Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề 1 toán 11 thi HK2 2019 (1) DE CHINH THUC thd gv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.29 KB, 4 trang )

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: TOÁN - KHỐI 11
Ngày thi: 07/5/2019
ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (2 điểm) Tìm giới hạn các hàm số sau:

a)

x →−∞

4 x3 − 6x 2 + 3x − 1
x →1
− x 2 + 4x − 3

lim

lim ( x + 3) x 2 + 3x + 2
.

b)

Bài 2: (1 điểm)Tìm giá trị của tham số a để hàm số sau liên tục tại điểm
ìï 2x + 5 - 3
ï
f(x) = ïí


x- 2
ïï
ïïî x - 3a

x =2

khi x > 2
khi x £ 2

Bài 3: (2 điểm)
a) Tính đạo hàm của hàm số :

y = ( x2 − 2x ) . x2 − 3

.

2

b) Cho hàm số

f (x) =sin (3x) +cos(2x)

.
æπ ö
ç
ç ÷
÷
f ' è6 ø

Tính giá trị biểu thức

−3 x + 1
y = f ( x) =
2x − 5
Bài 4: (1 điểm) Cho hàm số
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của
( C) tại điểm có tung độ là 1.
Bài 5: (4 điểm) Cho hình chóp

S . ABC



SA ⊥ ( ABC )

, đáy là tam giác vuông tại B. Biết độ

BC = a AB = a 3, SA = 3a
dài các cạnh
,
.

a)Chứng minh

( SBC ) ⊥ ( SAB )

b) Tính góc giữa

( SBC )




và tam giác SBC vuông.

( ABC )


c) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC)
d)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng

SB



AC

.

………….…………………(Hết)……………………………..

ĐÁP ÁN
Bài
Bài 1.
(2đ)

Nội dung
Tìm giới hạn các hàm số sau:

lim ( x + 3) x 2 + 3x + 2

a)


x →−∞



Điểm
3 2
 3
= lim x 1 + ÷( − x ) 1 + + 2
x →−∞
x
x x

= −∞

 lim ( − x 2 ) = −∞
 x →−∞

3 2
 3
 lim  1 + ÷ 1 + + 2 = 1 > 0
x
x x
 x →−∞ 

( x − 1) ( 4x 2 − 2x + 1)
4 x 3 − 6x 2 + 3x − 1
b)lim
= lim
x →1

− x 2 + 4x-3
x →1
( x − 1) ( − x + 3)
4x 2 − 2x + 1 3
=
x →1
−x + 3
2

lim+ f(x) = lim+

x®2

x®2

2x + 5 - 3
x-2

= lim+
x®2

2(x - 2)
(x - 2)( 2x + 5 + 3)

2
1
=
x ® 2 ( 2x + 5 + 3)
3
lim+ f(x) = lim+ (x - 3a) = 2 - 3a

= f(2)
= lim+

x®2

(0,25đ)
(0,25đ)

(0,5đ)
(0,5đ)

= lim

Bài 2.
(1đ)

(0,5đ)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

x®2

Hàm số f(x) liên tục tại x=2
Û lim
f ( x) = lim- f ( x) = f (2) Û
+
x® 2


x®2

1
5
= 2 - 3a Û a =
3
9

(0,25đ)


Bài 3.
(2đ)

a) y = ( x 2 − 2 x ) . x 2 − 3
⇒ y ' = ( x2 − 2 x ) . x2 − 3 +
'

= ( 2 x − 2) x − 3 +
2

y' =

(

2x

)

x2 − 3 .( x 2 − 2 x )

'

.( x − 2 x ) =
2

2 x2 − 3
3x3 − 4 x 2 − 6 x + 6

(0,25đ)

( 2 x − 2 ) ( x 2 − 3) + x.( x 2 − 2 x )
x2 − 3

(0,25đ)

x2 − 3

b)f (x) =sin 2 (3x) +cos(2x) Þ f '(x) =2sin(3x)[sin(3x)]'- sin(2x)(2x) '
Þ f '(x) =2sin(3x) cos(3x).3 - sin(2x).2
æπ ö
Þ f '(x) =3sin(6x) - 2sin(2x) Þ f ' ç
ç ÷
÷=- 3
è6 ø
Bài 4.
(1đ)

y = f ( x) =
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
tung độ là 1.

13
y' =
2
( 2 x − 5)

Gọi

M ( x0 ; y0 )

y0 = 1 ⇒ x0 =
là tiếp điểm

6
5

(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

tại điểm có
(0,25đ)
(0,5đ)

f ' ( x0 ) =
;

−3 x + 1
2x − 5

25

13

y = f ' ( x0 ) ( x − x0 ) + y0 ⇔ y =
Bài 5.
(4đ)

(0,5đ)

(0,25đ)

25
17
x−
13
13

Phương trình tiếp tuyến tại M là :
SA ⊥ ( ABC )
S . ABC
ABC
Cho hình chóp

, đáy
là tam giác vuông
tại B.

BC = a, AB = a 3, SA = 3a

.


(0,75đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

a)


BC ⊥ SA (vi SA ⊥ ( ABC )) 
 ⇒ BC ⊥ ( SAB )
BC ⊥ AB( gt )

⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAB )

BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC

( SBC )

vuông tại B

( ABC )

b)Tính góc giữa

( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC 

0
·
BC ⊥ SB ⊂ ( SBC )
 ⇒ ( ( SBC ) ,( ABC ) ) = ( SB, AB ) = SBA < 90
BC ⊥ AB ⊂ ( ABC ) 


Xét

∆SAB

c) Kẻ

·
tan SBA
=
vuông tại A có :

BH ^ AC

SA
·
= 3 ⇒ SBA
≈ 600
AB

ìï BH ^ AC
Þ BH ^ (SAC)
í
ïî BH ^ SA( viSA ^ (ABC)

tại H. Ta có
AB.BC a.a 3 a 3
Þ d(B;(SAC)) =BH =
=
=

AC
2a
2

(0,75đ)

(0,25đ)

(0,5đ)
(0,5đ)

SB
AC
d)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng

.
AI ⊥ SK
Dựng hình chữ nhật AHBK. Kẻ
tại I
BK ⊥ AK , BK ⊥ SA ⇒ BK ⊥ ( SAK ) ⇒ BK ⊥ AI

AI ⊥ SK ; AI ⊥ BK ⇒ AI ⊥ ( SBK )

tại I

(0,25đ)
(0,25đ)

AC P ( SBK ) ⇒ d ( AC,SB ) = d ( AC,( SBK ) ) = d ( A,( SBK ) ) = AI


Tam giác SAK vuông tại A có AI là đường cao ;
1
1
1
1
1
13
= 2+
= 2+ 2 = 2
2
2
3a
AI
SA
AK
9a
9a
4
3a
⇒ AI =
= d ( AC , SB )
13

a 3
AK =BH =
2

(0,25đ)




×