Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tiểu luận nguyên lý thống kế doanh nghiệptìm hiểu nhận thức của người tiêu dùng về các chiến lược quảng cáo trao quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.88 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 1: TRỰC QUAN HÓA CÁC DỮ LIỆU, GIẢI THÍCH VÀ PHÂN TÍCH
CÁC DỮ LIỆU
1. Mức độ quan tâm của người tiêu dùng về quảng cáo trao quyền:
Giới tính

Rất đồng ý
(%)

Đồng ý
(%)

Đồng ý một
phần (%)

Trung
lập
(%)

Không
Không
đồng ký đồng ý
(%)
một
phần (%)

Rất
không
đồng ý
(%)

Nữ


Nam

33,72
15,79

29,07
26,32

30,23
47,37

5,82
5,26

1,16

0

0
5,26

Bảng 1: Tỷ lệ thái độ người tiêu dùng theo giới về quảng cáo trao quyền
Trong số 105 người được khảo sát từ, chúng em đã lọc dữ liệu và thấy được trong đó
đối với Nam có 3 (15.79%) người rất đồng ý, 5 (26,32%) người đồng ý, 9 người đồng ý
một phần, 1 người trung lập, 1 người không đồng ý và không có ai rất không đồng ý hoạc
không đồng ý một phần. Đối với nữ giới, có 29 người rất đồng ý, 25 (29,07%) người đồng
ý, 26 người đồng ý một phần, 5 người trung lập, 1 người không đồng ý một phần và
không có ai không đồng ý hoạc rất không đồng ý.
Qua biểu đồ kết hợp với số liệu thống kê ta thấy rằng nữ giới và nam giới có tỷ lệ
đồng ý rằng quảng cáo trao quyền, truyền đạt rõ ràng sự khác biệt duy nhất ở mỗi cá

nhân, sẽ giúp thay đổi định kiến giới cao hơn so với tỷ lệ không đồng ý. Như vậy quảng
cáo trao quyền có tác động mạnh mẽ đến định kiến giới của mọi người.

Hình 1: Thái độ của người tiêu dùng “Nam”

Hình 2: Thái độ của người tiêu dùng “Nữ”

1


2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ quan tâm của người tiêu dùng về quảng cáo
trao quyền:
2.1: Thu nhập:
Thu nhập
0-50.000
50.000-110.000
110.000-130.000
>=130.000

Nam
2
0
0
0

Nữ
75
24
3
1


Tổng số người
77
24
3
1

tần suất (%)
73.33
22.86
2.86
0.95

Bảng 2: Thu nhập của người tiêu dùng theo giới
Hình 3: Hình vẽ cụ thể mô tả mức thu nhập của người tiêu dùng
M 0 = xM 0 min + hM 0 .

DM 0 − DM 0 −1
( DM 0 − DM 0−1 ) + ( DM 0 − DM 0+1 )

Ta có tổ chứa mode là (0-50.000) bời tổ

có tần số lớn nhất
Công thức:

M0 =0 +50000. 28.731,3433
Số liệu qua khảo sát cho thấy phần lớn mọi người có mức thu nhập khoảng 28.731,343 $ .
trong số đó có khoảng hơn 73% số người trong cuộc khảo sát có thu nhập nằm trong
khoảng dưới 50.000$ có khoảng 23% số người cho biết mình có mức thu nhập nằm trong
khoảng từ 50.000$ đến 110.000$ và có chỉ dưới khoảng 1% số người có thu nhập trên

130.000$.
2.2: Số tiền chi tiêu cho vệ sinh và làm đẹp:
Số tiền chi tiêu
cho cho vệ sinh
và làm đẹp
0-100
100-500
500-1000
1000-5000

Nam

Nữ

Tổng

Tần suất(%)

4
13
2
0

6
35
23
22

10
48

25
22

9.53
45.8
23.9
20.95

Bảng 3: Số tiền chi tiêu cho vệ sinh và làm đẹp phân theo giới tính

2


Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức chi tiêu cho sản phẩm vệ sinh và làm đẹp
M 0 = xM 0 min + hM 0 .

DM 0 − DM 0 −1
( DM 0 − DM 0−1 ) + ( DM 0 − DM 0+1 )

Ta có:Trung bình : X = 650

Mode:

M0= 100+400. 188.89
Trung vị: tổ chứa trung vị
Md=
Md= 100+ 400.454.16
Từ dự liệu khảo sát có thể thấy được trung bình chi tiêu dành cho sản phẩm vệ sinh
và làm đẹp khoảng 650$ . Tuy nhiên gần một nửa số người tham gia khảo sát( khoảng
45,8%) chi khoảng từ 100$ đến 500$ cho các sản phẩm về vệ sinh và làm đẹp, tỷ lệ số

người chi tiêu ở mức cao hơn như từ 500$ đến 1000$ chiếm khoảng 23.9% và ở mức
1000$ đến 5000$ cũng có mức tỷ lệ tương đương xấp xỉ 21%, chỉ có khoảng dưới 10%
người được khảo sát chi tiêu dưới 100$ cho loại sản phẩm này. Từ trung bình, mode và
trung vị ta thấy đây là dãy số có phân phối lệch phải nghĩa là đa số mọi người chi tiêu ít
hơn 650$ cho các sản phẩm về vệ sinh và làm đẹp.
Từ đồ thị ta nhận thấy nữ giới có nhu cầu chi tiêu cho các sản phẩm vệ sinh và làm
đẹp nhiều hơn nam giới. Cụ thể, ở mức chi tiêu từ 100$ đến 500$ thì số lượng nữ giới sẵn
sàng chi cho các sản phẩm làm đẹp và vệ sinh gần gấp 3 nam giới hay ở mức chi tiêu cao
hơn là mức chi từ 1000$ đến 5000$ thì hầu hết đều là nữ giới chi. Từ đó ta nhận thấy nữ
giới có xu hướng chi nhiều tiền hơn vào việc mua sắm các sản phẩm , dịch vụ vệ sinh và
làm đẹp. Chính vì vậy các quảng cáo về những loại sản phẩm này thường tập trung nhiều
và rõ nét vào nữ giới hơn so với nam giới.

3


2.3: Quảng cáo về mỹ phẩm mà người tiêu dùng xem trong ngày:
Số lượng quảng cáo
về mỹ phẩm xem
trong ngày
0-100
100-500
500-1000
>=1000

Nam giới

Nữ giới

Tổng số người


19
2
0
0

86
5
1
1

105
7
1
1

Bảng 4: Số lượng quảng cáo về mỹ phẩm người tiêu dùng xem mỗi ngày

Hình 5: Sơ đồ biểu diễn số lượng quảng cáo mỹ phẩm xem trung bình mỗi ngày phân
theo giới
M 0 = xM 0 min + hM 0 .

DM 0 − DM 0 −1
( DM 0 − DM 0−1 ) + ( DM 0 − DM 0+1 )

Ta có tổ chứa mode là tổ (0-100) vì tần

số của tổ lớn nhất
Công thức : M0 =
Phần lớn trong một ngày người ta xem trung bình là 50,42 quảng cáo có liên quan đến

làm đẹp và vệ sinh. Trong số những người làm khảo sát, ta có thể thấy phần lớn mội
người cho rằng mình xem trung bình dưới 100 quảng cáo liên quan đến vấn đề làm đẹp và
vệ sinh. Phần lớn nam giới cho rằng minh xem khoảng 50.6 quảng cáo và đa số nữ giới
cho biết mình xem trung bình 100,5 quảng cáo một ngày.
2.4: Số quảng cáo đề cập đến vai trò của định kiến giới mà người tiêu dùng xem mỗi
ngày:
Tỷ lệ số quảng

Nam

Nữ

Tổng số người
4

Tần suất (%)


cáo có đề cập về
vai trò của định
kiến giới (%)
0-25
25-50
50-75
75-100

1
2
2
14


0
0
6
80

1
2
8
94

0.96
1.90
7.62
89.52

Bảng 5: Bảng số liệu về tỷ lệ số quảng cáo có đề cập về vai trò của định kiến giới

Hình 6: Sơ đồ biễu diễn tỷ lệ quảng cáo đề cập đến định kiến giới
M 0 = xM 0 min + hM 0 .

DM 0 − DM 0 −1
( DM 0 − DM 0−1 ) + ( DM 0 − DM 0+1 )

Ta có tổ chứa mode là tổ 75-100

M0 =

= 75+25. 86.9494
Trung bình những người tham gia khảo sát nhận thấy trong số những quảng cáo liên

quan đề vệ sinh và làm đẹp mà họ xem trong một ngày thì có khoảng 86.94% trong số đó
có đề cập cụ thể về vai trò của định kiến giới. Cụ thể hơn, từ biểu đồ ta thấy được một bộ
phận lớn (89.52 %) số người tham gia khảo sát nhận thấy rằng trong số các quảng cáo về
vệ sinh và làm đẹp thì có khoảng từ 75% đến 100% quảng cáo có đề cập đến vai trò của
định kiến giới . Đặc biệt là tỷ lệ có sự chệnh lệch giữa nam giới và nữ giới bởi trong khi
có đến 80% nữ giới nhận thấy các quảng cáo họ xem trong ngày có đề cập cụ thể về vai
trò của định kiến giới thì chỉ có tỷ lệ thấp nam giới (14%) nhận thấy điều này. Từ nhận xét
đó ta có thể thấy các quảng cáo đề cập cụ thể đến định kiến giới thường nhắm vào đối
tượng là nữ giới hay nữ giới có thể cảm nhận rõ hơn về vấn đề định kiến giới khi xem các
quảng cáo.
3. Mức độ ảnh hưởng của những quảng cáo trao quyền tới việc củng cố định kiến

giới:
Mức độ ảnh hưởng

Số lượng
5

Tỷ lệ


Mạnh mẽ (Drastic)

35

33.33
%

Có ảnh hưởng ( Influential)


62

59.05
%

Hạn chế (Limited)

5

4.76%

Không đáng kể (Trivial)

3

2.86%

Tổng

105

Bảng 6: Bảng số liệu phản ánh mức độ ảnh hưởng của quảng cáo trao quyền

Hình 7: Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của quảng cáo trao quyền
Nhìn vảo bảng số liệu và biểu đồ trên đây, ta có thể thấy được, dù là nam hay nữ,
đều bị những quảng cáo củng cố thêm định kiến về giới tính. Ta có thể thấy điều đó khi số
lượng người không chịu ảnh hưởng là 0. Mức độ ảnh hưởng của những quảng cáo này
đến các người xem được chia thành bốn mức: Mạnh mẽ (33.3%), Có ảnh hưởng
(59.05%), Hạn chế (4.76%) và Không đáng kể (2.86%). Số liệu trên cho thấy, gần 60%
người xem (bao gồm cả nam và nữ) đều bị ảnh hưởng về định kiến giới tính khi xem

những quảng cáo trao quyền. Tiếp theo đó là mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ với 33.3%. Xếp
sau là mức độ hạn chế và không đáng kể vì chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Như vậy, ta có thể thấy
rằng, các quảng cáo trao quyền có tác động rất lớn đến định kiến về giới của cả nam và
nữ. Việc xem những quảng cáo trao quyền hằng ngày ảnh hưởng rất lớn đến định kiến về
giới. Vì thế, để thay đổi những định kiến đó, bước đầu cần giảm bớt những quảng cáo trao
quyền và phổ biến hơn các hình thức quảng cáo khác cho nhiều nhãn hàng khác nhau. Khi
đó, mức độ ảnh hưởng đến nam và nữ giới sẽ giảm đi. Từ đó, mức độ mạnh mẽ sẽ được
giảm bớt, thay vào đó là tỷ lệ hạn chế và không đáng kể sẽ tăng lên. Đây sẽ là tín hiệu
đáng mừng cho các nhãn hàng muốn thực hiện bình đẳng giới.

6


CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VỀ CHIẾN LƯỢC QUẢNG CÁO CỦA JAMIE DROUT
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VIỆC PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH
1. Nhận xét chung về chiến lược quảng cáo trao quyền của Jamie Drout:

Ngày nay, có rất nhiều thương hiệu mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc sắc đẹp góp phần
thay đổi định kiến về giới tính. Một số công ty đã có những bước đi nhằm quảng bá một
hình ảnh thương hiệu không phân biệt giới tính và định nghĩa lại thị trường mục tiêu dựa
trên nền tảng này. Chỉ có đàn ông mới có thể thưởng thức bia. Làm đẹp là chuyện của
phái nữ. Những nội dung như thế vẫn thường xảy ra trong quảng cáo của các thương hiệu.
Trong nhiều thập niên qua, định kiến giới tính đã trở nên rất phổ biến với các thương hiệu
từ sản phẩm tẩy rửa cho đến sữa chua.
Trong những năm gần đây, việc chấm dứt những định kiến lỗi thời và tình trạng
phân biệt giới tính đã trở thành mục tiêu trọng tâm của các thương hiệu. Một số công ty
đã có những bước đi nhằm quảng bá một hình ảnh thương hiệu không phân biệt giới tính
và định nghĩa lại thị trường mục tiêu dựa trên nền tảng này. Trong ngành mỹ phẩm, đàn
ông đã bắt đầu trang điểm từ nhiều thập niên, nhưng cho đến tận gần đây, chỉ có phụ nữ

xuất hiện trong các quảng cáo của ngành mỹ phẩm. Cover Girl đã chọn James Charles.
Đến cuối năm 2016, Cover Girl đã chọn James Charles, nghệ sĩ trang điểm và người ảnh
hưởng trên YouTube làm người phát ngôn nam giới đầu tiên của họ. James được chọn làm
gương mặt đại diện cho thương hiệu mascara “So Lashy” – một sản phẩm được thiết kế
cho “bất cứ ai muốn tạo cho lông mi của họ sự quyến rũ”. Sự nổi tiếng của James trên
mạng xã hội đã khiến CoverGirl phải chú ý và nội dung trên kênh kỹ thuật số cũng đã góp
phần lớn cho sự phát triển của trào lưu “quý ông làm đẹp”. Các thương hiệu L’Oreal,
Maybelline và Soap & Glory cũng đã đón nhận cả chân dung của nam và nữ trong các
chiến dịch quảng cáo để thu hút tất cả các giới tính. Fluide là một thương hiệu startup của
Mỹ mới vừa ra mắt thị trường vào đầu năm nay. Thương hiệu này hướng tới nhu cầu trang
điểm của mọi giới với ý tưởng rằng mọi người đều có thể tự do thể hiện chính họ bằng
cách trang điểm.
7


Jamie Drout cũng có những bước đi khôn ngoan về quảng cáo trao quyền lồng ghép
trong những sản phẩm làm đẹp của mình. Ông đã thực hiện một cuộc khảo sát về chiến
lược quảng cáo trao quyền của mình để nắm được tình hình, mức độ quan tâm và nhận
thức của người tiêu dùng về định kiến giới trong các sản phẩm làm đẹp. Từ số liệu mà
Jamie Drout thu được từ cuộc khảo sát, chúng ta rút ra được những nhận xét quan trọng
sau về định kiến giới thông qua quảng cáo trao quyền:
-

Trong 105 người tham gia khảo sát, bao gồm cả nam nữ, ở các trình độ học vấn, độ tuổi,
mức thu nhập khác nhau,… họ xem trung bình 46 quảng cáo mỗi ngày trên tất cả các
phương tiện truyền thông như truyền hình, bảng quảng cáo, Internet, đài phát thanh, báo,

-

tạp chí,…

Trong số 46 quảng cáo về sản phẩm làm đẹp, vệ sinh mà một người xem mỗi ngày, có

-

khoảng 43 quảng cáo liên quan đến định kiến giới.
Hầu hết mọi người đồng ý rằng những quảng cáo này đã giúp củng cố định kiến về giới
tính phần nào và quảng cáo trao quyền truyền đạt truyền đạt rõ ràng sự khác biệt duy nhất
chỉ có ở mỗi cá nhân.
Tóm lại, thông qua việc phân tích bảng số liệu mà mình thu thập được, đặc biệt là
những số liệu quan trọng về mức độ quan tâm của mọi người về định kiến giới, Jamie
Drout đã nắm bắt được tâm lý người tiêu dùng. Khi nắm bắt được nhận thức của họ về
việc có quan tâm tới định kiến giới khi sử dụng các sản phẩm làm đẹp hay không, ông sẽ
có những bước đi, chiến lược kinh doanh tốt hơn để từ đó có thể thúc đẩy doanh thu các
sản phẩm làm đẹp và vệ sinh của công ty mình. Qua đó, ông không những mang về nguồn
lợi nhuận khổng lồ cho công ty, nâng tầm thương hiệu sản phẩm của riêng mình mà còn
góp phần thay đổi cái nhìn của mọi người về bình đẳng giới tính mỗi khi chúng ta sử dụng
sản phẩm làm đẹp hay chăm sóc cơ thể. Thực tế, những thương hiệu đem đến chân dung
chân thật về các giới tính có thể nhận được sự hưởng ứng, tưởng thưởng của khách hàng.
Điều này đã từng xảy ra cách đây hơn một thập niên với thành công từ chiến dịch “nét
đẹp chân thật” của Dove thể hiện hình ảnh của những người phụ nữ đủ mọi vóc dáng hay
kích cỡ hình thể. Sau 10 năm thực hiện chiến dịch, doanh số của thương hiệu này đã tăng
từ 2,5 tỉ lên 4 tỉ USD. Đây là một bằng chứng thuyết phục để các công ty có động lực thay
8


đổi. Và những công ty như L’Oréal hay Unilever có vẻ nghiêm túc trong kế hoạch đầu tư
dài hạn cho sự bình đẳng giới tính và cũng là vì lợi ích lâu dài của thương hiệu.

2. Những ảnh hưởng tới việc phân tích kinh doanh:


Chúng ta không thể phủ nhận rằng, một khía cạnh quan trọng của phân tích kinh
doanh là giao tiếp tốt. Cụ thể, thông qua ví dụ trên về chiến lược quảng cáo trao quyền
của Jamie Drout về bình đẳng giới trong việc sử dụng các sản phẩm làm đẹp và vệ sinh,
nhận định trên càng đúng đắn hơn. “Giao tiếp” ở đây không nhất thiết là lúc nào cũng
dừng lại ở hình thức trò chuyện trực tiếp với người tiêu dùng để tiếp cận nhu cầu, nhận
thức của họ về sản phẩm. “Giao tiếp trong kinh doanh” cũng có thể là những chiến lược
quảng cáo lồng ghép với nội dung bình đẳng giới về các sản phẩm làm đẹp như Jamie
Drout hay nhiều thương hiệu khác đã làm. Quảng cáo là một kênh truyền thông giúp phổ
biến, lan rộng thương hiệu của sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm trong ngành mỹ phẩm
– một lĩnh vực rất thu hút người tiêu dùng. Chúng ta làm tốt việc quảng cáo cũng chính là
một bước đi tốt trong việc phân tích chiến lược kinh doanh, làm sao để tăng doanh thu,
thu hút sự chú ý của người tiêu dùng quan tâm đến bình đẳng giới? Tất nhiên, quảng cáo
không phải là khoa trương hay thổi phồng thương hiệu, sản phẩm của mình, chúng ta phải
tự tin rằng sản phẩm của chúng ta chất lượng, uy tín, an toàn cho sức khỏe người tiêu
dùng, có như vậy cách thức “giao tiếp” này mới thực sự chạm tới tâm ý người dùng. Từ
đó, doanh thu bán hàng cũng tăng cao, thương hiệu về lâu dài sẽ phát triển bền vững.

9


PHẦN KẾT LUẬN
Định kiến về giới hiện nay vẫn được coi là một trong những vấn đề “nóng” của xã
hội. Định kiến giới diễn ra trong rất nhiều các lĩnh vực đời sống xã hội. Xã hội ngày một
hiện đại, con người cũng ngày càng có những hành động dù lớn hay nhỏ cũng là để đấu
tranh cho một xã hội bình đẳng về giới tính. Bình đẳng giới cũng không chỉ đơn thuần nói
về bình quyền giữa đàn ông và đàn bà mà còn là sự đảm bảo quyền con người với tất cả
mọi người trong đó có cả những người đồng tính, song tính, vô tính và chuyển giới. Bình
đẳng giới cho phép họ được công khai và sống thực với giới tính của mình mà không hề
bị phân biệt, kỳ thị, được bình đẳng mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia
đình; được hỗ trợ và tạo điều kiện để phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia

vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển. Những người đồng tính,
song tính, vô tính và chuyển giới không phải là bệnh hoạn mà chỉ là họ có xu hướng giới
tính khác với số đông những người còn lại. Họ cũng cảm thấy rất khó khăn, khổ sở để
thích nghi và tồn tại trong xã hội này, vì thế, chúng ta không được phân biệt, kỳ thị, hãy
tạo điều kiện công bằng cho họ trong môi trường làm việc. Cụ thể, thông qua đề tài
nghiên cứu lần này, chúng em cũng đã phân tích và thấy được những nỗ lực, cố gắng của
Jamie Drout khi ông không những quan tâm về vấn đề giới tính mà còn có những chiến
lược quảng cáo trao quyền nhằm đem lại cái nhìn mới lạ, bình thường hơn cho mọi người
về giới tính. Ông đã có những bước đi thành công phần nào trên con đường kinh doanh
mỹ phẩm của mình. Chúng em tin, xã hội ngày càng phát triển, định kiến giới dần sẽ được
xóa nhòa trong đời sống mọi người ở khắp các lĩnh vực,
Đề tài còn nhiều vấn đề đặt ra nhưng do thời gian nghiên cứu và phạm vi đề tài có
hạn nên không thể đi sâu nghiên cứu hết mọi vấn đề. Chúng em mới chỉ phân tích được
một vài khía cạnh và một vài tỷ số phản ánh hiệu quả của hoạt động chiến lược quảng cáo

10


thông qua dữ liệu thu được. Rất mong nhận được những đóng góp, phát hiện mới mẻ để
đề tài ngày càng hoàn thiện hơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Thị Kim Anh (2012), Giáo trình Nguyên lý kế toán, Nxb Thống kê.
2. PGS.TS Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nxb Thống kê.
3. TS Nguyễn Trung Hải (2012), Giáo trình Nguyên lý thống kê, Nxb Thời đại.
4. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích Báo cáo Tài chính, Nxb
Thống kê.
5. />fbclid=IwAR3fnUDml25OzDa5PzfvCnpM8SCKZGjHZQUW7JYo2i35cnz54G1Camt89
gE


11



×