Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Lịch sử lớp 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.28 MB, 17 trang )

MÔN HỌC: LỊCK SỬ, KHỐI LỚP: 12
 Bài 23: 
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ­ XàHỘI 
Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN 
MIỀN NAM. (1973­1975)
 ­Tiết 2­


III­ Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ 
Tổ quốc.
1­ Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 
1975­1976
   Bộ chính trị TW Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam 
trong hai năm 1975 ­1976
   Nhấn mạnh “nếu thời cơ đến vào hoặc cuối 1975 Thì lập tức 
giải phóng miền Nam trong năm 1975” 


   Hội nghị Bộ Chính trị (30/97/10/1974)
   Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng (18/12/748/1/1975) 

Hoàn thành giải phóng miền Nam trong 2 
năm (1975­1976). “ Nếu thời cơ đến vào đầu 
hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền 
Nam trong năm 1975” . 

    1

Vĩ tuyến 
17


    2
QK.I
    3
QK.II
    4
QK.III
  232
Phước Long

QK.IV

Ta giải phóng đường 14 và tỉnh Phước Long 
(1/1975)
Các quân đoàn chủ lực của ta lần lượt được thành 
lập:
* Quân đoàn 1 thành lập ở miền Bắc ( 10/1973)
*  Quân đoàn 2 thành lập ở Trị ­Thiên ( 5/1974)
* Quân đoàn 4 thành lập ở Đông Nam bộ ( 7/1974)
* Quân đoàn 3 thành lập ở Tây Nguyên ( 3/1975)
* Đoàn 232 thành lập ở Nam bộ (3/1975)       
                                   


2­ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
a) Chiến dịch Tây Nguyên ( Từ 4 →  24/3 )
17­3

18­3

Vĩ tuyến 17


22­3

7

11­3
(Từ trái sang phải: Đại tá Hoàng Dũng, Chánh VP Bộ QP;
 Đại tướng Văn Tiến Dũng; Đ/c Bùi San, Khu ủy viên khu 5;
 Huỳnh Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy Đắc Lắc

24­3

22­3

Đức lập

10­3

Đắc Song

24­3

GIA NGHĨA

LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH  TÂY NGUYÊN 
(4/324/3/1975)
Đường Hồ Chí Minh 
Địch phản kích hoặc chuyển quân 

Bộ Tư lệnh chiến dịch TN

Ta tiến công địch
Ta tiến công địch ( có xe tăng)

11­3

Ngày giải phóng

Địch co cụm hoặc tháo chạy


+ Diễn biến:
­ Ngày 4/3: Ta đánh nghi binh ở Kon Tum, Plây­
cu.
­ Ngày10/3: Ta tấn công Buôn Ma Thuột giành 
thắng lợi.
­ Ngày 24/3: Chiến dịch Tây Nguyên kết thúc.
+ Ý nghĩa: Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ 
cứu nước từ tấn công chiến lược thành tổng 
tiến công chiến lược.

 


Vĩ tuyến  17

19­3
25­3
23­3
29­3


Vĩ tuyến 17

28­3

24­3

25­3

LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH  HUẾ ­ ĐÀ NẴNG ( 21­329­ 03 ­1975 )
Ta tiến công địch trước      
           chiến dịch Huế ­ Đà 
Nẵng
Hướng ta tiến công  phối 
hợ p
Hướng ta tiến công chính
Hướng ta tiến công  chính có xe tăng

Ngày giải phóng
25­3
Ta tiến công  đường 
thuỷ
Địch rút chạy  đường 
thuỷ 


b) Chiến dịch Huế ­ Đà Nẵng ( 21 → 29/3 )
­ Phối hợp với chiến trường Tây Nguyên.
­ Ngày 19/3: Ta giải phóng Quảng Trị. Địch co cụm ở Huế.
­ Ngày 21/3: Ta đánh thẳng vào căn cứ của địch, chặn 
đường rút chạy, bao vây chúng trong thành phố.

­ Ngày 25/3: Ta tiến vào cố đô Huế.
­ Ngày 26/3: Giải phóng Huế.
­ Ngày 29/3: Giải phóng Đà Nẵng.
► Ý nghĩa:
­ Gây tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền.
­ Đưa cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta 
chuyển thế mạnh áp đảo.


Thiếu  tướng  Nguyễn  Hòa­Tư  lệnh; 
Thiếu  tướng  Hoàng  Minh  Thi­Chính 
Ủy. Gồm: Sư đoàn bộ binh 312, 320B; 
Lữ đoàn pháo binh 45; Lữ đoàn xe tăng 
202; Sư đoàn pháo cao xạ 367; Lữ đoàn 
Thiếu  tướng  Nguyễn  Hữu  An­Tư 
30­4
công  binh  299;  Trung  đoàn  thông  tin 
    3
29­4
lệnh;  Thiếu  tướng  Lê  Chinh­Chính 
40… Tổng quân số khoảng 30.000. 
    1
Ủy. Gồm: Sư đoàn 325, 304, 3, Quân 5; 
ĐiL
ện m
t của                    
ữ  ậđoàn 
pháo  binh  164;  Lữ  đoàn  xe 
   4
      Đại tướng                    

30­4
tăng 
203; 
Lữ  đoàn  công  binh  219;  Sư 
30­4
29­4
           Võ Nguyên Giáp,     
                 ngày 07/ 04 / 
đoàn cao x
ạ 673; Trung đoàn đ
ặc công 
Thi
ếu tướng Vũ Lăng­T
ư lệnh; Đ
ại tá 
29­4
1975 
116…T

ng quân s

 kho

ng 40.000. 
Đặng  Vũ  Hiệp­Chính  Ủy.  Gồm:  Sư 
Vĩ tuyến 17
A
đoàn  316,  320A,  10;  Trung  đoàn  đặc 
21­4
công  198;  Trung  đoàn  pháo  40,  675; 

   2
  232
đoàn ếcao 
xạ  232,  234; 
BTrung 
ộ Chỉ huy chi
n dịch HCM (ng
ồi từTrung 
 trái qua phải) : Đại 
30­4
công binh 575; Trung 
tđoàn 
ướng Văn Ti
ến Dũng; Đ/c Lê Đđoàn thông 
ức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
29­4
Thi
ếu  tướ
Hoàng 
Cầm­T
ư  lệnh; 
tin  29… T
ổng 
ng quân s
ố kho
ảng 46.000.
Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện­Chính 
29­4
01­5
Ủy.  Gồm:  các  Sư  đoàn7,  341,  6,  Lữ 

30­4
đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 
30­4
01­5
01­5
tiểu  đoàn  phòng  không;1tiểu  đoàn  xe 
tăng…
Trung  tướng  Lê  Đức  Anh­Tư  lệnh; 
Thiếu  tướng  Lê  Văn  Tưởng­  Chính 
Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn 
01­5
độc  lập  16,  88,  24,  27B,  Sư  đoàn  8, 
Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu 
đoàn  pháo  130mm;  1  tiểu  đoàn  phòng 
không… Tổng quân số khoảng 42.000.
LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH  HỒ CHÍ MINH ( 26/4 30/4/1975 )

11gi
ờ 30
17 giờ
30­4­1975
26­4­1975

11giờ 30
30­4­1975

Ta tiến công địch

Ta tiến công vào Sài 
Gòn


Ta tiến công địch ( có xe tăng)

Bộ Tư lệnh chiến dịch 
HCM

    1
11­3

Quân đoàn của ta
Ngày giải phóng


c)Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 26/4 – 30/4)
­
­
­
­
­
­
­

­


Ngày 8/4: Bộ chỉ huy chiến dịch Sài Gòn – Gia Định được 
thành lập.
Ngày 9/4: đánh Xuân Lộc.
Ngày 21/4: Giải phóng Xuân Lộc.
Ngày 14 → 16/4: Chiếm Phan Rang, giải phóng Bình 

Thuận, Bình Tuy.
17h Ngày 26/4: Quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến 
dịch ở hướng Đông Sài Gòn.
Ngày 27/4: Từ các hướng quân ta đồng loạt đánh vào 
vùng ven Sài Gòn.
Ngày 28/4: Ta xiết chặt vòng vây quanh Sài Gòn. Đánh 
chiếm các cơ quan đầu não của địch.
11h 30 phút 30/4/1975 Sài Gòn giải phóng, chiến dịch Hồ 
Chí Minh toàn thắng.
Ý nghĩa: Tạo cơ hội cho quân dân ta tiến công và giải 
phóng các tỉnh còn lại ở Nam Bộ.


Thiếu  tướng  Nguyễn  Hòa­Tư  lệnh; 
Thiếu  tướng  Hoàng  Minh  Thi­Chính 
Ủy. Gồm: Sư đoàn bộ binh 312, 320B; 
Lữ đoàn pháo binh 45; Lữ đoàn xe tăng 
202; Sư đoàn pháo cao xạ 367; Lữ đoàn 
Thiếu  tướng  Nguyễn  Hữu  An­Tư 
30­4
công  binh  299;  Trung  đoàn  thông  tin 
    3
29­4
lệnh;  Thiếu  tướng  Lê  Chinh­Chính 
40… Tổng quân số khoảng 30.000. 
    1
Ủy. Gồm: Sư đoàn 325, 304, 3, Quân 5; 
ĐiL
ện m
t của                    

ữ  ậđoàn 
pháo  binh  164;  Lữ  đoàn  xe 
   4
      Đại tướng                    
30­4
tăng 
203; 
Lữ  đoàn  công  binh  219;  Sư 
30­4
29­4
           Võ Nguyên Giáp,     
                 ngày 07/ 04 / 
đoàn cao x
ạ 673; Trung đoàn đ
ặc công 
Thi
ếu tướng Vũ Lăng­T
ư lệnh; Đ
ại tá 
29­4
1975 
116…T

ng quân s

 kho

ng 40.000. 
Đặng  Vũ  Hiệp­Chính  Ủy.  Gồm:  Sư 
Vĩ tuyến 17

A
đoàn  316,  320A,  10;  Trung  đoàn  đặc 
21­4
công  198;  Trung  đoàn  pháo  40,  675; 
   2
  232
đoàn ếcao 
xạ  232,  234; 
BTrung 
ộ Chỉ huy chi
n dịch HCM (ng
ồi từTrung 
 trái qua phải) : Đại 
30­4
công binh 575; Trung 
tđoàn 
ướng Văn Ti
ến Dũng; Đ/c Lê Đđoàn thông 
ức Thọ; Đ/c Phạm Hùng
29­4
Thi
ếu  tướ
Hoàng 
Cầm­T
ư  lệnh; 
tin  29… T
ổng 
ng quân s
ố kho
ảng 46.000.

Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện­Chính 
29­4
01­5
Ủy.  Gồm:  các  Sư  đoàn7,  341,  6,  Lữ 
30­4
đoàn 7, 52; 1 tiểu đoàn pháo 130mm; 1 
30­4
01­5
01­5
tiểu  đoàn  phòng  không;1tiểu  đoàn  xe 
tăng…
Trung  tướng  Lê  Đức  Anh­Tư  lệnh; 
Thiếu  tướng  Lê  Văn  Tưởng­  Chính 
Ủy. Gồm: Sư đoàn 3, 5, 9, Trung đoàn 
01­5
độc  lập  16,  88,  24,  27B,  Sư  đoàn  8, 
Quân khu 8; 1 tiểu đoàn xe tăng; 1 tiểu 
đoàn  pháo  130mm;  1  tiểu  đoàn  phòng 
không… Tổng quân số khoảng 42.000.
LƯỢC ĐỒ CHIẾN DỊCH  HỒ CHÍ MINH ( 26/4 30/4/1975 )

11gi
ờ 30
17 giờ
30­4­1975
26­4­1975

11giờ 30
30­4­1975


Ta tiến công địch

Ta tiến công vào Sài 
Gòn

Ta tiến công địch ( có xe tăng)

Bộ Tư lệnh chiến dịch 
HCM

    1
11­3

Quân đoàn của ta
Ngày giải phóng


III­ Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc 
kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 ­ 1975 )
1­ Ý nghĩa lịch sử
­ Thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc.
­ Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
­ Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong 
trào giải phóng dân tộc.
­ Tác động mạnh đến nước Mĩ và thế giới.


2­ Nguyên nhân thắng lợi.
­ Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất chống 
ngoại xâm của dân tộc.

­ Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ tịch với đường lối 
quân sự ­ chính trị đúng đắn sáng tạo độc lập và tự chủ.
­ Sức mạnh đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
­ Hậu phương vững chắc: miền Bắc.
­ Tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương
­ Sự giúp đỡ của các nước XHCN và các lực lượng dân chủ tiến 
bộ thế giới.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Kết quả nào dưới đây thuộc kết quả của chiến dịch 
Tây Nguyên?
A­ Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên, giải 
phóng toàn bộ Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân
B­ Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 4 trấn giữ Tây Nguyên và 
giải phóng toàn bộ Plây­cu, Kon Tum.
C­ Tiêu diệt toàn bộ quân đoàn 3 trấn giữ Tây Nguyên và 
giải phóng toàn bộ Buôn Ma Thuột.
D­ Tiêu diệt phần lớn quân đoàn 2 trấn giữ Tây Nguyên và 
giải phóng 1/2 diện tích Tây Nguyên với 4 vạn dân.


Câu 2: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng 
chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta là gì?
A­ Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế 
quốc trên đất nước ta, rửa sạch nỗi nhục và nỗi đau 
mất nước hơn một thế kỷ.
B­ Mở ra kỉ nguyên mới cho lịch sử Việt Nam: cả nước độc 

lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C­ Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách 
mạng thế giới.
D­ Câu A và B là ý nghĩa lớn nhất


Câu 3: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới 
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A­ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B­ Sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng.
C­ Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc XHCN.
D­ Sự giúp đỡ của các nước XHCN, tinh thần đoàn kết của 
nhân dân 3 Nước Đông Dương


►Chúc các em học tập tốt!



×