Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (lớp đảng viên mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.1 KB, 13 trang )

BÀI 1
KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

- Giảng viên:
- Chức vụ:
- Lớp:
- Thời gian:

Lớp bồi dưỡng LLCT đối tượng kết nạp Đảng

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp cho người học nắm được khái lược lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị
và tổ chức; của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
cụ thể nước ta; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước. Sự ra đời của Đảng đáp ứng nhu cầu lịch sử của đất nước
ta; phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
- Giáo dục cho học viên ý thức tự hào về lịch sử truyền thống quý báu của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Từ đó củng cố niềm tin cho mỗi học viên vào sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng nước ta.
- Trên cơ sở đó giúp học viên xác định được động cơ vào Đảng đúng đắn và xây
dựng kế hoạch rèn luyện để phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giảng viên:
* Tài liệu phục vụ soạn giảng và đồ dùng dạy và học:
- Giáo trình: Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho học viên lớp đối tượng
kết nạp Đảng - NXB Chính trị Quốc gia sự thật - Hà Nội - 2016.
- Đồ dùng dạy và học: Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy vi tính, tài liệu
khác.
* Tài liệu tham khảo:
- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI; Quy định số 29-QĐ/TW, ngày


25/7/2016 của BCH TW Đảng Quy định thi hành Điều lệ Đảng; Hướng dẫn số 01HD/TW, ngày 20/9/2016 của BCH TW Đảng Hướng dẫn một số vấn đề cụ thể thi hành
Điều lệ Đảng.


- Hướng dẫn số 10-HD/BTGTW, ngày 30/9/2016 của Ban Tuyên giáo Trung ương
về Hướng dẫn thực hiện chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị cho học viên lớp đối
tượng kết nạp Đảng.
- Tài liệu khác: Các văn bản của Đảng có liên quan, Báo điện tử Đảng Cộng sản
Việt Nam, cổng thông tin điện tử huyện Thạnh Trị.
* Phương pháp: Sử dụng phương pháp thuyết trình là chủ yếu, kết hợp nêu vấn đề,
phân tích, trao đổi, thông qua giáo án điện tử (trình chiếu PowerPoint).
2. Học viên:
Nghiên cứu trước bài học thông qua tài liệu học tập lý luận chính trị dành cho học
viên lớp đối tượng kết nạp Đảng.
C. NỘI DUNG BÀI HỌC: (180 phút)
Bài học gồm có 3 phần:
I/ ĐẢNG CSVN RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CMVN
II/ NHỮNG THÀNH TỰU VĨ ĐẠI CỦA CMVN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG.
III/ NHỮNG TRUYỀN THỐNG QUÝ BÁU CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
* Trọng tâm của bài: II/ NHỮNG THÀNH TỰU VĨ ĐẠI CỦA CMVN DƯỚI
SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG.
* BƯỚC 1: Ổn định tổ chức lớp (giới thiệu bản thân, kiểm diện học viên)
* BƯỚC 2: Kiểm tra kiến thức:
Câu hỏi: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của những yếu tố nào?
Trả lời: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân + Phong trào yêu nước.
* BƯỚC 3: Giảng bài mới (135 phút)
I. GIỚI THIỆU BÀI: (5 phút)

ĐCSVN do CT.HCM sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Hơn 8 thập kỷ qua (từ ngày
thành lập Đảng 3/2/1930), dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành cuộc
CMT8 1945 thành công, xóa bỏ hoàn toàn chế độ thực dân PK, lập nên nước VNDCCH
(nay là nước CHXHCNVN); đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược (thực dân Pháp,
đế quốc Mỹ), hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; tiến hành
công cuộc đổi mới, xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Để hiểu rõ hơn về lịch sử ra đời và cũng như quá trình lãnh đạo CMVN của Đảng ta, hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 1-Khái lược lịch sử ĐCS VN
II. NỘI DUNG:
2
-2-


NỘI DUNG ()

DIỄN GIẢNG ()

I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH
MẠNG VIỆT NAM
l. Tình hình xã hội Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
1.1 Bối cảnh trong nước tác động đến xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX.
- Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp tiến hành Vào giữa thế kỷ XIX Việt Nam là nước
xâm lược nước ta, từ đó biến nước ta thành phong kiến độc lập đang suy yếu.
một nước thuộc địa nửa phong kiến.
- Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp tiến hành xâm
- Thực dân Pháp thi hành hàng loạt chính lược nước ta, từ đó biến nước ta thành một
sách nô dịch về chính trị, văn hóa - xã hội, nước thuộc địa nửa phong kiến.
khai thác thuộc địa và bóc lột nhân dân ta về  Về chính trị: Người Pháp trực tiếp nắm giữ
kinh tế.

các chức vụ chủ chốt trong bộ máy nhà nước,
+ Về chính trị: Thực dân Pháp thực hiện
chính sách “chia để trị”, chia nước ta ra làm
ba kỳ, mỗi kỳ có chính sách cai trị khác
nhau. Lập xứ Đông Dương thuộc Pháp.

thi hành chính sách cai trị chuyên chế, biến
một bộ phận g/c TS mại bản và địa chủ PKVN
thành tay sai đắc lực. Sự cấu kết giữa CNĐQ
và PK tay sai là đặc trưng của chế độ thuộc địa.
Chúng tước hết tất cả các quyền độc lập, tự do
dân chủ của nhân dân ta, đồng thời tiến hành
đàn áp dã man các phong trào yêu nước, ngăn
chặn ảnh hưởng của các trào lưu tiến bộ từ bên
ngoài vào nước ta.

 Về văn hóa - xã hội: Chúng thực hiện
chính sách ngu dân, khuyến khích VH nô dịch,
+ Về văn hóa – xã hội: Thực dân Pháp thi sùng Pháp, kìm hãm nhân dân ta trong vòng
hành chính sách ngu dân để dễ cai trị
tăm tối, dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị
của TD Pháp.
 Về kinh tế: TD Pháp triệt để khai thác thuộc
+ Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành khai địa, thực hiện chính sách độc quyền, kìm hãm
thác thuộc địa ra sức vơ vét tài nguyên, bóc sự phát triển kinh tế độc lập của nước ta.
lột lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng Chúng vẫn duy trì bóc lột tàn bạo của chế độ
PK, kết hợp với sự bóc lột TB, đặt ra hàng trăm
với nhiều hình thức thuế khóa nặng nề.
thứ thuế vô nhân đạo…, đẩy nhân dân ta vào
cảnh bần cùng, làm cho KT bị què quặt, lệ

3
-3-


thuộc vào KT Pháp để lại hậu quả nghiêm
trọng, kéo dài.
1.2. Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX.
Do chính sách khai thác thuộc địa của
* Đặc điểm nổi bật?
thực dân Pháp làm cho kết cấu giai cấp trong
- Các g/c cũ bị phân hóa (g/c địa chủ, PK;
xã hội Việt Nam cũng bị thay đổi. Bên cạnh g/c ND), 1 số g/c mới (g/c CN và g/c TS) xuất
giai cấp cũ bị phân hóa, thì các giai cấp mới hiện.
và các tầng lớp khác cũng được ra đời.
 Quá trình khai thác thuộc địa của TD
Pháp đã làm cho XHVN có những biến đổi
lớn, hai g/c mới ra đời: g/c CN và g/c TS.
- XH tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ MT của g/c nông dân với địa chủ (vốn
có từ trước và chưa được giải quyết).
+ MT giữa DT ta với bọn đế quốc thống
trị và PK tay sai.
Hai MT cơ bản này càng trở nên quyết liệt là
tiền đề cho sự bùng nổ các phong trào GPDT
đầu TK20.

 Trong XH tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản: MT
giữa toàn thể DTVN với TD Pháp XL và MT
giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân với g/c
địa chủ PK tay sai. Hai MT đó có quan hệ chặt

chẽ với nhau, trong đó MT giữa toàn thể
DTVN với TD Pháp XL là MT chủ yếu. Vì
vậy, nhiệm vụ chống TD Pháp XL và nhiệm vụ
chống địa chủ PK tay sai không tách rời nhau.
Đấu tranh giành ĐLDT phải gắn chặt với đ/t
đòi quyền dân sinh, dân chủ. Đó là yêu cầu của
CMVN đặt ra, cần được giải quyết.

2. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời
 Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ
nước lâu dài, gian khổ, DT ta sớm hình thành
truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu
tranh anh dũng, bất khuất. Vì vậy, ngay khi TD
Pháp xâm lược VN từ 1858 đến trước 1930,
- Phong trào Cần Vương (1885 – 1896):
hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn, phong trào đấu
- Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế của tranh chốn TDP nổ ra theo nhiều khuynh
hướng khác nhau như phong trào Cần Vương,
Hoàng Hoa Thám (năm 1884).
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng
- Phong trào Đông Du (1905-1909) của cụ
Hoa Thám, Phong trào Đông Du (1905-1909)
Phan Bội Châu (1867-1940):
của cụ Phan Bội Châu, Phong trào Duy Tân
- Phong trào Duy Tân (1906-1908) của cụ của cụ Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu
 Tuy nhiên, đến đầu thế kỷ XX các phong
Trinh) (1872-1926):
trào này bị đàn áp dìm trong biển máu, cuối
- Nhiều phong trào yêu nước đấu tranh giải

phóng dân tộc phát triển trên phạm vi rộng
lớn ở nước ta như: Cần Vương, Yên Thế,
Đông Du, Duy Tân.

4
-4-


* Nguyên nhân cơ bản dẫn tới thất bại của cùng đều không giành thắng lợi.
các phong trào đ/t là do những người đứng  Đất nước lâm vào cảnh khủng hoảng về
đầu các cuộc khởi nghĩa, các phong trào đ/t đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc.
chưa tìm được con đường cứu nước phản ánh
đúng nhu cầu phát triển của XHVN
* Dẫn phần 3 : CM nước ta đứng trước sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước.
Việc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đấu tranh GPDT và thời đại
là nhu cầu bức thiết nhất của DT ta lúc bấy giờ.
3. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự ra đời của Đảng Cộng sản VN
- Ngày 5 – 6 – 1911, Nguyễn Ái Quốc quyết - Ngày 5 – 6 – 1911, Nguyễn Ái Quốc quyết
chí ra đi tìm con đường cứu nước.
chí ra đi tìm con đường cứu nước.
- Năm 1917 người quay trở lại Pháp và Đầu - Năm 1917 người quay trở lại Pháp và Đầu
năm 1919, Người tham gia Đảng xã hội năm 1919, Người tham gia Đảng xã hội Pháp.
Pháp.
- Tháng 6 - 1919, tại Hội nghị Vécxây, Nguyễn
- Tháng 6 - 1919, tại Hội nghị Vécxây, Ái Quốc thay mặt hội những người Việt Nam
Nguyễn Ái Quốc thay mặt hội những người yêu nước ở Pháp gởi bản “Yêu sách tám điểm”
Việt Nam yêu nước ở Pháp gởi bản “Yêu đến hội nghị.
sách tám điểm” đến hội nghị.
- Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ
- Tháng 7 – 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản

Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
được đăng trên báo Nhân đạo.

thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được
đăng trên báo Nhân đạo.
- Tháng 12 – 1920 tại Đại hội lần thứ 18 Đảng
xã hội Pháp (họp thành phố Tua – nước Pháp),
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia
nhập thứ ba (Quốc tế Cộng sản ) và một trong
những người sáng lập ra Đảng Cộng sản Pháp.

- Tháng 12 – 1920 tại Đại hội lần thứ 18
Đảng xã hội Pháp (họp thành phố Tua – nước
Pháp), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành
việc gia nhập thứ ba (Quốc tế Cộng sản ) và
một trong những người sáng lập ra Đảng - Sự kiện này đã đánh dấu bước ngoặt trong
Cộng sản Pháp.
cuộc đời hoạt động của Người. Từ chủ nghĩa
- Sự kiện này đã đánh dấu bước ngoặt trong yêu nước Người đến với chủ nghĩa cộng sản.
cuộc đời hoạt động của Người. Từ chủ nghĩa Trở thành người cộng đầu tiên của Việt Nam.
yêu nước Người đến với chủ nghĩa cộng sản. - Trong giai đoạn này, các tổ chức CS ở VN lần
Trở thành người cộng đầu tiên của Việt Nam. lượt được thành lập:

- Trong giai đoạn này, các tổ chức CS ở VN + Ngày 17/6/1929 Đông Dương CSĐ được
lần lượt được thành lập:
thành lập ở Bắc Kỳ.
+ Ngày 17/6/1929 Đông Dương CSĐ được + 7/1929 An Nam CSĐ được thành lập ở Nam
thành lập ở Bắc Kỳ.

Kỳ.
5
-5-


+ 7/1929 An Nam CSĐ được thành lập ở + 01/01/1930 Đông Dương CSLĐ được thành
Nam Kỳ.
lập ở Trung Kỳ.
+ 01/01/1930 Đông Dương CSLĐ được
thành lập ở Trung Kỳ.
- Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị
hợp nhất 3 tổ chức CS họp tại bán đảo Cửu
Long (Hương Cảng – TQ) dưới sự chủ trì của
đ/c NAQ.

- Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp
nhất 3 tổ chức CS họp tại bán đảo Cửu Long
(Hương Cảng – TQ) dưới sự chủ trì của đ/c
NAQ.

- Hội nghị nhất thành lập một Đảng thống
nhất, lấy tên là ĐCSVN; thông qua Chánh
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương
trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng.

- Hội nghị nhất thành lập một Đảng thống nhất,
lấy tên là ĐCSVN; thông qua Chánh cương
vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm
tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng.


- Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của - Cương lĩnh xác định các vấn đề cơ bản của
CMVN:
CMVN:
1. Mục đích chiến lược của cách mạng Việt 1. Mục đích chiến lược của cách mạng Việt
Nam: làm “tư sản dân quyền cách mạng và Nam: làm “tư sản dân quyền cách mạng và thổ
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
2. Nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể: “là đánh 2. Nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể: “là đánh đổ
đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến” “làm đế quốc Pháp và bọn phong kiến” “làm cho
cho nước Nam hoàn toàn độc lập”.
nước Nam hoàn toàn độc lập”.
3. Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng
thời tranh thủ đoàn kết, ủng hộ của các dân
tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới nhất
là giai cấp vô sản Pháp.

3. Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng
thời tranh thủ đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc
bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới nhất là
giai cấp vô sản Pháp.

4. Lực lượng cách mạng: Đoàn kết giai cấp
công nhân, nông nhân – đây lực lượng cơ
bản, trong đó giai cấp công nhân là giai cấp
lãnh đạo đồng thời đoàn kết tất cả các giai
cấp, lực lượng tầng lớp khác có tinh thần dân
tộc dân chủ là lực lượng để chống đế quốc và
tay sai.

4. Lực lượng cách mạng: Đoàn kết giai cấp
công nhân, nông nhân – đây lực lượng cơ bản,

trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh
đạo đồng thời đoàn kết tất cả các giai cấp, lực
lượng tầng lớp khác có tinh thần dân tộc dân
chủ là lực lượng để chống đế quốc và tay sai.

5. Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực
5. Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo cách mạng chứ không phải là con đường cải
lực cách mạng chứ không phải là con đường lương thoả hiệp.
cải lương thoả hiệp.
6. Vai trò lãnh đạo cách mạng: “Đảng là đội
6. Vai trò lãnh đạo cách mạng: “Đảng là tiên phong của giai cấp vô sản, là nhân tố quyết
đội tiên phong của giai cấp vô sản, là nhân tố định mọi thắng lợi của đất nước”.
quyết định mọi thắng lợi của đất nước”.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời của Đảng đã
chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc về đường
6
-6-


lối cứu nước, mở ra thời kỳ mới cho cách
mạng Việt Nam : thời kỳ có đường lối cứu
nước đúng đắn và có tổ chức cách mạng tiên
phong lãnh đạo
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm
của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – leenin, tư
tưởng HCM với phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là công lao
to lớn của nhiều đồng chí trong Quốc tế III ,đặc
biệt là của đ/c Nguyễn Ái Quốc trong việc

chuẩn bị tích cực, sáng tạo về chính trị, tư
tưởng, tổ chức và của những chiến sĩ tiên
phong vì lợi ích giai cấp và dân tộc
II. NHỮNG THÀNH TỰU VĨ ĐẠI CỦA CMVN DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG:
Trong phần này, tôi xin trình bày khái quát những thành tựu vẻ vang của CMVN dưới sự
lãnh đạo của Đảng:
1. Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đ/t CM, khởi nghĩa giành chính quyền - CMT.8/1945.
2. Đảng lãnh đạo nhân đ/t bảo vệ chính quyền CM và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến
chống TD Pháp và ĐQ Mỹ XL (1945-1975).
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN từ năm 1975 đến nay.
1. Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đ/t CM, khởi nghĩa giành chính quyền - CMT.8/1945.
- Trong 15 năm lãnh đạo CM (1930-1945),
trãi qua các cuộc đ/t gian khổ hy sinh, với 3
cao trào CM lớn (1930-1931, 1936-1939,
1939-1945). Đây được coi là 3 cuộc tổng diễn
tập của CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng,
nắm chắc khi thời cơ đến với nghệ thuật khởi
nghĩa vũ trang, Đảng đã lãnh đạo nhân dân
tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa T.8.1945
thành công lập nên Nhà nước VNDCCH.

 Ngay khi vừa mới ra đời, với đường lối CM,
cứu nước đúng đắn, Đảng ta đã quy tụ, đoàn
kết chung quanh mình tất cả các g/c, các tầng
lớp nhân dân yêu nước, xây dựng nên một lực
lượng CM to lớn và rộng khắp trong cả nước,
đ/t chống TD Pháp XL và bọn PK tay sai vì sự
nghiệp GPDT …

- Ngày 2/9/1945, CT.HCM thay mặt Chính

 … Từ đây DT ta bước sang kỷ nguyên mới phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai
kỷ nguyên độc lập, tự do, dân chủ nhân dân,
sinh ra nước VNDCCH, Nhà nước của dân,
tiến lên CNXH.
do dân và vì dân.
7
-7-


* Ý nghĩa: Đánh giá ý nghĩa lịch sử của sự kiện này, CT.HCM viết: “Chẳng những g/c lao
động và nhân dân VN ta có thể tự hào, mà g/c lao động và những DT bị áp bức nơi khác cũng
có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử CM của các DT thuộc địa và nửa thuộc
địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo CM thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”
2. Đảng lãnh đạo nhân đ/t bảo vệ chính quyền CM và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng
chiến chống TD Pháp và ĐQ Mỹ XL (1945-1975).
a. Đảng lãnh đạo nhân đ/t bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
- Nước ta phải đối mặt với 3 thứ giặc :

 Nước ta phải đối mặt với 3 thứ giặc :

+ Giặc dốt;

+ Giặc dốt : Có hơn 95% dân số nước ta bị
mù chữ (Ngày 8/9/1945, HCM kí sắc lệnh
thành lập "Bình dân học vụ" để dạy chữ Quốc
ngữ cho nhân dân).

+ Giặc đói;
+ Giặc ngoại xâm.


+ Giặc đói : Ở MB, có hơn 2 triệu người
chết đói, ngân quỹ NN trống rỗng, kho bạc TW
dành được từ tay chính quyền cũ chỉ còn 1,2
triệu đồng Đông Dương nhưng có hơn phân
nửa là tiền rách, nạn lạm fát tăng, giá sinh hoạt
đắt đỏ. (Chính phủ HCM lo diệt giặc đói, bằng
cách thành lập "Ngày đồng tâm", "Hũ gạo cứu
đói"... nhằm giải quyết tình trạng thiếu ăn sau
khi 2 triệu đồng bào miền Bắc chết dưới chính
sách "Nhổ lúa trồng đay" của Nhật Bản).
+ Giặc ngoại xâm:
# Ở MB, 20 vạn quân Tưởng đã tràn vào
với mưu đồ “diệt cộng, cầm Hồ”.
# Ở MN, hơn 15 vạn quân Pháp với sự
giúp đỡ của liên quân Anh-Ấn lăm le XL nước
ta.
 Vận mệnh nước ta như ngàn cân treo sợi tóc.
 Song, Đảng ta đứng đầu là CT.HCM, đã kịp
thời đề ra những chủ trương và quyết sách
8
-8-


đúng đắn, toàn diện trên tất cả các mặt chính
trị, KT, XH, AN, QP. Đảng ta đã thực hiện
chính sách mềm dẽo, lợi dụng mâu thuẫn, phân
hóa kẻ thù, dành thời gian củng cố lực lượng,
chuẩn bị kháng chiến…
b. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống TD Pháp XL (1946-1954).
- Đêm 19/2/2946, CT.HCM đã ra Lời kêu gọi

toàn quốc kháng chiến. Hưởng ứng lời kêu
gọi của Đảng và CT.HCM, nhân dân cả nước
đồng loạt đứng lên với quyết tâm “thà hy
sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ”

 Bất chấp nguyện vọng và mong muốn hòa
bình và độc lập của nhân dân ta, mặc dù chúng
ta đã nhân nhượng nhưng càng nhân nhượng
TD Pháp càng lấn tới vì chúng dã tâm cướp
nước ta một lần nữa.

- Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn Lịch sử đã đặt DT ta trước một thử thách mới,
diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, phải đứng lên bảo về nền ĐL của DT…
vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, Đảng đã
lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, giành
thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống TD
Pháp XL, đánh dấu bằng chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ.
* Ý nghĩa: Đánh giá ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống TD Pháp, CT.HCM chỉ rõ:
“Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân
hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân VN, đồng thời cũng là một thắng lợi
của các lực lượng hòa bình, dân chủ và XHCN trên TG”
c- Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược (1954 – 1975).
Một là, tiến hành CM XHCN ở MB, xây
 Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
dựng MB thành căn cứ địa vững mạnh của
TD Pháp XL, CM VN bước vào thời kỳ mới
CM cả nước.
với đặc điểm là đất nước tạm thời chia làm hai

Hai là, tiến hành CM DTDCND ở MN, miền với hai chế độ CT-XH đối lập nhau. Đảng
chống ĐQ Mỹ và bè lũ tay sai, giải fóng MN, ta đã xác định con đường phát triển tất yếu của
thống nhất đất nước.
CMVN là tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ
chiến lược: …
 Tuy mỗi miền thực hiện một nhiệm vụ chiến
lược khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau; trong đó CM XHCN ở MB giữ vai
trò quyết định nhất đối với toàn bộ sự phát
triển của CMVN, CM DTDCND ở MN giữ vị
9
-9-


trí quan trọng, có tác dụng trực tiếp đối với sự
nghiệp GPMN, thống nhất đất nước…
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến
hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập, tự
do”, “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”
- Bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân năm 1975 với thắng lợi của Chiến dịch
HCM lịch sử, nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước,
GPMN, thống nhất đất nước.
* Ý nghĩa: Đánh giá tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước, Nghị quyết ĐH IV của Đảng viết: “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân
ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử DT ta như
một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa
anh hùng CM và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử TG như một chiến công vĩ đại của TK20,

một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
3. Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN (từ năm 1975 đến
nay)
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm  Bước vào thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH,
(1975-1985), CMVN đã vượt qua những khó CM VN có những thuận lợi, song cũng không
khăn, trở ngại, thu được những thành tựu ít khó khăn.
quan trọng:
Khó khăn lớn nhất là nền KT SX nhỏ, năng
+ Chúng ta đã nhanh chóng hoàn thành việc suất lao động thấp, hậu quả nặng nề do chiến
thống nhất đất nước về mọi mặt, đánh thắng tranh để lại. CNĐQ và các thế lực phản động
các cuộc chiến tranh biên giới, bảo vệ vững bên ngoài tìm mọi cách phá hoại, bao vây, cấm
chắc Tổ quốc XHCN.
vận, gây khó khăn cho CMVN.
+ Trên các lĩnh vực KT, VH-XH, nhân dân ta
đã có những cố gắng to lớn trong công cuộc
khội phục KT, hàn gắn vết thương chiến
tranh, bước đầu bình ổn SX và đời sống nhân
dân.

Trên TG, phong trào CS và CNQT trải qua
nhiều diễn biến phức tạp: CNXH gặp những
khó khăn, lâm vào khủng hoảng, thoái trào, đặc
biệt là sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô
và Đông Âu. Tình hình đó đã tác động, ảnh
- Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, những hưởng lớn đến sự nghiệp xây dựng CNXH ở
thành tựu về KT-XH đạt được còn thấp so nước ta…
với yêu cầu, kế hoạch và công sức bỏ ra; nền
10
- 10 -



KT có mặt mất cân đối nghiêm trọng, tỷ lệ
lạm phát cao quá mức, đất nước lâm vào
khủng hoảng KT-XH.
* ĐH VI (15-18/12/1986): Với tinh thần nhìn
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói
rõ sự thật, đã đề ra đường lối đổi mới toàn
diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xây
dựng CNXH ở nước ta.
* ĐH VII (24-27/6/1991): ĐH VII xác định
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH. Thông qua Chiến lược ổn
định và phát triển KT-XH đến năm 2000 và
nhiệm vụ KT-XH 5 năm 1991-1995.
* ĐH VIII (từ 28-6 đến 1/7/1996): Là ĐH
tiếp tục đổi mới vì sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Đại hội khẳng định đẩy mạnh sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
* Đại hội IX (19-22/4/2001): Đại hội IX xác
định chủ đề: “Phát huy sức mạnh toàn dân
tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Đánh giá
về chặng đường 71 năm lãnh đạo CMVN,
tổng kết 15 năm đổi mới, 10 năm thực hiện
chiến lược KT-XH, rút ra những bài học kinh
nghiệm của công cuộc đổi mới, từ đó fát
triển và hoàn thiện đường lối, định ra chiến
lược phát triển đất nước trong 2 thập kỷ đầu

của TK21.
* Đại hội X (18- 25/4/2006): ĐH của trí tuệ,
đổi mới, đoàn kết và fát triển bền vững. Với
chủ đề được chọn là: “Nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn
diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển”.
* ĐH XI (12-19/1/2011): Đại hội XI của
Đảng nêu lên chủ đề đồng thời là tiêu đề của
11
- 11 -


Báo cáo chính trị, đó là: “Tiếp tục nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền
tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại”.
* ĐH XII (21-28/01/2016): Đại hội của
“Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Đổi
mới”. Với chủ đề được chọn là: "Tăng cường
xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, dân chủ xã hội
chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu
sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công

nghiệp theo hướng hiện đại".
Đại hội đánh giá về những thành tựu to lớn
có ý nghĩa lịch sử trong 30 năm đổi mới và
những thành quả quan trọng đạt được trong 5
năm qua. Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề
cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay."
III. NHỮNG TRUYỀN THỐNG QUÝ BÁU CỦA ĐCSVN
- Bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định
 Trong quá trình lãnh đạo CM, Đảng
mục tiêu lý tưởng CM.
không ngừng được tôi luyện, trưởng thành và
đã xây dựng nên những truyền thống quý báu,
- Tinh thần ĐL, tự chủ và sáng tạo.
thể hiện bản chất tốt đẹp của Đảng. Đó là: …
- Kiên định CN M-LN, TT.HCM, nắm vững
ngọn cờ ĐLDT và CNXH.
- Trung thành với lợi ích g/c, lợi ích DT, gắn
bó mật thiết với nhân dân.
- Kiên định nguyên tắc tập trung dân chủ
trong tổ chức và hoạt động của Đảng
- Giữ gìn ĐK nội bộ, ĐKQT.
 Trách nhiệm của mỗi chúng ta: …
12
- 12 -


Học tập, nghiên cứu lịch sử và truyền thống của Đảng để tự hào về Đảng và góp phần giữ
vững, kế thừa, phát huy những truyền thống đó, làm cho Đảng ngày càng TS-VM, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngang tầm thời đại mới.

III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Học viên cần nắm, hiểu và phân tích những nội dung cơ bản sau :
+ Bối cảnh lịch sử về sự ra đời và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với việc thành lập
Đảng CSVN.
+ Theo trình tự thời gian lịch sử, từ khi thành lập đến nay Đảng CSVN đã lãnh đạo nhân
dân giành được những thắng lợi vĩ đại như thế nào?
+ Phân tích làm rõ những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong việc thực hiện đường
lối đổi mới ở nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng như thế nào?
+ Phân tích những truyền thống quý báu của Đảng CSVN? Những truyền thống đó đã
được Đảng ta giữ gìn và phát huy như thế nào.

13
- 13 -



×