Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi tham khảo tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn năm 2020 - Đề số 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.71 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 24
BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Sự  trưởng thanh la nhiêm vu ca nhân va tao ra môi tr
̀
̀
̣
̣ ́
̀ ̣
ường cho moi ng
̣
ươi tr
̀ ở  nên trưởng  
thanh la nhiêm vu cua gia đinh, tr
̀
̀
̣
̣ ̉
̀
ương hoc, xã h
̀
̣
ội. Trưởng thanh la môt qua trinh thay đôi vê t
̀
̀ ̣
́ ̀
̉ ̀ ư 
duy lân nhân th
̃


̣
ưc, no không liên quan t
́
́
ơi tuôi tac hay môi tr
́
̉ ́
ường sông cung không liên quan t
́
̃
ới  
ngoai hinh hay vât chât bên ngoai. Co ng
̣ ̀
̣
́
̀
́ ươi tr
̀ ưởng thanh rât s
̀
́ ớm nhưng co ng
́ ươi ch
̀ ỉ lơn xac mà
́ ́
 
không bao giờ chiu tr
̣ ưởng thanh.
̀
Muc tiêu đ
̣
ầu tiên cua đan ông nên la tr

̉
̀
̀ ở  thanh ng
̀
ươi tr
̀ ưởng thanh thay vi thanh đat hay
̀
̀ ̀
̣
 
quyên l
̀ ực. Các cô gái cũng vậy, muốn lây đ
́ ược tấm chông t
̀ ốt cung nên đăt tiêu chi tim ng
̃
̣
́ ̀
ươì  
trưởng thanh lam gôc. Cha me nên mong va tao điêu kiên cho con cai tr
̀
̀
́
̣
̀ ̣
̀
̣
́ ưởng thanh thay vi đ
̀
̀ ể 
chúng là những đứa con lơn xac biêt nghe l

́ ́
́
ơi. B
̀ ởi vi vâng l
̀
ời hay ngoan hiền không co nghia la
́
̃ ̀ 
trưởng thanh.
̀
Dù trọng tâm cuộc sống của bạn đã và đang đặt  ở  đâu: vật chất, danh vọng, quyền lực,  
gia đình, người yêu… hãy tạm gác lại và  ưu tiên vào bản thân mình trước. Hãy biến mình trở  
thành người trưởng thành, một cây cao có tán lá sum sê và bộ rễ vững chãi, có vậy mới không có  
cơn bão nào quật ngã, chim muông sẽ  đến dưới tán lá trú ngụ  và bạn sẽ  không còn cảm thấy  
chông chênh…
 (Trích Sống như ngày mai sẽ chết ­ Phi Tuyết ­ Nxb Thế Giới, 2017)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Theo tác giả, trưởng thành là gì?
Câu 2. Nêu ý nghĩa của các hình ảnh được sử dụng trong đoạn cuối văn bản: Hãy biến mình trở 
thành người trưởng thành, một cây cao có tán lá sum sê và bộ rễ vững chãi, có vậy mới không có  
cơn bão nào quật ngã, chim muông sẽ  đến dưới tán lá trú ngụ  và bạn sẽ  không còn cảm thấy  
chông chênh…
Câu 3. Anh/chị hiểu câu “vâng lơi hay ngoan hi
̀
ền không co nghia la tr
́
̃ ̀ ưởng thanh
̀  ” như thế nào?  
Câu 4. Anh/chị  có đồng tình với quan điểm Co ng
́ ươi tr

̀ ưởng thanh rât s
̀
́ ớm nhưng co ng
́ ươi ch
̀ ỉ 
lơn xac mà không bao gi
́ ́
ơ chiu tr
̀ ̣ ưởng thanh 
̀ hay không? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trich 
́ ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ 
trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự trưởng thành của con người trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong anh và em hôm nay
 
Đều có một phần Đất Nước
 
Khi hai đứa cầm tay
 
Đất Nước trong chúng mình hài hòa nồng thắm
 
Khi chúng ta cầm tay mọi người
 
Đất nước vẹn tròn, to lớn
Mai này con ta lớn lên
Con sẽ mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng

 
 
 

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời.

1


                                                          (Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm)
Cảm nhận của anh/chị  về  đoạn thơ  trên. Từ  đó, nhận xét mối quan hệ  giữa cá nhân và  
cộng đồng trong quan niệm về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

 HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 24
BÀI THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN
I.

CÂU
NỘ DUNG
ĐỌC HIỂU
   Theo tác giả, trưởng thành là gì?
   Trưởng thành là một quá trình thay đổi về tư duy lẫn nhận  
1.

thức, nó không liên quan tới tuổi tác hay môi trường sống 
cũng không liên quan tới ngoại hình hay vật chất bên ngoài...
     Ý nghĩa của các hình  ảnh được sử  dụng trong đoạn 
cuối văn bản: 
­ “Một cây cao có tán lá sum sê và bộ  rễ  vững chãi”: một  
2.
người trưởng thành từ hành động đến suy nghĩ
­ “Cơn bão”: những khó khăn, thử thách trong cuộc đời.
­ “Chim muông”: Là những điều tốt và những người tốt.
     Hiểu câu “Vâng lời hay ngoan hiền không có nghĩa là 
trưởng thành”
­ Vâng lời: là muốn làm hài lòng bố  mẹ mà làm mọi thứ cha 
mẹ  dạy bảo. Lâu dần vâng lời thành thói quen khiến chúng  
che dấu cảm xúc, suy nghĩ thật của mình.
­   Ngoan   hiền:   một   trong   những   cách   ứng   xử   có   văn   hóa, 
3.
nhưng để có một cuộc sống tốt đẹp thực sự đôi khi cũng cần  
thêm cá tính mạnh mẽ.
­ Trưởng thành đúng nghĩa là khi ta dám chấp nhận những sai 
lầm một cách thẳng thắn, không sợ  hãi không phải lúc nào 
cũng nghe lời bố mẹ một cách thụ  động mà bỏ  qua suy nghĩ 
thật của mình. 
4.
   Thí sinh thể hiện quan điểm của cá nhân: 
­ Đồng tình hoặc không đồng tình miễn là có lí giải hợp lí, 
đúng vấn đề, không vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật
­ Nếu đồng tình với quan điểm của tác giả. Vì không có giới 
hạn nào cho độ  tuổi trưởng thành cả. Con người sẽ  trưởng  
thành từ sớm nếu có được những trải nghiệm hay cọ xát thực 
tế. Người lớn chưa trưởng thành tức là lớn về  mặt thể  xác 

nhưng không đủ  kỹ  năng để  tự  sống hay lo cho bản thân, 

ĐIỂM

0,5

0,5

1,0

0,25
0,75

2


 II. 

biến mình thành một nỗi lo cho người khác. 
    Lưu ý: Nếu thí sinh thể  hiện quan điểm không đồng tình  
hoặc đồng tình một phần nhưng có lí giải phù hợp, thuyết  
phục thì vẫn chấp nhận.
LÀM VĂN
   Từ vấn đề được gợi ra từ trong đoạn trích ở phần đọc 
hiểu, anh/ chị  hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ 
trình   bày   suy   nghĩ     Ý   nghĩa   sự   trưởng   thành   của   con 
người trong cuộc sống.
a) Yêu câu về kĩ năng:
 Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ ;Có đủ phần 
mở  đoạn, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết 

luận được vấn đề
b) Xác định đúng vấn đề  nghị  luận: Ý nghĩa sự trưởng thành 
của con người trong cuộc sống.
c) Triển khai vấn đề nghị luận
     Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để  triển  
khai vấn đề  nghị  luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ ý 
nghĩa sự trưởng thành của con người trong cuộc sống. Có thể 
triển khai theo hướng sau:
­ Ý nghĩa sự trưởng thành của con người trong cuộc sống:
+   Để   trưởng   thành,   con   người   cần   phải   trải   qua   những  
nghịch cảnh, những khó khăn trong cuộc sống. Quá trình này 
dạy cho ta biết đương đầu với những thử  thách, khó khăn,  
không lẩn tránh, đùn đẩy hay dựa dẫm vào ai cả  mà phải 
bước đi bằng chính đôi chân của mình.
+ Quá trình trưởng thành giúp con người trở nên rắn rỏi hơn,  
nhận ra được những lỗi lầm của mình, cố gắng sửa chữa và 
1
hoàn thiện bản thân từng ngày một. Sự  trưởng thành giúp 
mỗi con người mở mang thêm tri thức và kinh nghiệm.
+ Sự  trưởng thành giúp ta cảm nhận tình yêu thương của 
người thân yêu trong gia đình, sự chia sẻ khó khăn với những 
người khác, làm ta biết gắn bó với mọi người xung quanh.
d) Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn 
đề nghị luận.
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, 
dùng từ, đặt câu
   Cảm nhận của anh/chị  về  đoạn thơ  (…). Từ  đó, nhận 
2
xét mối quan hệ  giữa cá nhân và cộng đồng trong quan  
niệm về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

a) Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị  luận: Có đầy đủ 
mở  bài, thân bài, kết bài. Mở  bài nêu được vấn đề; thân bài 
triển khai được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề
b) Xác định đúng vấn đề  nghị  luận: Cảm nhận nội dung và 
nghệ thuật của đoạn thơ  trong chương Đất Nước, mối quan 

7,0
2,0

0,25
0,25

1,0

0,25
0,25
5,0

0,25
0,5
3


hệ giữa cá nhân và cộng đồng trong quan niệm về đất nước  
của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
c) Triển khai các vấn đề nghị luận thành các luận điểm: Thể 
hiện sự  cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập  
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể:
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ:
  ­  Trường   ca   “Mặt   đường   khát   vọng”   được   tác   giả   hoàn 

thành năm 1971, tại chiến trường Bình Trị Thiên. Bản trường 
ca đã thức tỉnh tinh thần dân tộc của tuổi trẻ  đô thị  miền 
Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rõ bộ  mặt 
xâm lược của đế  quốc Mĩ, hướng về  nhân dân đất nước, ý 
thức   được   sứ   mệnh   của   thế   hệ   mình,   xuống   đường   đấu 
tranh hòa nhập với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc.
 ­ Đoạn trích “Đất nước” được trích  ở   phần đầu chương V 
bản trường ca. Đoạn trích là những suy nghĩ của  tác giả  với  
tư  tưởng chủ đạo “Đất Nước của Nhân Dân”. Đoạn trích có 
hai   phần.  Đoạn  thơ  trên  thuộc   phần   đầu  trong  đoạn  trích 
“Đất Nước”.
* Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 
­ Về nội dung: Tác giả suy nghĩ về Đất Nước từ cuộc sống 
hiện tại trong các mối quan hệ riêng ­ chung, cá nhân ­ cộng 
đồng, sự tiếp nối giữa các thế hệ. 
­ Tác giả khẳng định chân lí mới mẻ  Đất Nước gắn liền với 
tình yêu đôi lứa, với mỗi cá nhân trong mối quan hệ máu thịt  
với quê hương:Trong anh và em hôm nay / Đều có một phần  
Đất Nước.
­ Bốn dòng thơ kế tiếp mở rộng ý ban đầu, Đất nước tồn tại 
trong mỗi con người nhưng một cá nhân không thể  làm nên 
đất nước.: Khi hai đứa cầm tay /Đất Nước trong chúng ta hài  
hòa nồng thắm /Khi chúng ta cầm tay mọi người /Đất Nước  
vẹn tròn to lớn. Hình  ảnh “cầm tay”  nhấn mạnh sự gắn bó 
giữa con người với nhau. Khi hai cá nhân yêu thương, gắn bó 
họ  sẽ  tạo nên thế  giới tình yêu tươi đẹp. Khi cá nhân đoàn 
kết sẽ  làm nên cộng đồng, tạo nên sức mạnh vĩ đại cho đất 
nước;  sử  dụng những cụm tính từ  “hài hòa”, “nồng thắm”, 
“vẹn tròn”, “to lớn” để  diễn đạt vẻ  đẹp của đất nước khi  
những con người biết gắn kết với nhau.

­ Từ hiện tại, nhà thơ tiếp tục mạch cảm xúc và suy nghĩ về 
Đất Nước ở tương lai, về ngày mai tươi sáng.Mai này con ta  
lớn lên/Con sẽ mang Đât Nước đi xa /Đen những tháng ngày  
mơ  mộng.  Con sẽ  “mang Đất Nước đi xa ”, kế  tục truyền  
thống, làm rạng danh quê hương đất nước. Lời nhắn nhủ tha 
thiết như  một khát vọng cháy bỏng: Hãy đưa đất nước đến 
với   “những   tháng   ngày   mơ   mộng”,   những   tháng   ngày   hòa 
bình, tự do và hạnh phúc.

0,5

1,5

4


­ Bốn câu thơ cuối, nêu trách nhiệm của cá nhân đối với Đất 
Nước:  Em  ơi em!/  Đất Nước là máu xương của mình/Phải  
biết gắn bó và san sẻ  /Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ  
sở /Làm nên Đất Nước muôn đời...
+ Hình  ảnh so sánh độc đáo: “Đất nước là máu xương của 
mình” Nguyễn Khoa Điềm nêu định nghĩa mới về đất nước: 
Đất nước là sự  sống thiêng liêng, cần thiết đối với mỗi con 
người.
+ Tác giả khẳng định ý thức trách nhiệm của mỗi người đối 
với đất nước. Câu mệnh lệnh “phải biết”  kết hợp với động 
từ  tăng tiến “gắn bó­ san sẻ­ hóa thân” vừa có ý nghĩa cầu  
khiến, vừa là lời thiết tha, mong chờ như mệnh lệnh trái tim 
kêu gọi mỗi người phải biết đoàn kết, hi sinh, gánh vác trách 
nhiệm với quê hương. 

 ­  Đánh giá: Nhà thơ  đã thay mặt thế  hệ  mình để  phát biểu  
tâm tư  với tinh thần công dân, với nhiệt tình tuổi trẻ. Đất  
Nước bất tử  chính những con người tràn đầy nhiệt huyết 
tuổi trẻ, biết sống có trách nhiệm với thời đại và có khát 
vọng về tương lai trường tồn của Đất Nước.
­ Về nghệ thuật: 
+ Thể thơ tự do, những câu thơ  dài ngắn khác nhau thể hiện 
rất linh hoạt những cung bậc cảm xúc của nhân vật trữ  tình, 
giọng điệu trữ tình đan xen chính luận sâu lắng thiết tha.
+ Ngôn ngữ thơ giàu giá trị biểu cảm có sức khái quát cao.
+ Nhiều biện pháp tu từ: so sánh, điệp cấu trúc... 
  *  Nhận  xét   mối  quan  hệ   giữa  cá  nhân  và   cộng   đồng 
trong quan niệm về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa  
Điềm.
­ Đất nước là quan hệ  gắn bó giữa cá nhân với cộng đồng, 
giữa thế  trước với thế  hệ  sau. Đất Nước hoá thân, kết tinh 
trong mỗi con người. Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm với 
đất nước: biết  ơn cội nguồn, tổ  tiên; đoàn kết, giữ  và phát 
triển đất nước. 
­ Mối quan hệ  giữa cá nhân và cộng đồng được thể  hiện 
bằng lời nhắn nhủ  mang tính chính luận nhưng không giáo  
huấn khô khan mà rất chân thành vì đó là lời thủ  thỉ tâm tình 
tự dặn mình, dặn người tha thiết.
­ Ý nghĩa: Đặt ra mối quan hệ  giữa cá nhân và cộng đồng 
trong quan niệm về đất nước cho thấy cách định nghĩa nghệ 
thuật: Đất nước là gì? rất mới mẻ, độc đáo, chân thành, tha 
thiết của Nguyễn Khoa Điềm. 
   * Khái quát khẳng định lại vấn đề  và nêu cảm nghĩ của 
mình về vai trò trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước 
hôm nay và mai sau.


0,5

0,75

0,25

5


d) Chính tả, dùng từ, đặt câu:  Đảm bảo quy tắc chính tả, 
dùng từ, đặt câu. 
e) Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; thể hiện suy nghĩ sâu 
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.
TỔNG ĐIỂM: I+II

0,25
0,5
10,0

6



×