Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lí năm 2020 - Trung Tâm KTTHHN Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.56 KB, 7 trang )

SỞ GD & ĐT KHÁNH HÒA
TRUNG TÂM KTTH­HN KHÁNH HÒA

ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020

(Đề  gồm có 5 trang)

BÀI THI: KHOA HỌC XàHỘI
Môn thi thành phần : Địa Lí
(Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thành phố Cần Thơ thuộc vùng khí hậu
A. Trung và Nam Bắc Bộ.
B. Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 2.  Căn cứ  vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4­5, điểm cực Bắc của nước ta  ở  xã Lũng Cú, 
huyện Đồng Văn thuộc tỉnh
A. Lạng Sơn.
B. Lào Cai.
C. Hà Giang.
D. Cao Bằng.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, vườn quốc gia Phong Nha ­ Kẻ Bàng thuộc tỉnh
A. Đồng Tháp.  
B. Cà Mau.
C. Quảng Bình. 
D. Quảng Trị.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, mùa bão ở nước ta bắt đầu và kết thúc vào thời  
gian 
A. từ tháng 8 đến tháng 10.


B. từ tháng 8 đến tháng 10.
C. từ tháng 6 đến tháng 9.
D. từ tháng 6 đến tháng 12.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4­5, tỉnh giáp Lào và Trung Quốc là
A. Sơn La.
B. Lào Cai.
C. Lai Châu.
D. Điện Biên.
Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8 và 13, cho biết loại khoáng sản nào sau đây có  
trữ lượng lớn ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
A. Than.
B. Dầu mỏ.
C. Bôxít.
D. Apatit.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, cho biết các dãy núi nào sau đây không chạy 
theo hướng tây bắc­ đông nam?
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn.
C. Đông Triều.
D. Pu Đen Đinh.
Câu 8.Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, gió mùa mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có hướng 
A. tây nam.
B. đông nam.
C. đông bắc.
D. tây bắc. 
Câu 9. Căn cứ  vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10,  cho biết hồ Dầu Tiếng thuộc hệ thống sông 
nào sau đây?
A. Sông Đồng Nai.
B. Sông Mê Công.
  

C. Sông Ba.
D. Sông Cả.
Câu 10.  Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hay cho biêt các đô thi nao sau đây la đô thi
̃
́
̣ ̀
̀
̣ 
loai đăc biêt 
̣ ̣
̣ ở nươc ta?  
́
A. Ha Nôi, TP Hô Chi Minh.
̀ ̣
̀ ́
           B. Ha Nôi, Cân Th
̀ ̣
̀
ơ.
 
C. Cân Th
̀
ơ, Hai Phong.
̉
̀
           D. TP Hô Chi Minh, Hai Phong.
̀ ́
̉
̀
Câu 11.  Căn cứ  vào Atlat Địa Lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ  cao lớn nhất  ở  vùng núi 

Trường Sơn Nam là 
A. Kon Ka Kinh.
B. Lang Bian.            C. Ngọc Linh.               D. Bà Đen.


Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết tuyến đường nào sau đây là tuyêń  
vân tai chuyên môn hoa cac măt hang xuât, nhâp khâu 
̣ ̉
́ ́
̣ ̀
́
̣
̉ ở khu vực phia Băc n
́ ́ ước ta ?
A. Quôc lô 4.
́ ̣
B. Quôc lô 5.
́ ̣
C. Quôc lô 10.
́ ̣
              D. Quôc lô 18.
́ ̣
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đông Nam Á? 
A. Các nước trong khu vực ( trừ Lào ) đều giáp biển. 
B. Nằm trong vành đai sinh khoáng lớn của Trái Đất. 
C. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn.
D. Ít chịu các thiên tai như động đất, sóng thần.
Câu 14.  Cho bảng số liệu sau:
SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ 
KHU VỰC CHÂU Á NĂM 2014

Khu vực
Số khách du lịch đến 
Chi tiêu của khách du lịch 
( nghìn lượt)
(triệu USD)

Đông Nam Á

97262

70578

Tây Nam Á

93016

94255

Mức chi tiêu bình quân của mỗi lượt du khách quốc tế đến khu vực Đông Nam Á và Tây Nam Á  
năm 2014 lần lượt là
A. 1013,3 USD và 1738,9 USD.
B. 725,6 USD và 1013,3 USD.
C. 1216,7 USD và 1013,3 USD.
D. 725,6 USD và 1745,9 USD.
Câu 15.Theo công  ước Liên hợp quốc về  luật Biển năm 1982, vùng biển Nhà nước ta có chủ 
quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hoạt 
động hàng hải đó là
A. lãnh hải.       
B. tiếp giáp lãnh hải.    
C. thềm lục địa.     

D. vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 16.(Với hình dạng lãnh thổ kéo dài của nước ta đã
A. làm cho tự nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.
B. tạo điều kiện cho tính chất biển xâm nhập sâu vào đất liền.
C. tạo ra sự phân hóa rõ rệt về tự nhiên từ Bắc vào Nam.
D. làm cho tự nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao định hình.
Câu 17. Khả năng phát triển du lịch của miền núi bắt nguồn từ
A. địa hình đồi núi thấp.
B. nguồn khoáng sản dồi dào.


C. phong cảnh đẹp.
D. tiềm năng thủy điện.
Câu 18.Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn ở nước ta đang bị thu hẹp dần là
A. cháy rừng, xây dựng khu du lịch.  
B. phá rừng làm than củi và nuôi trồng thủy sản.
C. xây dựng khu du lịch, phá rừng làm than củi.  
D. cháy rừng và nuôi trồng thủy sản.
Câu 19. Hiện tượng cá chết hàng loạt ở ven biển miền Trung vừa qua đã đặt ra vấn đề hệ trọng  
nào trong chiến lược khai thác tổng hợp và phát triển kinh tế biển nước ta?
A. Sử dụng hợp lý tài nguyên hải sản.
B. Phòng chống ô nhiểm môi trường biển
C. Thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai
D. Khai thác hợp lý tài nguyên du lịch.
Câu 20.Đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do
A. mưa nhiều, địa hình đồi núi, mất lớp phủ thực vật
B. nhiệt ẩm cao, mưa ít, địa hình núi thấp
C. mưa nhiều theo mùa, địa hình núi thấp
D. địa hình đồi núi cao, mưa ít
Câu 21. Dựa vào bảng số liệu sau:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỄM
Địa điểm
Lạng  Hà Nội Huế
Đà Nẳng  Quy Nhơn TP.HCM
Sơn

Nhiệt độ  trung bình năm (0  21,2
C)  

23,5

25,1

25,7

26,8

27,1

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam la do
̀
A. càng gần xích đạo và ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm sút.
B. càng xa xích đạo và ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam gia tăng.
C. càng xa xích đạo và ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam giam sut.
̉
́
D. càng gần xích đạo và ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam gia tăng.
Câu 22. Dựa vào bang sô liêu:
̉
́ ̣

BIÊN ĐÔI DIÊN TICH R
́
̉
̣
́
ƯNG VA ĐÔ CHE PHU R
̀
̀ ̣
̉ ỪNG Ở NƯƠC TA 
́
(1943 – 2014)
Ti lê che phu
̉ ̣
̉
Năm
Tông DT r
̉
ưng
̀
Trong đó
(%)
(Triêu ha)
̣


Rưng t
̀ ự nhiên

Rưng trông
̀

̀

1943

14.3

14.3

0

43.8

1976

11.1

11

0.1

33.8

2011

13.5

10.3

3.2


39.7

2014

13.8

10.1

3.7

40.4

Để  thê hiên diên tich r
̉
̣
̣ ́ ưng t
̀ ự  nhiên, rưng trông va ti lê che phu 
̀
̀
̀ ̉ ̣
̉ ở  nươc ta giai đo
́
ạn 1943­ 2014,  
biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ kêt h
́ ợp.   C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ đường. 
Câu 23.Cho biểu đồ:



Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây về dân số Việt Nam?
A. Tốc độ tăng trưởng dân số các vùng của nước ta.
B. Sự so sánh dân số các vùng của nước ta năm 2006 và năm 2015.
C. Cơ cấu dân số các vùng của nước ta năm 2006 và năm 2015.
D. Quy mô, cơ cấu dân số các vùng của nước ta năm 2006 và năm 2015.
Câu 24. Biểu hiện rõ rệt về sức ép của sự gia tăng dân số quá nhanh đến chất lượng cuộc sống 
đã làm
A. Cạn kiệt tài nguyên nhiên nhiên.
B. Ô nhiễm môi trường.
C. Giảm nhanh GDP bình quân đầu người. D. Giảm tốc độ phát triển kinh tế.
Câu 25.  Ý nào sao đây không phải là đặc điểm của quá trình đô thị hóa ở nước ta
A. Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
B. Đời sống người dân thành thị ngày càng được nâng cao.
C. Dân cư tập trung vào các đô thị lớn và cực lớn.
D. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Câu 26.  Điều kiện tự nhiên chủ yếu cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới  

A. đất.
B. nước.
C. địa hình.
D. khí hậu
Câu 27. Điều kiện kinh tế  ­ xã hội có  ảnh hưởng trực tiếp đến sự  phát triển nghề  nuôi trồng  
thủy sản của nước ta là
A. dịch vụ và cơ sở chế biến tăng.
B. nguồn lao động có trình độ.
C. giao thông vận tải phát triển.
D. thông tin liên lạc được cải thiện.
Câu 28.Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước là
A. Đông Nam Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận.
C. dọc theo Duyên hải miền Trung.
D. Đông băng sông C
̀
̀
ửu Long.
Câu 29. Đặc điểm nổi bật của ngành viễn thông nước ta là
A. có tính phục vụ cao, mạng lưới phân bố rộng khắp.
B. tốc độ phát triển nhanh vượt bậc và đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
C. tốc độ phát triển còn chậm và chưa đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại.
D. mạng lưới và thiết bị viễn thông còn cũ kĩ lạc hậu.
Câu 30. Cho bảng số liệu: 
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA NĂM 
2007 ­2013
( Đơn vị %)                                                                    
Năm
2007
2013


Công nghiệp khai thác

9,6

7,6

Công nghiệp chế biến

85,4


88,1

Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước

5,0

4,3

Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo nhóm ngành của nước  
ta năm 2007 và 2013,  loại biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? 
A. Biểu đồ tròn. 
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột. 
D. Biểu đồ đường.
Câu 31.  Hoạt động ngoại thương của nước ta ngày càng phát triển chủ yếu là do
A. đa dạng hóa thị trường và tăng cường sự quản lý của Nhà nước.
B. tăng cường hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế.
C. khai thác tài nguyên hiệu quả, tănh nhanhchất lượng sản phẩm.
D. nhu cầu tiêu dùng của dân cư và vốn đầu tư tăng nhanh.
Câu 32. Khó khăn lớn nhất đối với việc đánh bắt xa bờ của nước ta là
A. hoạt động của bão và gió mùa Đông Bắc.
B. thiếu lực lượng lao động có tay nghề.
C. thiếu cơ sở chế biến.
D. nguồn lợi thủy sản bị suy giảm.
Câu 33. Tỉnh trọng điểm nghề cá của Bắc Trung Bộ là
A. Hà Tĩnh.
B. Nghệ An.
C. Quảng Trị. D. Thanh Hóa.
Câu 34.Ngành nào sau đây  không phải  là ngành công nghiệp trọng điểm  ở  Đồng bằng sông 
Hồng ?

A. Chế biến lương thực ­ thực phẩm.
            B. Ngành dệt may và da giày.
C. Sản xuất vật liệu xây dựng.
D. Hóa chất, phân bón.
Câu 35. Khó khăn lớn nhất về kinh tế ­ xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. lãnh thổ rộng lớn.
            B. khí hậu phân hóa đa dạng.
C. cơ sở hạ tầng kém phát triển.
D. tập trung nhiều dân tộc ít người.
Câu 36.Điều kiện thuận lợi lớn nhất để  ngành nuôi trồng thủy sản của vùng Duyên hải Nam  
Trung Bộ phát triển là
A. bờ biển dài,nhiều vũng, vịnh, đầm phá.
B. có nhiều loài cá, tôm quý hiếm.
C. liền kề các ngư trường lớn.


D. hoạt động chế biến thủy sản đa dạng.
Câu 37. Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm  ở Tây Nguyên chủ  yếu dựa vào các điều kiện 
thuận lợi nào sau đây?
A. Khí hậu có tính chất cận xích đạo, đất badan giàu dinh dưỡng.
B. Đất badan có diện tích rộng, giống cây trồng có chất lượng tốt.
C. Đất badan trên những mặt bằng rộng, nguồn nước dồi dào.
D. Khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên cao trên 1000m, đất tốt.
Câu 38. Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải
B. đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế vườn, kinh tế hộ gia đình.
C. bổ sung lao động cho vùng, thu hút nguồn lao động từ các vùng khác đến.
D. đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và xuất khẩu.
Câu 39.  Để  tránh mất nước  ở  các hồ  chứa, giữ  được mực nước ngầm,  ở  Đông Nam Bộ  cần 
phải

A. bảo vệ vốn rừng trên vùng thượng lưu của các con sông.
B. phát triển cây cà phê, hồ tiêu.
C. bảo vệ nghiêm ngặt các vườn quốc gia.
D. tăng cường trồng rừng sản xuất.
Câu 40.  Thế mạnh nông nghiệp của đồng bằng không phải là 
A. cây ngắn ngày.
B. chăn nuôi gia súc lớn.
C. chăn nuôi gia suc nho.     
́
̉
            D. nuôi trồng thủy sản.
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­



×