doanh
nghiệp tư nhân và chủ sở hữu của các tổ chức kinh tế khác căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử
lý hoặc đề xuất của tổ chức tư vấn có chức năng thẩm định giá, các bằng chứng liên quan đến
hàng tồn kho để quyết định xử lý hủy bỏ, thanh lý; quyết định xử lý trách nhiệm của những
người liên quan đến hàng tồn kho đó và chịu trách nhiệm về quyết định của mình theo quy định
của pháp luật.
Based on the minutes of the handling council or recommendations of the hired consulting
organization and other related documents, the Board of Directors, the Board of Members, the
President, the General Director, Director, the enterprise owner or the owner of a business
organization shall decide the handling of those related to such inventory and be responsible for
their decisions to law.
c) Khoản tổn thất thực tế của từng loại hàng tồn kho không thu hồi được là chênh lệch giữa giá
trị ghi trên sổ kế toán trừ đi giá trị thu hồi từ người gây ra thiệt hại đền bù, từ cơ quan bảo hi ểm
bồi thường và từ bán thanh lý hàng tồn kho The actual irrecoverable value of each kind of unsold
goods is the difference between the book value and the value recovered from compensations paid
by persons who caused damage to the goods, insurance agencies or goods liquidation.
Giá trị tổn thất thực tế của hàng tồn kho không thu hồi được đã có quyết định xử lý, sau khi bù
đắp bằng nguồn dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phần chênh lệch được hạch toán vào giá vốn
hàng bán của doanh nghiệp The remaining actual irrecoverable value of unsold goods for which
a destruction decision has been issued, after being offset by the provision for devaluation of
inventories, will be recorded as the cost of goods sold of the enterprise.
Điều 5. Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư
Article 5. Provisions for loss on investments
1. Các khoản đầu tư chứng khoán As for securities investments:
a) Đối tượng lập dự phòng là các loại chứng khoán do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành
theo quy định của pháp luật chứng khoán mà doanh nghiệp đang sở hữu tại thời điểm lập báo cáo
tài chính năm có đủ các điều kiện sau Provisions shall be made for devaluation of securities
issued by domestic business organizations in conformity with law on securities which are owned

by an enterprise at the time of making the annual financial statement and satisfy the following
conditions:
- Là chứng khoán niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán trong nước mà
doanh nghiệp đang đầu tư The securities are listed or registered for transactions on securities
market.


- Là chứng khoán được tự do mua bán trên thị trường mà tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm
giá chứng khoán thực tế trên thị trường thấp hơn giá trị của khoản đầu tư chứng khoán đang hạch
toán trên sổ kế toán The securities are eligible for free trading on the market and having the
market price at the time of making the financial statement lower than the book price.
b) Mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán được tính theo công thức sau The level
of provision for loss on securities investment is calculated according to the following formula:

Mức trích dự
phòng giảm giá
đầu tư chứng
khoán

Level of
provision for
devaluation of
securities prices

=

Giá trị khoản đầu tư
chứng khoán đang hạch
toán trên sổ kế toán của
doanh nghiệp tại thời

điểm lập báo cáo tài
chính năm

Số lượng chứng khoán
Giá chứng
doanh nghiệp đang sở
X khoán thực tế
hữu tại thời điểm lập
trên thị trường
báo cáo tài chính năm

=

Book value of a
securities investment at
the time of making the
annual financial
statement

Quantity of securities
currently owned by
the enterprise at the
time of making the
annual financial
statement

Actual market
X price of
securities


- Đối với chứng khoán đã niêm yết (bao gồm cả cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, chứng khoán phái sinh,
chứng quyền có đảm bảo đã niêm yết): giá chứng khoán thực tế trên thị trường được tính theo
giá đóng cửa tại ngày gần nhất có giao dịch tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính năm As
for listed securities (including stocks, fund certificates, derivatives, covered warrants): the actual
market price of securities is the price on a nearest closing day having transactions to the time of
making the annual financial investment.
Trường hợp chứng khoán đã niêm yết trên thị trường mà không có giao dịch trong vòng 30 ngày
trước ngày trích lập dự phòng thì doanh nghiệp xác định mức trích dự phòng cho từng khoản đầu
tư chứng khoán theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này If the listed securities are not traded
in 30 days before making provisions, the enterprise shall make provisions for each securities
investment in accordance with regulations prescribed in point b clause 2 of this Article.
Trường hợp tại ngày trích lập dự phòng, chứng khoán bị hủy niêm yết hoặc bị đình chỉ giao dịch
hoặc bị ngừng giao dịch thì doanh nghiệp xác định mức trích dự phòng cho từng khoản đầu tư
chứng khoán theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này If the listed securities are cancelled or
suspended from trading on the date of making provisions, the enterprise shall make provisions
for each securities investment in accordance with regulations prescribed in point b clause 2 of
this Article.
- Đối với cổ phiếu đã đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa
niêm yết và các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa dưới hình thức chào bán chứng
khoán ra công chúng (Upcom) thì giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định là giá


tham chiếu bình quân trong 30 ngày giao dịch liền kề gần nhất trước thời điểm lập báo cáo tài
chính năm do Sở Giao dịch chứng khoán công bố As for listed securities of unregistered public
companies and state-owned enterprises equitized through public offering (Upcom), the actual
market price is the average price within the last 30 transaction days before the time of making
annual financial statement announced by the Stock exchange. Trường hợp cổ phiếu của công ty
cổ phần đã đăng ký giao dịch trên thị trường Upcom mà không có giao dịch trong vòng 30 ngày
trước thời điểm lập báo cáo tài chính năm thì doanh nghiệp xác định mức trích dự phòng cho
từng khoản đầu tư chứng khoán theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này If the listed securities

of a joint-stock company in Upcom are not traded in 30 days before the time of making annual
financial statement, the company shall make provisions for each securities investment in
accordance with regulations prescribed in point b clause 2 of this Article.
- Đối với trái phiếu Chính phủ: giá trái phiếu thực tế trên thị trường là bình quân các mức giá
được nhà tạo lập thị trường cam kết chào giá chắc chắn trong phiên chào giá theo quy định tại
Nghị định số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao
dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán; các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài
chính và các văn bản sửa đổi bổ sung hoặc thay thế nếu có. Trường hợp không có mức giá chào
cam kết chắc chắn nêu trên, giá trái phiếu thực tế trên thị trường là giá giao dịch gần nhất tại Sở
Giao dịch chứng khoán trong vòng 10 ngày tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính. Trường hợp
không có giao dịch trong vòng 10 ngày tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính năm thì doanh
nghiệp không thực hiện trích lập dự phòng đối với khoản đầu tư này.
- Đối với trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính phủ bảo lãnh và trái phiếu doanh
nghiệp: giá trái phiếu trên thị trường đối với trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính
phủ bảo lãnh và trái phiếu doanh nghiệp đã niêm yết, đăng ký giao dịch là giá giao dịch gần nhất
tại Sở Giao dịch chứng khoán trong vòng 10 ngày tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính.
Trường hợp không có giao dịch trong vòng 10 ngày tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính năm
thì doanh nghiệp không thực hiện trích lập dự phòng đối với khoản đầu tư này.
c) Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu giá trị đầu tư thực tế của khoản đầu tư chứng
khoán đang hạch toán trên sổ kế toán của doanh nghiệp bị suy giảm so với giá thị trường thì
doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo các quy định tại điểm a, điểm b khoản 1 Điều này và
các quy định sau:
- Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán đã
trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp không được trích lập bổ
sung khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán đã
trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh
lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.
- Nếu số dự phòng phải trích lập kỳ này thấp hơn số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp thực hiện hoàn

nhập phần chênh lệch và ghi giảm chi phí trong kỳ.


- Doanh nghiệp phải trích lập dự phòng riêng cho từng khoản đầu tư chứng khoán có biến động
giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng
giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán làm căn cứ hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp.
- Mức trích lập dự phòng của từng khoản đầu tư chứng khoán được xác định tại điểm b khoản 1
Điều này tối đa bằng giá trị đầu tư thực tế đang hạch toán trên sổ kế toán của doanh nghiệp.
d) Đối với chứng khoán chưa niêm yết, chưa đăng ký giao dịch thì doanh nghiệp xác định mức
trích dự phòng cho từng khoản đầu tư chứng khoán theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.
2. Các khoản đầu tư khác:
a) Đối tượng: là các khoản đầu tư vào tổ chức kinh tế trong nước, không phải các khoản đầu tư
chứng khoán theo quy định tại khoản 1 Điều này, doanh nghiệp đang sở hữu tại thời điểm lập
báo cáo tài chính năm có cơ sở cho thấy có giá trị suy giảm so với giá trị đầu tư của doanh
nghiệp.
b) Mức trích lập:
- Căn cứ báo cáo tài chính riêng của tổ chức kinh tế nhận vốn góp lập cùng thời điểm lập báo cáo
tài chính năm của doanh nghiệp góp vốn, doanh nghiệp góp vốn xác định mức trích dự phòng
cho từng khoản đầu tư như sau:

Mức trích dự phòng
cho từng khoản đầu


Tỷ lệ sở hữu vốn điều
lệ thực góp (%) của
doanh nghiệp tại tổ
=
chức kinh tế nhận vốn
góp tại thời điểm trích

lập dự phòng

Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư thực tế
của tổ chức kinh
của các chủ sở hữu ở
tế - nhận vốn
X tổ chức kinh tế nhận góp tại thời điểm
vốn góp tại thời điểm
trích lập dự
trích lập dự phòng
phòng

Trong đó:
- Vốn đầu tư thực tế của các chủ sở hữu ở tổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời điểm trích lập dự
phòng được xác định trên Bảng cân đối kế toán năm của tổ chức kinh tế nhận vốn góp (mã số
411 và mã số 412 Bảng cân đối kế toán - ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính và văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế - nếu có).
- Vốn chủ sở hữu của tổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời điểm trích lập dự phòng được xác
định trên Bảng cân đối kế toán năm của tổ chức kinh tế nhận vốn góp tại thời điểm trích lập dự
phòng (mã số 410 Bảng cân đối kế toán - ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính và văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế - nếu có).
c) Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu các khoản đầu tư vào tổ chức kinh tế có giá trị suy
giảm so với giá trị đầu tư của doanh nghiệp thì doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng theo
các quy định tại điểm a, điểm b khoản 2 Điều này và các quy định sau:


- Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng các khoản đầu tư vào đơn vị đã
trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp không được trích lập bổ
sung khoản dự phòng tổn thất các khoản đầu tư.

- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng các khoản đầu tư vào đơn vị đã
trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh
lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.
- Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng các khoản đầu tư vào đơn vị đã
trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp thực hiện hoàn nhập phần
chênh lệch và ghi giảm chi phí trong kỳ.
- Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng khoản đầu tư và được tổng hợp vào bảng kê
chi tiết dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác làm căn cứ hạch toán vào chi phí của doanh
nghiệp.
- Mức trích lập dự phòng của từng khoản đầu tư được xác định tại điểm b khoản 2 Điều này tối
đa bằng giá trị đầu tư thực tế đang hạch toán trên sổ kế toán của doanh nghiệp.
- Đối với khoản đầu tư của doanh nghiệp mua bán nợ góp vào các công ty cổ phần thông qua
việc chuyển nợ thành vốn góp, khi trích lập dự phòng doanh nghiệp mua bán nợ được loại trừ
khoản lỗ lũy kế tại công ty nhận vốn góp phát sinh trước thời điểm chuyển nợ thành vốn góp.
- Trường hợp tổ chức kinh tế nhận vốn góp không lập báo cáo tài chính cùng thời điểm thì doanh
nghiệp không được thực hiện trích lập dự phòng đối với khoản đầu tư này; ngoại trừ các trường
hợp sau, doanh nghiệp được thực hiện trích lập dự phòng căn cứ theo báo cáo tài chính quý gần
nhất của tổ chức kinh tế nhận vốn góp:
+ Tổ chức kinh tế nhận vốn góp không lập báo cáo tài chính cùng thời điểm lập báo cáo tài chính
năm của doanh nghiệp góp vốn do đã ngừng hoạt động và đang chờ xử lý (giải thể, phá sản).
+ Tổ chức kinh tế nhận vốn góp được phép lập báo cáo tài chính khác với thời điểm lập báo cáo
tài chính năm của doanh nghiệp góp vốn và đã có thông báo cho cơ quan có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật về kế toán.
3. Xử lý đối với các khoản đầu tư đã trích lập dự phòng:
Khi chuyển nhượng khoản đầu tư đã được trích lập dự phòng theo quy định tại khoản 1 và khoản
2 Điều này, khoản chênh lệch giữa tiền thu từ chuyển nhượng khoản đầu tư với giá trị ghi trên sổ
kế toán được sử dụng nguồn dự phòng đã trích lập của khoản đầu tư này bù đắp; phần còn thiếu
doanh nghiệp ghi nhận vào chi phí trong kỳ; phần còn thừa doanh nghiệp ghi giảm chi phí trong
kỳ.
Điều 6. Dự phòng nợ phải thu khó đòi

Article 6. Provisions for bad debts


1. Đối tượng lập dự phòng là các khoản nợ phải thu (bao gồm cả các khoản doanh nghiệp đang
cho vay và khoản trái phiếu chưa đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán mà doanh
nghiệp đang sở hữu) đã quá hạn thanh toán và các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán
nhưng có khả năng doanh nghiệp không thu hồi được đúng hạn, đồng thời đảm bảo điều kiện
sau:
Provisions shall be made for receivables (including loans, unregistered bonds) which are overdue
or not past due but hardly recoverable and:
a) Phải có chứng từ gốc chứng minh số tiền đối tượng nợ chưa trả, bao gồm The unpaid debts are
supported by original documents, including:
- Một trong số các chứng từ gốc sau: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết nợ One of the
following original documents: economic contracts, loan agreements, promissory notes;
- Bản thanh lý hợp đồng (nếu có) Record of contract liquidation (if any);
- Đối chiếu công nợ; trường hợp không có đối chiếu công nợ thì phải có văn bản đề nghị đối
chiếu xác nhận công nợ hoặc văn bản đòi nợ do doanh nghiệp đã gửi (có dấu bưu điện hoặc xác
nhận của đơn vị chuyển phát) Records of debt reconciliation or requests for debt reconciliation or
payment reminders (with confirmation of postal units) in case there is no record of debt
reconciliation;
- Bảng kê công nợ Lists of liabilities;
- Các chứng từ khác có liên quan (nếu có) Other related documents (if any).
b) Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi There are sufficient grounds to be
recognized as bad debt:
- Nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán từ 06 tháng trở lên (tính theo thời hạn trả nợ gốc ban
đầu theo hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác, không tính đến thời gian
gia hạn trả nợ giữa các bên), doanh nghiệp đã gửi đối chiếu xác nhận nợ hoặc đôn đốc thanh toán
nhưng vẫn chưa thu hồi được nợ A receivable has been overdue more than 6 months (calculated
according to the original repayment date on the economic contract, loan agreements, promissory
notes, regardless of the extended date agreed by both parties) but the enterprise is unable to

recover such receivable through sending the record of debt reconciliation or payment reminder.
- Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng doanh nghiệp thu thập được các bằng chứng xác
định đối tượng nợ có khả năng không trả được nợ đúng hạn theo quy định tại điểm c khoản 2
Điều này A receivable is not past due but the enterprise has evidence that the debtor of such
receivable is unable to repay on time as prescribed in point c, clause 2 of this Article.
- Riêng đối với các khoản nợ mua của doanh nghiệp mua bán nợ (có đăng ký ngành nghề và
hoạt động mua bán nợ theo đúng quy định của pháp luật), thời gian quá hạn được tính kể từ
ngày chuyển giao quyền chủ nợ giữa các bên (trên cơ sở biên bản hoặc thông báo bàn giao quyền


chủ nợ) hoặc theo cam kết gần nhất (nếu có) giữa doanh nghiệp đối tượng nợ và doanh nghiệp
mua bán nợ As for debts purchased by debt trading enterprises (registered and trading debts in
conformity with law), the overdue period of such debts starts from the date of trading (based on
the record or notification of debt trading) or on the most recent agreement (if any) between the
enterprise owning such debts and the debt trading enterprise.
2. Mức trích lập The levels of provision:
a) Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau As for overdue
receivables, the level of provision is:
- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm 30% of the value of a
receivable which has been overdue for between 6 months and under 1 year.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm 50% of the value of a
receivable which has been overdue for between 1 year and under 2 years.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm 70% of the value of a
receivable which has been overdue for between 2 years and under 3 years.
- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên 100% of the value of a receivable
which has been overdue for over 3 years.
b) Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông và doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ hàng
hóa, khoản nợ phải thu cước dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình trả sau và
khoản nợ phải thu do bán lẻ hàng hóa theo hình thức trả chậm/trả góp của các đối tượng nợ là cá
nhân đã quá hạn thanh toán mức trích lập dự phòng như sau As for telecommunication

enterprises and retail enterprises, the level of provisions for overdue receivables of
telecommunication service fee, information technology, postpaid television packages and of sale
of goods in deferred/ installment payment from debtors being individuals is:
- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng 30% of the value of
a receivable which has been overdue for between 3 months and under 6 months.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 9 tháng 50% of the value of
a receivable which has been overdue for between 6 months and under 9 months.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 9 tháng đến dưới 12 tháng 70% of the value of
a receivable which has been overdue for between 9 months and under 12 months.
- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 12 tháng trở lên 100% of the value of a receivable
which has been overdue for over 12 months.
c) Đối với các khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng doanh nghiệp thu thập được các
bằng chứng xác định tổ chức kinh tế đã phá sản, đã mở thủ tục phá sản, đã bỏ trốn khỏi địa điểm
kinh doanh As for undue receivables, if the enterprise has evidence that the debtor of such


receivables is unable to repay on time since the debtor is bankrupt, filing for bankruptcy or has
absconded; đối tượng nợ đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi
hành án hoặc đang mắc bệnh hiểm nghèo (có xác nhận của bệnh viện) hoặc đã chết hoặc khoản
nợ đã được doanh nghiệp yêu cầu thi hành án nhưng không thể thực hiện được do đối tượng nợ
bỏ trốn khỏi nơi cư trú; khoản nợ đã được doanh nghiệp khởi kiện đòi nợ nhưng bị đình chỉ giải
quyết vụ án thì doanh nghiệp tự dự kiến mức tổn thất không thu hồi được (tối đa bằng giá trị
khoản nợ đang theo dõi trên sổ kế toán) để trích lập dự phòng or being prosecuted, detained or
tried by law enforcement bodies or serving a sentence; or suffering from a serious illness
(certified by the hospital); deceased ; or those remains irrecoverable after the enterprise filing a
lawsuit due to its debtor had fled from his/her residence, the enterprise shall estimate the
irrecoverable amount of such debts (the maximum amount shall not exceed the book value) to
make provisions.
3. Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm nếu các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi,
doanh nghiệp phải trích lập dự phòng theo quy định tại khoản 2 Điều này và các quy định sau

When making the annual financial statement, if receivables are recognized as bad debts,
enterprises shall make provisions for them in accordance with regulations prescribed in clause 2
of this Article and the following regulations:

a) Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở
báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp không được trích lập bổ sung khoản
dự phòng nợ phải thu khó đòi If the amount of provision to be made is equal to the remaining
provision for bad debts in the previous year’s statement, the enterprise shall not make additional
provision.
b) Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập
ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch đó
và ghi nhận vào chi phí trong kỳ If the amount of provision to be made is higher than the
remaining provision for bad debts, the enterprise shall add the difference to the expenses in the
period.
c) Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích
lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp thực hiện hoàn nhập phần chênh
lệch đó và ghi giảm chi phí trong kỳ If the amount of provision to be made is lower than the
remaining provision for bad debts, the enterprise shall reverse the difference and record it as a
decrease in the enterprise’s expenses in the period.
d) Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ
và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng
minh các khoản nợ khó đòi nêu trên The enterprise must estimate the possible devaluation or
overdue period of debts and make provisions for each bad debt, accompanied with documents
proving these bad debts. Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp


tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào
chi phí của doanh nghiệp After making the provision for each bad debt, the enterprise shall
consolidate them into a detailed list which serves as a basis for accounting them as its expense.
đ) Đối với khoản nợ mua của doanh nghiệp mua bán nợ, căn cứ phương án mua, xử lý nợ và các

nguyên tắc trích lập dự phòng tại Thông tư này để thực hiện trích lập dự phòng, số dự phòng
được trích lập tối đa bằng số tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua khoản nợ, thời gian trích lập
tối đa không quá thời gian tái cơ cấu doanh nghiệp, thu hồi nợ tại phương án mua, xử lý nợ As
for purchased debts of debt trading enterprises, based on the debt purchase and settlement plan
and principles of provision making prescribed in this Circular, debt trading enterprises shall
make the same amount as the amount of purchasing such debts and the making period of such
debts shall not exceed the period of restructuring and debt collection in the debt purchase and
settlement plan.
e) Doanh nghiệp không thực hiện trích lập dự phòng khoản nợ phải thu quá thời hạn thanh toán
phát sinh từ khoản lợi nhuận, cổ tức được chia do góp vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác
Enterprises shall not make provisions for overdue receivables arising from profits or dividends
due to the contribution to other enterprises.

g) Khi trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi của một đối tượng nợ có phát sinh cả nợ phải thu
và nợ phải trả, căn cứ biên bản đối chiếu công nợ giữa hai bên để doanh nghiệp trích lập dự
phòng trên cơ sở số còn phải thu sau khi đã bù trừ khoản nợ phải trả của đối tượng này When
making provision for a bad debt of a debtor who has both receivables and payables, based on the
record of debt reconciliation, the enterprise shall make provision for the remaining amount after
clearing the payables of its debtor.
Mức trích lập dự phòng của từng khoản nợ quá hạn được tính theo tỷ lệ (%) của khoản nợ quá
hạn phải trích lập theo thời hạn quy định nhân (x) với tổng nợ còn phải thu sau khi đã bù trừ
khoản nợ phải trả The level of provision for each overdue receivable equals the percentage (%)
of the overdue receivable for which provision has to be made multiplied by (x) the remaining
amount after clearing the payables.
Ví dụ: Công ty A có phát sinh các nghiệp vụ bán hàng cho Công ty B theo từng hợp đồng và đã
quá hạn thanh toán như sau:
+ Bán lô hàng theo hợp đồng 01 cho Công ty B, giá trị hợp đồng là 5 triệu đồng, Công ty B chưa
trả nợ, quá hạn 7 tháng.
+ Bán lô hàng theo hợp đồng 02 cho Công ty B, giá trị hợp đồng là 15 triệu đồng, Công ty B
chưa trả nợ, quá hạn 13 tháng.



+ Bán lô hàng theo hợp đồng 03 cho Công ty B, giá trị hợp đồng là 10 triệu đồng, Công ty B
chưa trả nợ, quá hạn 25 tháng.
- Tổng nợ phải thu quá hạn của Công ty B: 30 triệu đồng.
- Đồng thời, Công ty A có mua hàng của Công ty B, số tiền Công ty A phải trả cho Công ty B là:
10 triệu đồng.
- Như vậy, số còn phải thu sau khi đã bù trừ khoản nợ phải trả đối với Công ty B là: 20 triệu
đồng.
- Mức trích lập dự phòng đối với nợ phải thu của lô hàng theo hợp đồng 01 là: 5/30 x 20 triệu
đồng x 30% = 1 triệu đồng.
- Mức trích lập dự phòng đối với nợ phải thu của lô hàng theo hợp đồng 02 là: 15/30 x 20 triệu
đồng x 50% = 5 triệu đồng.
- Mức trích lập dự phòng đối với nợ phải thu của lô hàng theo hợp đồng 03 là: 10/30 x 20 triệu
đồng x 70% = 4,67 triệu đồng.
4. Xử lý tài chính các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi Handling irrecoverable
receivables:
a) Nợ phải thu không có khả năng thu hồi là các khoản nợ phải thu đã quá thời hạn thanh toán
hoặc chưa đến thời hạn thanh toán thuộc một trong những trường hợp sau Irrecoverable
receivables means the overdue or undue receivables in one of the following cases:
- Đối tượng nợ là doanh nghiệp, tổ chức đã hoàn thành việc phá sản theo quy định của pháp luật
From debtors being enterprises, organizations which have completed the bankruptcy procedures
in accordance with law.
- Đối tượng nợ là doanh nghiệp, tổ chức đã ngừng hoạt động hoặc giải thể From debtors being
enterprises, organizations which have terminated their operation or dissolved.
- Đối tượng nợ đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định cho xóa nợ theo quy định của pháp
luật From debtors who are granted permission to write off debts by a competent authority in
accordance with provisions of law.
- Đối tượng nợ là cá nhân đã chết hoặc đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử,
đang thi hành án From deceased debtors or those who are prosecuted, detained, tried by law

enforcement bodies or serving sentences.
- Khoản chênh lệch còn lại của các khoản nợ không thu hồi được sau khi đã xử lý trách nhiệm cá
nhân, tập thể phải bồi thường vật chất The difference of irrecoverable receivables after clearing
the compensation of individuals or organizations for material damage.


- Khoản nợ phải thu đã được trích lập 100% dự phòng theo quy định tại gạch đầu dòng thứ 4
điểm a khoản 2 Điều này mà sau 03 năm tính từ thời điểm doanh nghiệp trích lập đủ 100% dự
phòng mà vẫn chưa thu hồi được nợ Receivables which are unable to be recovered after 03 year
started from the day on which provision is fully made in accordance with paragraph 4 point a
clause 2 of this Article.
- Khoản nợ phải thu đã được trích lập 100% dự phòng theo quy định tại gạch đầu dòng thứ 4
điểm b khoản 2 Điều này mà sau 01 năm tính từ thời điểm doanh nghiệp trích lập đủ 100% dự
phòng mà vẫn chưa thu hồi được nợ Receivables which are unable to be recovered after 01 year
started from the day on which provision is fully made in accordance with paragraph 4 point b
clause 2 of this Article.
b) Nợ phải thu không có khả năng thu hồi quy định tại điểm a khoản 4 Điều này khi có đủ các tài
liệu chứng minh, cụ thể như sau The following documents are used to validate irrecoverable
receivables prescribed in point a clause 4 of this Article:

- Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng minh khoản nợ chưa thu hồi được đến thời điểm xử lý nợ
doanh nghiệp đang hạch toán nợ phải thu trên sổ kế toán của doanh nghiệp như: hợp đồng kinh
tế; khế ước vay nợ; cam kết nợ; bản thanh lý hợp đồng (nếu có); đối chiếu công nợ (nếu có); văn
bản đề nghị đối chiếu công nợ hoặc văn bản đòi nợ do doanh nghiệp đã gửi (có dấu bưu điện
hoặc xác nhận của đơn vị chuyển phát); bảng kê công nợ và các chứng từ khác có liên quan.
The accounting book and documents proving that the receivables are not yet recovered and, by
the time of handling debts, the enterprise is reflecting such receivables on its accounting book,
such as economic contracts, loan agreements, promissory notes, records of contract liquidation
(if any), debt reconciliation (if any), requests for debt reconciliation or payment reminders (with
confirmation of postal units); lists of liabilities and other related document.

- Trường hợp đối với tổ chức kinh tế As for business organizations:
+ Đối tượng nợ đã phá sản: có quyết định của Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật
phá sản In case debtors are bankrupt: Court decisions on declaration of enterprise bankruptcy
under the Law on Bankruptcy.
+ Đối tượng nợ đã ngừng hoạt động, giải thể: có văn bản xác nhận hoặc thông báo bằng văn
bản/thông báo trên trang điện tử chính thức của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp hoặc
tổ chức đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc doanh nghiệp, tổ chức đã
ngừng hoạt động hoặc giải thể; hoặc khoản nợ đã được doanh nghiệp, tổ chức khởi kiện ra tòa án
theo quy định, có bản án, quyết định của tòa và có ý kiến xác nhận của cơ quan thi hành án về
việc đối tượng nợ không có tài sản để thi hành án.


In case debtors have terminated their operation or dissolved: written certification or online
notification posted on official websites of the termination of operation or dissolution of the
enterprise from the organization or agency which decided the establishment of such enterprise or
the supervisory tax agency; court decisions and certification by law enforcement bodies for
debtors who have no asset for execution.
+ Đối với khoản nợ phải thu nhưng đối tượng nợ đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định cho
xóa nợ theo quy định của pháp luật; khoản chênh lệch thiệt hại được cơ quan có thẩm quyền
quyết định cho bán nợ In case debtors are granted permission to write off debts by a competent
authority in accordance with provisions of law; the enterprise’s damages will be compensated by
debt sale granted by the competent authority.
- Trường hợp đối với cá nhân As for individuals:
+ Giấy chứng tử (bản sao chứng thực hoặc bản sao từ sổ gốc) hoặc xác nhận của chính quyền địa
phương đối với đối tượng nợ đã chết Death certificate (certified copy or copy from master
registers) or certification of the local government of a debtor who is deceased.

+ Lệnh truy nã; hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với đối tượng nợ đã bỏ trốn; hoặc xác
nhận của cơ quan pháp luật về việc đối tượng nợ không còn ở nơi cư trú đối với khoản nợ phải
thu cước dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình trả sau của các doanh nghiệp kinh

doanh dịch vụ viễn thông; hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án.
Arrest warrants or certification by law enforcement bodies for debtors who have absconded, are
prosecuted or serving sentences or certification by law enforcement bodies for debtors who no
longer stay in their places or residence in case of recovering receivables of telecommunication
service fee, information technology or postpaid television packages.
- Các hồ sơ, tài liệu chứng minh khoản nợ phải thu đã được trích lập 100% dự phòng theo quy
định tại gạch đầu dòng thứ 4 điểm a khoản 2 Điều này mà sau 03 năm tính từ thời điểm doanh
nghiệp trích lập đủ 100% dự phòng mà vẫn chưa thu hồi được nợ hoặc khoản nợ phải thu đã
được trích lập 100% dự phòng theo quy định tại gạch đầu dòng thứ 4 điểm b khoản 2 Điều này
mà sau 01 năm tính từ thời điểm doanh nghiệp trích lập đủ 100% dự phòng mà vẫn chưa thu hồi
được nợ.
Document proving that the debts mentioned in paragraph 4 Point a Clause 2 of this Article are
yet to be collected after 03 years from the day on which provisions for such debts are fully made;
Documents proving that the debts mentioned in paragraph 4 Point b Clause 2 of this Article are
not yet to be collected after 01 year from the day on which provisions for such debts are fully
made.
c) Xử lý tài chính Financial handling:


- Tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là khoản chênh lệch giữa nợ phải thu
ghi trên sổ kế toán và số tiền đã thu hồi được (do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài
sản của đối tượng nợ hoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ
quan có thẩm quyền khác).
The actual devaluation of each irrecoverable debt is the difference between the book receivable
amount and the recovered amount (compensations paid by damage-causing persons, public sale
of assets of indebted units or debtors, assets divided under rulings of courts or decisions of other
competent authorities).
- Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không có khả năng thu hồi, doanh nghiệp sử dụng nguồn
dự phòng nợ phải thu khó đòi (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí
của doanh nghiệp The enterprise shall use its provisions for bad debts (if any) to offset the value

of actual devaluation of irrecoverable debts and account the deficit amount as its expenses.

- Các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi sau khi đã có quyết định xử lý theo quy định
trên, doanh nghiệp phải theo dõi trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp và trình bày trong
thuyết minh báo cáo tài chính trong thời hạn tối thiểu là 10 năm kể từ ngày thực hiện xử lý và
tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ After the issuance of handling decisions on irrecoverable
receivables, such debts must be monitored by the enterprise on its accounting book and recorded
in the notes to financial statements in at least 10 years from the date of handling and continued to
be recovered with different measures. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi
phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập Any recovered
amount shall, after subtracting expenses for the debt recovery, be recorded by the enterprise as
other incomes.
d) Khi xử lý khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau
When handling irrecoverable receivables, the enterprise must compile a dossier from the
following documents:
- Biên bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp. Trong đó ghi rõ giá trị của từng khoản nợ
phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi đã trừ đi các khoản thu hồi
được) The minutes of the handling council of the enterprise, which contains the value of each
receivable, the value of recovered debt and the actual devaluation value (after clearing recovered
amounts).
- Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch toán The detailed list of
cleared receivables which serves as a basis for accounting. Sổ kế toán, chứng từ, tài liệu chứng
minh khoản nợ chưa thu hồi được, đến thời điểm xử lý nợ doanh nghiệp đang hạch toán nợ phải
thu trên sổ kế toán của doanh nghiệp. The accounting book and documents proving that the


receivables are not yet recovered and, by the time of handling debts, the enterprise is reflecting
such receivables on its accounting book.
- Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc thực hiện trích lập dự phòng liên quan đến các khoản nợ
phải thu không có khả năng thu hồi Other documents related to the making of provisions for

irrecoverable receivables.
đ) Thẩm quyền xử lý nợ Handling entities:
Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc, chủ doanh
nghiệp tư nhân và chủ sở hữu của các tổ chức kinh tế căn cứ vào Biên bản của Hội đồng xử lý do
doanh nghiệp lập và các bằng chứng liên quan đến khoản nợ để quyết định xử lý những khoản nợ
phải thu không thu hồi và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước pháp luật. Thành phần
Hội đồng xử lý do doanh nghiệp tự quyết định.
Based on the minutes of the handling council and other related documents, the Board of
Directors, the Board of Members, the President, the General Director, Director, the enterprise
owner or the owner of a business organization shall decide the handling of irrecoverable
receivables and be responsible to law for their decisions. The members of the handling council
are decided by the enterprise.
Điều 7. Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng
Article 7. Provisions for warranty for products, goods and construction works
1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng: là những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây
dựng do doanh nghiệp thực hiện đã bán, đã cung cấp hoặc đã bàn giao cho người mua còn trong
thời hạn bảo hành và doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ phải tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện, bảo hành
theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng.
The making of provisions for warranty applies to products, goods, services and construction
works which are still under warranty or being sold or handed over to buyers but enterprises are
still obliged to repair or improve under contracts or commitments with customers.
2. Mức trích lập The level of provision:
Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất để trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,
công trình xây dựng đã tiêu thụ và dịch vụ đã cung cấp trong năm và tiến hành lập dự phòng cho
từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng có cam kết bảo hành.
The enterprise shall estimate the level of provision for products, goods, services and construction
works sold or performed in the year and make the provision for each kind of products, goods or
construction works for which the enterprise has committed to provide warranty.
Tổng mức trích lập dự phòng bảo hành của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây
dựng theo cam kết với khách hàng nhưng tối đa không quá 05% tổng doanh thu tiêu thụ trong



năm đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và không quá 05% trên giá trị hợp đồng đối với các
công trình xây dựng.
The total provision for warranty for products, goods and construction works must comply with
commitments with (to) customers but not exceed 5% of the total sale revenue from a product,
service or goods or 5% of the total value in contract of construction works.
3. Sau khi lập dự phòng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng doanh
nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết. Bảng kê chi tiết là căn cứ để hạch
toán vào chi phí của doanh nghiệp trong kỳ.
After making the provisions for each kind of products, goods, services or construction works, the
enterprise shall consolidate them into a detailed list which serves as a basis for accounting the
enterprise’s expenses in a period.

4. Tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm, căn cứ tình hình tiêu thụ, bàn giao sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ, công trình xây dựng và các cam kết bảo hành tại hợp đồng hoặc các văn bản quy
định liên quan, doanh nghiệp thực hiện trích lập dự phòng theo quy định tại khoản 1, khoản 2 và
khoản 3 Điều này và các quy định sau:
At the time of making the annual financial statement, based on the sales and delivery of products,
goods, services, construction works and warranty commitments in contracts or related
documents, enterprises shall make provisions in accordance with regulations prescribed in
Clause 1, 2 and 3 of this Article and the following regulations:
- Nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư khoản dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ, công trình xây dựng đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh nghiệp
không được trích lập bổ sung khoản dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình
xây dựng.
If the amount of provision to be made is equal to the remaining provision for warranty for
products, goods, services and construction works in the previous year’s statement, the enterprise
shall not make additional provision.
- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa,

dịch vụ, công trình xây dựng đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh
nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch đó và ghi nhận vào chi phí trong kỳ.


If the amount of provision to be made is higher than the remaining provision for warranty for
products, goods, services and construction works in the previous year’s statement, the enterprise
shall add the difference to the enterprise’s expenses in the period.
- Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ, công trình xây dựng đã trích lập ở báo cáo năm trước đang ghi trên sổ kế toán, doanh
nghiệp thực hiện hoàn nhập phần chênh lệch đó và ghi giảm chi phí trong kỳ.
If the amount of provision to be made is lower than the remaining provision for warranty for
products, goods, services and construction works in the previous year’s statement, the enterprise
shall reverse the difference and record it as a decrease in its expenses in the period.
- Hết thời hạn bảo hành, nếu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng không phải bảo
hành hoặc số dự phòng phải trả về bảo hành của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây
dựng lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số dư còn lại được hoàn nhập vào thu nhập trong kỳ
của doanh nghiệp.
Upon the expiration of the warranty duration, if no warranty amount is spent or the amount of
provisions already made has not been used up, the balance shall be reversed into the enterprise’s
income in the period.

Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 8. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 10 năm 2019 và áp dụng từ năm tài chính 2019.
2. Bãi bỏ Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ
trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài
chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp;
Thông tư số 34/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi Thông tư số
228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009; Thông tư số 89/2013/TT-BTC ngày 28/06/2013 của Bộ Tài

chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 và các văn bản khác quy
định về trích lập và sử dụng các khoản dự phòng trái với quy định của Thông tư này.
3. Việc thực hiện trích lập các khoản dự phòng tại các doanh nghiệp hoạt động trong một số lĩnh
vực đặc thù (bảo hiểm, chứng khoán, đầu tư kinh doanh vốn, mua bán nợ, bán lẻ hàng hóa trả
chậm/trả góp) được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư này và thực hiện theo quy định riêng
(nếu có) phù hợp với đặc thù theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.


4. Các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều
lệ thực hiện chuyển thành công ty cổ phần thực hiện xử lý các khoản dự phòng theo quy định của
pháp luật về cổ phần hóa.
5. Số dư dự phòng các khoản đầu tư ra nước ngoài mà doanh nghiệp đã trích lập đến trước thời
điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành (nếu có) được hoàn nhập, ghi giảm chi phí tại thời điểm
lập báo cáo tài chính năm 2019.
Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để
nghiên cứu, bổ sung và sửa đổi./.

Nơi nhận:
- Thủ tướng, các Phó TTCP;
- VPTW các Ban của Đảng;
- VP Quốc Hội, VP Chủ tịch nước, VP Chính phủ;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- Cơ quan TW của các đoàn thể;
- UBND, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc các tỉnh, TP trực
thuộc TW;
- Website Chính phủ; Công báo;
- VP BCĐ TW về phòng chống tham nhũng;

- Cục kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Các Tập đoàn kinh tế nhà nước; Các TCT Nhà nước; VCCI;
Hội kế toán và Kiểm toán VN; Hội Kiểm toán viên hành nghề
VN;
- Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;
- Website Bộ Tài chính;
- Lưu: VT, Cục TCDN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Huỳnh Quang Hải



×