Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề cương tiếng việt ôn thi hết môn Cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.05 KB, 16 trang )

Đề 1:
Câu 1: Trình bày quy trình dạy học kiểu bài thực hành LT&C
1. KTBC
Cho hs làm BT hôm trước
2. Giới thiệu bài
Nêu mục đích y/c của bài
3. Thực hiện các bài tập luyện từ và câu
Bước 1: Nêu vấn đề
- GV: nêu đề bài một cách rõ ràng
- Hs nhắc lại đề bài sao cho tất cả các em đều nắm được yêu cầu của bài tập
Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập
- Gv phải nắm chắc trình tự giải BT
- Việc thực hiện BT có nhiều hình thức: nói, viết, đọc, vẽ, nối, tô, đánh dấu…
- Phần đầu GV hướng dẫn, phần sau hs tự làm.
Bước 3: Kiểm tra đánh giá
- Gv đánh giá đúng, sai: Bằng cách chỉ rõ chỗ sai của hs 1 cách chi tiết cụ thể để
hs có thể sửa chữa đc.
- Giải nghĩa hs hiểu tại sao đúng, sai
4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu hs đọc lại BT đã làm.
- Biểu dương những em học tốt
- Dặn dò chuẩn bị bài hôm sau.
Câu 2: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện nghe thầy cô kể trên lớp.
Bước 1: KTBC
Bước 2: Giới thiệu bài: GV giới thiệu chuyện bằng lời, có thể kết hợp bằng đồ
dùng trực quan hoặc bằng băng hình
Bước 3: GV kể mẫu
- GV kể lần 1: Kể diễn cảm không dùng tranh, dùng lời kể hs nghe
- Gv kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa hs nghe
Bước 4: Hs tập kể
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm


- Kể cả câu chuyện trong nhóm
- Kể cả câu chuyện trong lớp
Bước 5: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện
Đưa ra các câu hỏi để tìm hiểu nhân vật chính, ý nghĩa chung của câu chuyện
Bước 6: Củng cố dặn dò
Đề 2:
Câu 1: Trình bày quy trình dạy kiểu bài trả bài TLV lớp 4,5
Bước1: Giới thiệu bài:
- Cho hs đọc đề bài bài trước và phát biểu yêu cầu của đề bài
- Gv nhận xét chung (ưu khuyết điểm)
Bước 2: Hướng dẫn hs chữa bài
- Hs: Đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kỹ lời phê của giáo viên, tự sửa lỗi
- Gv: Giúp hs nhận ra lỗi , biết cách sửa lỗi


- Hs: đổi bài trong nhóm, ktra chữa lỗi
- Gv: Giúp hs sửa đúng lỗi trong bài
Bước 3: Học tập những đoạn, bài văn hay
- Gv: Đọc 1 vài đoạn hoặc bài văn tốt của hs
- Hs: Trao đổi tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn or bài văn đc GV giới thiệu (hay
về chủ đề, bố cục, dùng từ, đặt câu, về liên kết ý)
Bước 4: Hướng dẫn hs chọn viết lại 1 đoạn trong bài
- Hs: tự chọn đoạn văn cần viết lại (những bài viết chưa chuẩn để viết lại)
- Gv: Đọc so sánh 2 đoạn văn của 1 vài hs đoạn viết cũ và đoạn mới viết lại để
giúp hs hiểu các em có thể viết bài tốt hơn.
Bước 5: Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học, yêu cầu hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại và giao bài tập
về nhà.
Câu 2: Trình bày biện pháp thực hành giao tiếp trong giờ kể chuyện ở lớp 1
- Thực hành giao tiếp trong giờ kể chuyện là thực hành luyện nói, luyện kể. Biện

pháp này đòi hỏi gv phải tạo điều kiện cho mỗi hs ở các trình độ khác nhau ít
nhiều đèu đc thực hành nói về ND câu chuyện và kể chuyện.
- Để tạo hứng thú cho các em và giúp hs dễ dàng nhớ lại chuyện có thể tổ chức
trò chơi trò chuyện.
Đề 3:
Câu 1: Trình bày ngắn gọn về chương trình DH TLV ở TH
- Lớp 1: Chưa có phân môn TLV
- Lớp 2, 3: Mỗi tuần có 1 tiết (kỹ năng nói, viết thông qua các bài tập thực hành)
- Lớp 4,5: Mỗi tuần có 2 tiết (Ngoài các bài thực hành còn có các bài tập về lý
thuyết như văn kể chuyện, miêu tả, viết thư, trao đổi ý kiến.
Câu 2: Trình bày cách dạy lý thuyết TLV
Bài dạy lý thuyết gồm 3 phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập.
Quy trình tiến hành như sau:
1. KTBC
2. Dạy bài mới
Bước 1 Giới thiệu bài
Bước 2 Phần nhận xét
Gv hướng dẫn hs làm BT trong SGK
Bước 3: Phần ghi nhớ
Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
Bước 4: Luyện tập
Gv hướng dẫn hs làm các BT trong SGK
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, nhắc hs học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Ví dụ dạy bài lý thuyết TLV
1. KTBC
2. Dạy bài mới
a. GTB: Từ tiết học hôm nay các em chuyển sang văn miêu tả cây cối. Bài học
mở đầu giúp các em nắm đc cấu tạo của 1 bài văn miêu tả cây cối



b. Nội dung
* Nhận xét:
- 1 hs đọc toàn bộ ND BT1
- 1hs đọc lại yêu cầu
- GV phát phiếu học tập ND BT1 cho hs hoạt động nhóm 4
- Nhận xét chốt lại ND BT (3đoạn)
+ Đoạn 1 từ
+ Đoạn 2
+ Đoạn 3
- GV chốt lại ND cần nhớ: Bài văn miêu tả có 3 phần gồm 4 đoạn
+ Mở bài: (Đoạn 1: Gt con mèo sẽ đc tả (.) bài)
+ Thâ bài: (Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo
(Đoạn 3): Tả hđ, thói quen của con mèo
+ Kết bài: Đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo
* Ghi nhớ:
- 3 đến 4 hs đọc ND, ghi nhớ
- GV yêu cầu hs đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ đó.
* Luyện tập:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV kiểm tra hs chuẩn bị cho BT treo trên bảng lớp tranh, ảnh 1 số vật nuôi
trong nhà.
- Hs lập dàn ý cho bài văn, GV phát giấy riêng cho 1 vài hs.
- Hs đọc dàn ý của mình, Gv nhận xét.
- Gv chọn 2 đến 3 dàn ý tốt viết trên bảng phụ treo lên bảng xem như mẫu để cả
lớp tham khảo, rút kinh nghiệm
3. Củng cố
- Gv nhận xét tiết học
- Gv gọi 2 -3 hs đọc lại ND ghi nhớ
4. Dặn dò

- Dặn hs quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con chó của nhà em or
nhà hàng xóm
- Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau (tiết 3).
Đề 4:
Câu 1: Trình bày biện pháp thực hành giao tiếp trong giờ kể chuyện ở lớp 1
- Thực hành giao tiếp trong giờ kể chuyện là thực hành luyện nói, luyện kể. Biện
pháp này đòi hỏi gv phải tạo điều kiện cho mỗi hs ở các trình độ khác nhau ít
nhiều đèu đc thực hành nói về ND câu chuyện và kể chuyện.
- Để tạo hứng thú cho các em và giúp hs dễ dàng nhớ lại chuyện có thể tổ chức
trò chơi trò chuyện.
Câu 2: Quy trình dạy bài kiểu bài trả bài TLV LỚP 4,5
Bước1: Nhận xét bài của hs:
Bước 2: Hướng dẫn hs chữa bài
Bước 3: Học tập những đoạn, bài văn hay
Bước 4: Hướng dẫn hs chọn viết lại 1 đoạn trong bài


Bước 5: Củng cố dặn dò
VD: Trả bài TLV kể chuyện (TV 4 – T1)
Bước1: Nhận xét bài của hs:
- Cho hs đọc đề bài bài trước và phát biểu yêu cầu của đề bài
- Gv nhận xét chung (ưu khuyết điểm)
Bước 2: Hướng dẫn hs chữa bài
- Hs: Đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kỹ lời phê của giáo viên, tự sửa lỗi
- Gv: Giúp hs nhận ra lỗi , biết cách sửa lỗi
- Hs: đổi bài trong nhóm, ktra chữa lỗi
- Gv: Giúp hs sửa đúng lỗi trong bài
Bước 3: Học tập những đoạn, bài văn hay
- Gv: Đọc 1 vài đoạn hoặc bài văn tốt của hs
- Hs: Trao đổi tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn or bài văn đc GV giới thiệu (hay

về chủ đề, bố cục, dùng từ, đặt câu, về liên kết ý)
Bước 4: Hướng dẫn hs chọn viết lại 1 đoạn trong bài
- Hs: tự chọn đoạn văn cần viết lại (những bài viết chưa chuẩn để viết lại)
- Gv: Đọc so sánh 2 đoạn văn của 1 vài hs đoạn viết cũ và đoạn mới viết lại để
giúp hs hiểu các em có thể viết bài tốt hơn.
Bước 5: Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học, yêu cầu hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại để có điểm số
tốt hơn, dặn dò hs chuẩn bị bài hôm sau.
Đề 5:
Câu 1: Kể tên các kiểu bài tập kể chuyện ở lớp 2,3
Kể lại chuyện đã học đã đọc
* Kể chuyện theo tranh: Là dạng bài tập dựa vào điểm tựa để kể có kèm tranh vẽ
- kể theo đúng thứ tự các tranh
- Sắp xếp lại các tranh đã bị đảo lộn thứ tự cho đúng với ND câu chuyện, sau đó
kể lại câu chuyện
* Kể theo lời gợi ý: Là loại BT mà điểm tựa để kể là dàn ý hoặc câu hỏi
- Hs dựa vào hệ thống câu hỏi or dàn ý thì gv hướng dẫn hs kể theo 2 kiểu
+ Kể lại từng đoạn
+ Kể toàn bộ câu chuyện
* Kể theo vai:
- Kể theo lời tác giả
- Thay lời tác giả bằng lời của mình
- Kể theo lời của nhân vật trong chuyện
* Kể 1 chi tiết trong chuyện theo tưởng tượng
* Phân vai dựng lại câu chuyện
Câu 2: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã chứng
kiến và tham gia
Bước 1: KTBC
Bước 2: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu kể chuyện của tiết học
Bước 3: Hs tìm những ví dụ phù hợp với yêu cầu của đề bài (theo gợi ý của sgk)

Bước 4: Hs tập kể chuyện


- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
Bước 5: Tìm hiểu ý nghĩa của chuyện
- Đưa về nhóm để hs cùng nhau tự trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
Bước 6: Củng cố dặn dò
Đề 6:
Câu 1: Kể tên các biện pháp đc sử dụng trong giờ kể chuyện lớp 1 (3 biện
pháp)
1. Trực quan bằng hình vẽ: hệ thống tranh vẽ có tác dụng minh họa cho lời kể
của thầy cô, hs nhìn vào tranh để kể lại câu truyện
2. Biện pháp rèn luyện theo mẫu: Lời kể cảu thầy cô chính là mẫu để hs trực
quan và kể theo
3. Biện pháp thực hành giao tiếp: Đây chính là thực hành luyện nói, luyện kể
cho hs.
Câu 2: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện nghe thầy cô kể trên lớp
Bước 1: KTBC
Bước 2: Giới thiệu bài: GV giới thiệu chuyện bằng lời, có thể kết hợp bằng đồ
dùng trực quan hoặc bằng băng hình
Bước 3: GV kể mẫu
- GV kể lần 1: Kể diễn cảm không dùng tranh, dùng lời kể hs nghe
- Gv kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa hs nghe
Bước 4: Hs tập kể
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm
- Kể cả câu chuyện trong nhóm
- Kể cả câu chuyện trong lớp
Bước 5: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện
Đưa ra các câu hỏi để tìm hiểu nhân vật chính, ý nghĩa chung của câu chuyện

Bước 6: Củng cố dặn dò
Đề 7:
Câu 1: Trình bày quy trình dạy kiểu bài thực hành LT&C
1. KTBC
Cho hs làm BT hôm trước
2. Giới thiệu bài
Nêu mục đích y/c của bài
3. Thực hiện các bài tập luyện từ và câu
Bước 1: Nêu vấn đề
- GV: nêu đề bài một cách rõ ràng
- Hs nhắc lại đề bài sao cho tất cả các em đều nắm được yêu cầu của bài tập
Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập
- Gv phải nắm chắc trình tự giải BT
- Việc thực hiện BT có nhiều hình thức: nói, viết, đọc, vẽ, nối, tô, đánh dấu…
- Phần đầu GV hướng dẫn, phần sau hs tự làm.
Bước 3: Kiểm tra đánh giá


- Gv đánh giá đúng, sai: Bằng cách chỉ rõ chỗ sai của hs 1 cách chi tiết cụ thể để
hs có thể sửa chữa đc.
- Giải nghĩa hs hiểu tại sao đúng, sai
4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu hs đọc lại BT đã làm.
- Biểu dương những em học tốt
- Dặn dò chuẩn bị bài hôm sau.
Câu 2: Trình bày kiểu bài dạy lý thuyết LT&C
Ở lớp 4,5 cấu tạo gồm 3 phần
- Phần 1: Phần nhận xét: Đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng cần nghiên cứu và hệ
thống câu hỏi: giúp hs nhận xét, phân tích để tìm hiểu nội dung, bài học, giúp hs
rút ra đc những nội dung của phần ghi nhớ.

- Phần 2: Phần ghi nhớ: Tóm lược lại kiến thức và quy tắc của bài học.
- Phần 3: Luyện tập: Là 1 tổ chức BT nhằm vận dụng kiến thức đã học và hoạt
động nói, viết.
Đề 8:
Câu 1: Trình bày cách tổ chức dạy bài lý thuyết TLV
Bài dạy lý thuyết gồm 3 phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập.
Quy trình tiến hành như sau:
1. KTBC
2. Dạy bài mới
Bước 1 Giới thiệu bài
Bước 2 Phần nhận xét
Gv hướng dẫn hs làm BT trong SGK
Bước 3: Phần ghi nhớ
Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
Bước 4: Luyện tập
Gv hướng dẫn hs làm các BT trong SGK
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, nhắc hs học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Câu 2: Kể tên các kiểu bài học LT&C trong SGK TVTH
Bài học LT&C đc chia làm 2 kiểu: Bài lý thuyết và bài luyện tập
1. Lý thuyết: ở lớp 4,5 gồm 3 phần
- Phần 1: Phần nhận xét: Đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng cần nghiên cứu và hệ
thống câu hỏi giúp hs nhận xét, phân tích để tìm hiểu nội dung bài học, giúp hs
rút ra đc những ND của phần ghi nhớ.
- Phần 2: Phần ghi nhớ: Tóm lược lại kiến thức và quy tắc bài học.
- Phần 3: Phần luyện tập: Là 1 tổ hợp BT nhằm vận dụng kiến thức đã học vào
hđ nói, viết
2. Bài luyện tập
- Kiểu bài luyện tập: Gồm các BT và thêm cả ND kiến thức mới.
- Kiểu bài ôn tập: Ôn tập giữa kì, cuối kì, cuối năm.



Đề 9:
Câu 1: Kể tên các kiểu bài học TLV trong SGK TVTH
- Lớp 1 chưa có bài TLV riêng, ND luyện nói đc lồng trong bài học vần và luyện
tập tổng hợp.
- Lớp 2,3,4,5: có bài TLV độc lập trừ các bài lý thuyết ở lớp 4,5 phần lớn các bài
TLV là các bài thực hành.
+ Lý thuyết: Gồm 3 phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập (giống LT&C)
1. Lý thuyết: ở lớp 4,5 gồm 3 phần
- Phần 1: Phần nhận xét: Đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng cần nghiên cứu và hệ
thống câu hỏi giúp hs nhận xét, phân tích để tìm hiểu nội dung bài học, giúp hs
rút ra đc những ND của phần ghi nhớ.
- Phần 2: Phần ghi nhớ: Tóm lược lại kiến thức và quy tắc bài học.
- Phần 3: Phần luyện tập: Là 1 tổ hợp BT nhằm vận dụng kiến thức đã học vào
hđ nói, viết
+ Thực hành: Đc cấu thành từ tổ hợp các bài tập.
Câu 2: Trình bày cách giải nghĩa từ bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Những từ đồng nghĩa dùng để giải nghĩa là những từ gần gũi, quen thuộc với
hs. Loại BT này khơi gợi đc sự liên tưởng tương đồng và khác biệt để kích thích
hs xác lập đc nghĩa của từ, đồng thời cũng giúp hs mở rộng, phát triển vốn từ
cũng như góp phần hình thành khái niệm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
VD: Siêng năng là chăm chỉ, Ngăn nắp là k lộn xộn
VD: Hãy giải nghĩa các từ dưới đây: Từ trái nghĩa với nó:
a. Trẻ con b. Cuối cùng
c. Xuất hiện
d. Bình tĩnh
M: Trẻ con trái nghĩa với người lớn
(TV 2 tập 2 – 137) Yêu cầu của BT này là dùng những từ cùng nghĩa or có nghĩa
trái với nghĩa của từ cần giải nghĩa làm phương tiện để giải nghĩa từ.

Đề 10:
Câu 1: Trình bày ngắn gọn về chương trình dạy học TLV ở TH
- Lớp 1: Chưa có phân môn TLV
- Lớp 2, 3: Mỗi tuần có 1 tiết (kỹ năng nói, viết thông qua các bài tập thực hành)
- Lớp 4,5: Mỗi tuần có 2 tiết (Ngoài các bài thực hành còn có các bài tập về lý
thuyết như văn kể chuyện, miêu tả, viết thư, trao đổi ý kiến.
Câu 2: Trình bày cách Giải nghĩa từ bằng định nghĩa
- Giải nghĩa từ bằng định nghĩa là biện pháp giải nghĩa phổ biến nhất trong
SGK. Đây là biện pháp giải nghĩa bằng cách nêu ND nghĩa = 1 định nghĩa.
VD: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
- Giải nghĩa = tập hợp các nét nghĩa là cách dạy nghĩa đầy đủ nhất nhưng là 1
y/c khó đối với hs TH. Vì vậy các dạng BT gải nghĩa = định nghĩa trong SGK
thường XD dưới dạng cho sẵn từ và nghĩa của từ, các định nghĩa về từ, y/c hs
xác định sự tương ứng .
- Loại BT này có 3 tiểu dạng:
+ Dạng 1: Cho sẵn từ y/c tìm trong các nghĩa đã cho phù hợp với từ.
+ Dạng 2: Cho từ và nghĩa của từ, y/c hs xác lập sự tương ứng.
+ Dạng 3: Cho sẵn từ y/c hs xác lập ND tương ứng


Để thực hiện loại BT này, hs phải có kỹ năng định nghĩa. Giải nghĩa =
định nghĩa sẽ làm cho ngôn ngữ và tư duy của hs trở nên rõ ràng và sâu sắc hơn.
Giải nghĩa tà là 1 biện pháp nêu rõ những đăch tính của từ.
Trong thực tế khi giải nghĩa từ or xd những BT giải nghĩa người ta thường
kết hợp các biện pháp khác vừa dùng trực quan, vừa dùng đồng nghĩa, dựa vào
ngữ cảnh or sd biện pháp định nghĩa.
Đề 11:
Câu 1: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện đã nghe, đã đọc đã chứng
kiến, đã tham gia
Bước 1: KTBC

Bước 2: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu kể chuyện của tiết học
Bước 3: Hs tìm những ví dụ phù hợp với yêu cầu của đề bài (theo gợi ý của sgk)
Bước 4: Hs tập kể chuyện
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
Bước 5: Tìm hiểu ý nghĩa của chuyện
- Đưa về nhóm để hs cùng nhau tự trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
Bước 6: Củng cố dặn dò
Câu 2: Trình bày cách Giải nghĩa từ bằng định nghĩa
- Giải nghĩa từ bằng định nghĩa là biện pháp giải nghĩa phổ biến nhất trong
SGK. Đây là biện pháp giải nghĩa bằng cách nêu ND nghĩa = 1 định nghĩa.
VD: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
- Giải nghĩa = tập hợp các nét nghĩa là cách dạy nghĩa đầy đủ nhất nhưng là 1
y/c khó đối với hs TH. Vì vậy các dạng BT gải nghĩa = định nghĩa trong SGK
thường XD dưới dạng cho sẵn từ và nghĩa của từ, các định nghĩa về từ, y/c hs
xác định sự tương ứng .
- Loại BT này có 3 tiểu dạng:
+ Dạng 1: Cho sẵn từ y/c tìm trong các nghĩa đã cho phù hợp với từ.
+ Dạng 2: Cho từ và nghĩa của từ, y/c hs xác lập sự tương ứng.
+ Dạng 3: Cho sẵn từ y/c hs xác lập ND tương ứng
Để thực hiện loại BT này, hs phải có kỹ năng định nghĩa. Giải nghĩa =
định nghĩa sẽ làm cho ngôn ngữ và tư duy của hs trở nên rõ ràng và sâu sắc hơn.
Giải nghĩa tà là 1 biện pháp nêu rõ những đăch tính của từ.
Trong thực tế khi giải nghĩa từ or xd những BT giải nghĩa người ta thường kết
hợp các biện pháp khác vừa dùng trực quan, vừa dùng đồng nghĩa, dựa vào ngữ
cảnh or sd biện pháp định nghĩa.
Đề 12:
Câu 1: Kể tên các loại BT sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ ở) tiểu học
1. BT điền từ:
- BT điền từ là kiểu BT tích hợp hóa vốn từ yêu cầu tính độc lập và tính sáng tạo

của hs ở mức độ thấp, vừa sức với tuổi nhỏ. Khi tiến hành giải BT giáo viên
hướng dẫn hs nắm nghĩa các từ đã cho và xem xét kỹ đoạn văn có chỗ trống. Gv
cho hs đọc lần lượt từng câu của đoạn văn cho sẵn, đến những chỗ trống thì
dừng lại, cân nhắc xem có thể điền từ nào trong các từ đã cho để câu văn đúng
nghĩa, phù hợp với từng đoạn.


2. BT Thay thế từ:
BT Thay thế từ là những BT yêu cầu hs thay thế 1 từ bằng 1 từ khác cho đúng or
hay hơn, các từ cần thay thế có thể được cho sẵn or không cho sẵn.
3. BT Tạo ngữ: Có 2 mức độ
- Mức độ thứ 1: Yêu cầu hs chọn từng yếu tố của dãy này ghép với 1 hoặc 1 yếu
tố của dãy kia cho thích hợp.
- Mức độ thứ 2: Yêu cầu hs tìm thêm từ mới có thể kết hợp với từ đã cho.
4. BT Dùng từ đặt câu:
Đây là những BT yêu cầu hs tự đặt câu với 1 từ or 1 số từ cho trước
5. BT Viết đoạn văn:
Yêu cầu hs viết các câu có liên kết với nhau để thành đoạn
6. BT Chữa lỗi dùng từ:
Là BT đưa ra những câu dùng từ sai, y/c hs nhận ra và sửa chữa
Câu 2: Trình bày đặc điểm và cách dạy loại BT điền từ (.) DH LT&C ơ TH
- BT Điền từ là kiểu BT sd nhiều ở TH loại BT này có 2 mức độ:
+ Cho trước các từ, Y/c hs tìm trong số những từ đã cho những từ thích hợp để
điền vào chỗ trống trong câu, đoạn cho sẵn.
+ Không cho trước các từ mà để hs tự tìm trong vốn từ của mình mà điền vào.
- BT điền từ là kiểu BT tích hợp hóa vốn từ yêu cầu tính độc lập và tính sáng tạo
của hs ở mức độ thấp, vừa sức với tuổi nhỏ. Khi tiến hành giải BT giáo viên
hướng dẫn hs nắm nghĩa các từ đã cho và xem xét kỹ đoạn văn có chỗ trống.
- Gv cho hs đọc lần lượt từng câu của đoạn văn cho sẵn, đến những chỗ trống thì
dừng lại, cân nhắc xem có thể điền từ nào trong các từ đã cho để câu văn đúng

nghĩa, phù hợp với từng đoạn. khi đọc lại thấy nghĩa của câu văn, nghĩa của
đoạn văn đều thích hợp nghĩa là BT đã đc giải đúng.
Đề 13:
Câu 1. Kể tên các loại BT sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) ở TH
- BT điền từ
- BT Thay thế từ
- BT Tạo ngữ
- BT Dùng từ đặt câu
- BT Viết đoạn văn
- BT Chữa lỗi dùng từ
Câu 2. Trình bày đặc điểm loại BT Thay thế từ trong DH LT&C ở TH
- BT Thay thế từ là những BT y/c hs thay thế 1 từ = 1 từ khác cho đúng or hay
hơn, các từ cần thay cũng có thể đc cho sẵn or k cho sẵn. Nhiều khi BT Thay thế
từ đc sd kết hợp để dạy các mạch kiến thức về từ, câu.
- BT này có 2 mức độ:
+ Mức độ thứ 1: Cho sẵn 2 yếu tố, y/c hs chọn từng yếu tố của dãy này ghép với
1 or 1 số yếu tố của dãy kia sao cho thích hợp.
- Mức độ thứ 2: Yêu cầu hs tự tìm thêm từ mới có khả năng kết hợp với từ đã
cho.
- Để làm BT này: Gv hướng dẫn hs thử ghép nối từ ở dãy này với 1 số từ ở dãy
kia, đọc tên rồi vận dụng kinh nghiệm nói năng của mình để xem xét cách nói
nào chấp nhận đc và nối cho đúng.


Đề 14:
1. Kể tên các loại BT sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) ở TH
- BT điền từ
- BT Thay thế từ
- BT Tạo ngữ
- BT Dùng từ đặt câu

- BT Viết đoạn văn
- BT Chữa lỗi dùng từ
2. Trình bày đặc điểm loại BT chữa lỗi dùng từ
- BT Chữa lỗi dùng từ là BT đưa ra những câu dùng từ sai, y/c hs nhận ra và sửa
chữa. Trong các tài liệu DH, số lượng BT thuộc kiểu này k nhiều nhưng trên
thực tế có thể sử dụng BT này bất kỳ lúc nào thấy cần thiết. Những lỗi dùng từ
cần lấy trong chính thực tế hđ nói, viết của hs, gv cũng có thể đưa ra những lỗi
dự tính hs dễ mắc phải, nhiệm vụ của hs là phát hiện và tự chữa những lỗi này.
- BT Sử dụng từ là BT có tính chất từ vựng ngữ pháp. Để làm được những BT
này hs k những phải hiểu nghĩa của từ mà phải biết cách kết hợp các từ, biết viết
câu đúng ngữ pháp.
Đề 15:
Câu 1: Kể tên các nhóm dạng BT hệ thống hóa vốn từ trong DH LT&C ở
TH
* Nhóm BT tìm từ:
- BT tìm từ có cùng chủ đề
- BT tìm từ cùng lớp từ vựng
- BT tìm từ cùng từ loại, tiểu loại
- BT tìm từ có cùng đặc điểm cấu tạo
* Nhóm BT phân loại từ:
- Phân loại từ theo từ vựng, phân loại từ theo chủ đề, phân loại từ có đặc điểm
cấu tạo.
Đề 16:
1. Kể tên các cách giải nghĩa từ khi dạy LT&C ở TH (5 cách)
- Giải nghĩa từ bằng trực quan
- Giải nghĩa từ bằng cách đối chiếu so sánh với các từ khác
- Giải nghĩa từ bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Giải nghĩa từ bằng cách phân tích từ thành các thành tố
- Giải nghĩa từ bằng định nghĩa
2. Trình bày cách Giải nghĩa từ bằng định nghĩa

- Giải nghĩa từ bằng định nghĩa là biện pháp giải nghĩa phổ biến nhất trong
SGK. Đây là biện pháp giải nghĩa bằng cách nêu ND nghĩa = 1 định nghĩa.
VD: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
- Giải nghĩa = tập hợp các nét nghĩa là cách dạy nghĩa đầy đủ nhất nhưng là 1
y/c khó đối với hs TH. Vì vậy các dạng BT gải nghĩa = định nghĩa trong SGK
thường XD dưới dạng cho sẵn từ và nghĩa của từ, các định nghĩa về từ, y/c hs
xác định sự tương ứng .
- Loại BT này có 3 tiểu dạng:
+ Dạng 1: Cho sẵn từ y/c tìm trong các nghĩa đã cho phù hợp với từ.


+ Dạng 2: Cho từ và nghĩa của từ, y/c hs xác lập sự tương ứng.
+ Dạng 3: Cho sẵn từ y/c hs xác lập ND tương ứng
Để thực hiện loại BT này, hs phải có kỹ năng định nghĩa. Giải nghĩa =
định nghĩa sẽ làm cho ngôn ngữ và tư duy của hs trở nên rõ ràng và sâu sắc hơn.
Giải nghĩa tà là 1 biện pháp nêu rõ những đăch tính của từ.
Trong thực tế khi giải nghĩa từ or xd những BT giải nghĩa người ta thường
kết hợp các biện pháp khác vừa dùng trực quan, vừa dùng đồng nghĩa, dựa vào
ngữ cảnh or sd biện pháp định nghĩa.
Đề 17:
1. Kể tên các cách giải nghĩa từ khi dạy LT&C ở TH (5 cách)
- Giải nghĩa từ bằng trực quan
- Giải nghĩa từ bằng cách đối chiếu so sánh với các từ khác
- Giải nghĩa từ bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Giải nghĩa từ bằng cách phân tích từ thành các thành tố
- Giải nghĩa từ bằng định nghĩa
2. Trình bày cách Giải nghĩa từ bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Những từ đồng nghĩa dùng để giải nghĩa là những từ gần gũi, quen thuộc với
hs. Loại BT này khơi gợi đc sự liên tưởng tương đồng và khác biệt để kích thích
hs xác lập đc nghĩa của từ, đồng thời cũng giúp hs mở rộng, phát triển vốn từ

cũng như góp phần hình thành khái niệm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
VD: Siêng năng là chăm chỉ, Ngăn nắp là k lộn xộn
VD: Hãy giải nghĩa các từ dưới đây: Từ trái nghĩa với nó:
a. Trẻ con b. Cuối cùng
c. Xuất hiện
d. Bình tĩnh
M: Trẻ con trái nghĩa với người lớn
(TV 2 tập 2 – 137) Yêu cầu của BT này là dùng những từ cùng nghĩa or có nghĩa
trái với nghĩa của từ cần giải nghĩa làm phương tiện để giải nghĩa từ.
Đề 18:
1. Kể tên các cách giải nghĩa từ khi dạy LT&C ở TH (5 cách)
- Giải nghĩa từ bằng trực quan
- Giải nghĩa từ bằng cách đối chiếu so sánh với các từ khác
- Giải nghĩa từ bằng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Giải nghĩa từ bằng cách phân tích từ thành các thành tố
- Giải nghĩa từ bằng định nghĩa
2. Trình bày cách Giải nghĩa từ bằng trực quan
- Giải nghĩa từ bằng trực quan: là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ
đồ… để giải nghĩa từ. Lúc này vật thật, tranh vẽ, biểu bảng, sơ đồ đc dùng để đại
diện cho nghĩa của từ.
- Trực quan chiếm vị trí quan trọng trong giải nghĩa từ ở TH vì nó giúp HSTH
hiểu nghĩa từ 1 cách dễ dàng
- Có thể chia các BT dạy nghĩa từ bằng tranh vẽ thành 3 dạng:
+ BT y/c tìm sự tương ứng giữa từ cho sẵn với hình vẽ
+ Dạng BT dựa vào tranh tìm từ tương ứng
+ Dạng BT gọi tên các vật đc vẽ ẩn trong các tranh (là các BT vui với các tranh
đố)


Đề 19:

Câu1: Kể tên các kiểu loại BT làm giàu vốn từ
- BT dạy nghĩa từ
- BT hệ thống hóa vốn từ
- BT sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ)
Câu 2: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện ở lớp 2,3
* Lớp 2:
B1: KTBC
B2: Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học hoặc nêu tình huống để
gợi dẫn câu chuyện đc kể trong tiết học
2. Hướng dẫn kể
- Lần lượt thực hiện từng bài luyện tập kể chuyện (độc thoại).
- Hướng dẫn hs phân vai dựng lại câu chuyện hoặc kể sáng tạo theo yêu cầu của
SGK
B3: Củng cố dặn dò
- Nhớ nội dung ý nghĩa câu chuyện, cách kể chuyện và yêu cầu hs về nhà kể
chuyện
* Lớp 3: Do thời lượng học chỉ có 0.5 tiết nên bài kể chuyện bắt đầu từ bước
hướng dẫn kể chuyện như ở lớp 2.
Đề 20:
Câu 1. Trình bày cách tổ chức dạy bài lý thuyết về LT&C
1. KTBC
Kiểm tra kiến thức của bài trước
2. Dạy bài mới
Bước1: Giới thiệu bài
Gv: nêu mục đích y/c cần đạt của tiết học
Bước 2: Phần nhận xét
- Phần này đưa ra ngữ liệu cần ng/ cứu đó là nhg câu thơ, bài văn
- Nêu các câu hỏi gợi ý giúp hs tìm ra đặc điểm có tính chất quy luật của hiện
tượng đc khảo sát, trả lời đúng, hs sẽ phát hiện ra những tri thức cần phải học,

những quy tắc cần ghi nhớ.
Bước 3: Phần ghi nhớ
Là phần kết luận đc rút ra từ phần n/x đây là phần ND lý thuyết và các quy tắc
sd từ, câu cần cung cấp cho hs.
Bước 4: Phần luyện tập
Phần này giúp hs củng cố và vận dụng những kiến thức lý thuyết đã học vào
những BT cụ thể
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài
Câu 2: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện đã nghe, đã đọc, đã chứng
kiến, đã tham gia
Bước 1: KTBC


Bước 2: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu kể chuyện của tiết học
Bước 3: Hs tìm những ví dụ phù hợp với yêu cầu của đề bài (theo gợi ý của sgk)
Bước 4: Hs tập kể chuyện
- Kể trong nhóm
- Kể trước lớp
Bước 5: Tìm hiểu ý nghĩa của chuyện
- Đưa về nhóm để hs cùng nhau tự trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
Bước 6: Củng cố dặn dò
Đề 21:
Câu 1: Nêu các kiểu bài LT&C trong SGK TVTH
Bài học LT&C đc chia làm 2 kiểu: Bài lý thuyết và bài luyện tập
1. Lý thuyết: ở lớp 4,5 gồm 3 phần
- Phần 1: Phần nhận xét
- Phần 2: Phần ghi nhớ
- Phần 3: Phần luyện tập

2. Bài luyện tập
- Kiểu bài luyện tập
- Kiểu bài ôn tập
Câu 2: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện nghe thầy cô kể trên lớp
Bước 1: KTBC
Bước 2: Giới thiệu bài: GV giới thiệu chuyện bằng lời, có thể kết hợp bằng đồ
dùng trực quan hoặc bằng băng hình
Bước 3: GV kể mẫu
- GV kể lần 1: Kể diễn cảm không dùng tranh, dùng lời kể hs nghe
- Gv kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa hs nghe
Bước 4: Hs tập kể
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm
- Kể cả câu chuyện trong nhóm
- Kể cả câu chuyện trong lớp
Bước 5: Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện
Đưa ra các câu hỏi để tìm hiểu nhân vật chính, ý nghĩa chung của câu chuyện
Bước 6: Củng cố dặn dò
Đề 22:
Câu 1: Nêu các kiểu bài LT&C trong SGK TVTH
Bài học LT&C đc chia làm 2 kiểu: Bài lý thuyết và bài luyện tập
1. Lý thuyết: ở lớp 4,5 gồm 3 phần
- Phần 1: Phần nhận xét
- Phần 2: Phần ghi nhớ
- Phần 3: Phần luyện tập
2. Bài luyện tập
- Kiểu bài luyện tập
- Kiểu bài ôn tập
Câu 2: Trình bày quy trình dạy bài kể chuyện ở lớp 2,3



- Lớp 2:
B1: KTBC
B2: Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học hoặc nêu tình huống để
gợi dẫn câu chuyện đc kể trong tiết học
2. Hướng dẫn kể
- Lần lượt thực hiện từng bài luyện tập kể chuyện (độc thoại).
- Hướng dẫn hs phân vai dựng lại câu chuyện hoặc kể sáng tạo theo yêu cầu của
SGK
B3: Củng cố dặn dò
- Nhớ nội dung ý nghĩa câu chuyện, cách kể chuyện và yêu cầu hs về nhà kể
chuyện
- Lớp 3: Do thời lượng học chỉ có 0.5 tiết nên bài kể chuyện bắt đầu từ bước
hướng dẫn kể chuyện như ở lớp 2.
Đề 23:
Câu 1: Nêu các quy tắc DH LT&C ở tiểu học
1. Nguyên tắc giao tiếp
2. Nguyên tắc tích hợp
3. Nguyên tắc trực quan
4. Ng tắc đảm bảo tính hệ thống của từ, câu trong DH LT&C
5. Ng tắc đảm bảo tính thống nhất giữa ND và hình thức ngữ pháp trong DH
LT&C
Câu 2: Phân tích ng tắc tích hợp trong dạy học LT&C
- Dạy LT&C phải tích hợp ng/c các bộ phận như từ, cấu tạo từ, từ loại, câu, các
thành phần câu, các kiểu câu và liên kết câu trong sự gắn bó chặt chẽ
- Nguyên tắc này đòi hỏi dạy từ và câu k chỉ bó hẹp trong tiết dạy LT&C mà
phải đc tiến hành ở tất cả các môn học khác, ở mọi nơi, mọi lúc trong và ngoài
giờ học.
VD: Gv kịp thời điều chỉnh những cách hiểu sai, những cách nói, viết câu k
đúng ngữ pháp của hs, kịp thời loại bỏ khỏi vốn từ tích cực của hs những từ k

văn hóa.
- Cơ sở: Tính hệ thống, thống nhất của các đon vị, bình diện ngôn ngữ trong sd
- ND:
+ LT&C k thể tách rời các bộ phận của chương tình LT&C cũng phải đc ng/c
trong sự gắn bó thống nhất.
+ LT&C Phải đc tiến hành mọi nơi, mọi lúc trong các hoạt động khác trong tất
cả các môn học, trong tất cả các phân môn khác của giờ tiếng việt.
Đề 24:
Câu 1: Nêu các quy tắc DH LT&C ở tiểu học
1. Nguyên tắc giao tiếp
2. Nguyên tắc tích hợp
3. Nguyên tắc trực quan
4. Ng tắc đảm bảo tính hệ thống của từ, câu trong DH LT&C
5. Ng tắc đảm bảo tính thống nhất giữa ND và hình thức ngữ pháp trong DH
LT&C


Câu 2: Trình bày biện pháp thực hành giao tiếp trong giờ kể chuyện ở lớp 1
- Thực hành giao tiếp trong giờ kể chuyện là thực hành luyện nói, luyện kể. Biện
pháp này đòi hỏi gv phải tạo điều kiện cho mỗi hs ở các trình độ khác nhau ít
nhiều đèu đc thực hành nói về ND câu chuyện và kể chuyện.
- Để tạo hứng thú cho các em và giúp hs dễ dàng nhớ lại chuyện có thể tổ chức
trò chơi trò chuyện.
Đề 25:
Câu 1: Nêu các kiểu bài TLV trong SGK tiếng việt TH
- Lớp 1 chưa có bài TLV riêng, ND luyện nói đc lồng trong bài học vần và luyện
tập tổng hợp.
- Lớp 2,3,4,5: có bài TLV độc lập trừ các bài lý thuyết ở lớp 4,5 phần lớn các bài
TLV là các bài thực hành.
+ Lý thuyết: Gồm 3 phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập (giống LT&C)

1. Lý thuyết: ở lớp 4,5 gồm 3 phần
- Phần 1: Phần nhận xét: Đưa ra ngữ liệu chứa hiện tượng cần nghiên cứu và hệ
thống câu hỏi giúp hs nhận xét, phân tích để tìm hiểu nội dung bài học, giúp hs
rút ra đc những ND của phần ghi nhớ.
- Phần 2: Phần ghi nhớ: Tóm lược lại kiến thức và quy tắc bài học.
- Phần 3: Phần luyện tập: Là 1 tổ hợp BT nhằm vận dụng kiến thức đã học vào
hđ nói, viết
+ Thực hành: Đc cấu thành từ tổ hợp các bài tập.
Câu 2: Trình bày cách giải nghĩa từ bằng trực quan (.) DH LT&C
- Giải nghĩa từ bằng trực quan: là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ
đồ… để giải nghĩa từ. Lúc này vật thật, tranh vẽ, biểu bảng, sơ đồ đc dùng để đại
diện cho nghĩa của từ.
- Trực quan chiếm vị trí quan trọng trong giải nghĩa từ ở TH vì nó giúp HSTH
hiểu nghĩa từ 1 cách dễ dàng
- Có thể chia các BT dạy nghĩa từ bằng tranh vẽ thành 3 dạng:
+ BT y/c tìm sự tương ứng giữa từ cho sẵn với hình vẽ
+ Dạng BT dựa vào tranh tìm từ tương ứng
+ Dạng BT gọi tên các vật đc vẽ ẩn trong các tranh (là các BT vui với các tranh
đố)
Kể tên và trình bày các biện pháp đc sử dụng trong giờ kể chuyện lớp 1 (3
biện pháp)
1. Trực quan bằng hình vẽ:
- Hệ thống tranh vẽ trong bài kể chuyện lớp 1 vừa có tác dụng minh họa cho lời
kể thầy cô, vừa là hình thức cố định lại bằng kí tự nội dung truyện.
- sd khi hs nghe kể chuyện và đc hs nhìn vào tranh mà kể Gv phải biết khai thác
tranh minh họa với mục đích làm cho hs hiểu câu chuyện, nhớ câu chuyện.
- Sd tranh minh họa vào lần kể thứ 2
- Chuẩn bị phần giới thiệu tranh từ phần chuẩn bị giáo án
- Lời kể GV cũng là 1 phương tiện trực quan vật hữu hiệu
2. Rèn luyện theo mẫu:



- Để thực hiện biện pháp rèn luyện theo mẫu, Gv phải có khả năng tạo mẫu tức
là mẫu biết kể chuyện
- Lời kể của thầy cô vừa là 1 phương tiện trực quan vừa là đích mẫu hình lý
tưởng mà hs hướng tới.
- Khi kể lưu ý: kể chuyện khác đọc truyện
+ Âm thanh kể là nói, ngữ điệu hơi thấp và tự nhiên
+ Kể là phải hướng đến người nghe và nói ra cái mình đang nghĩ
- Đọc hướng về văn bản để tái hiện văn bản đc đọc nên nét mặt thường căng
thẳng không tự nhiên
- Mẫu trong kể chuyện khác mẫu trong đọc thành tiếng
+ Kể là kể lại câu chuyện đã có sẵn đều có yếu tố sáng tạo
Lời kể thầy cô giáo là mẫu nhưng không có nghĩa bắt học sinh phải nhớ và thuộc
lòng



×