Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ToanK11 thiHK2 kiệt lý thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.09 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 - 2019

(Đề thi có 01 trang)

Đề thi môn: TOÁN - Khối: 11
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Ngày kiểm tra: ……./05/2019

x − 9x
x →3 x − 4 x + 3
3

Câu 1: (1đ) Tính lim

2

Câu 2: (1đ) Xét tính liên tục của hàm số
 2 − 2 x2 + x −1

y= f ( x ) = 
x −1
 x − 4cos( x − 1)


khi x > 1

tại x=1

khi x ≤ 1



Câu 3: (1đ) Tính đạo hàm các hàm số sau:
a) y = (x-1)sin 2x
b)

y = 3x +

60 64

−5.
x x3

Câu 4: (1đ) Cho hàm số y = f ( x) = x 4 − 3x 2 + 1 có đồ thị ( C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại
điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 5: (1đ) Cho hàm số y = f ( x ) =

1 − 3x
có đồ thị ( C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp
x+2

tuyến vuông góc với đường thẳng d có phương trình: x - 7y – 16 = 0.
Câu 6: (1đ) Chứng minh phương trình: 2sin 5 x − 2m cos x + 1 + m 2 = 0 luôn có nghiệm với mọi số thực
m.
Câu 7: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi tâm O, cạnh a. SO vuông góc mặt phẳng
ABCD, SO =

a 6
a 3
, OB =
3

3

a) Chứng minh SD vuông góc AC
b) Xác định và tính góc giữa mp (SAB) và mp (ABCD)
Câu 8: (2đ) Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, AA ' = a 2
. Gọi M là trung điểm BC
a) Chứng minh BC ⊥ (AA ' M )
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C
----------HẾT----------


ĐÁP ÁN TOÁN 11
Câu 1:(1đ)

( x − 3) ( x 2 + 3 x )
x3 − 9 x
x 2 + 3x
lim 2
= lim
= lim
=9
x →3 x − 4 x + 3
x →3 ( x − 3 ) ( x − 1)
x →3 x − 1

Câu 2:(1đ) f(1) = -3
lim− f ( x) = lim− ( x − 4 cos ( x − 1) ) = −3
x →1

x →1


lim+ f ( x) = lim+

x →1

lim+

x →1

x →1

2 − 2 x2 + x −1
4 − 4x2 − 4x + 4
= lim+
=
2
x →1
x −1
x

1
2
+
2
x
+
x

1
(

)

4 ( x − 1) ( − x − 2 )

( x − 1) ( 2 + 2

x2 + x − 1

(

)

= lim+
x →1

4(− x − 2)
2 + 2 x2 + x −1

)

= −3

Do lim+ f ( x) = lim− f ( x) = f (1)
x →1

x →1

Vậy hs liên tục tại x=1
Câu 3a) y / = ( x − 1) sin 2 x + ( x − 1) ( sin 2 x ) = sin 2 x + 2 ( x − 1) cos 2 x
/


y/ = 3 −

Câu 3b)

/

60 192
+
x2 x4

Câu 4(1đ): gọi tiếp điểm M ( x0 ; y0 )
nên

x0 = 1 → y0 = −1 , y / = 4 x 3 − 6 x → y / (1) = −2 → pttt y = −2 x + 1

Câu 5 (1đ)
ktt = −

gọi tiếp điểm M ( x0 ; y0 ) . Do tt vuông góc với d nên

1
−7
= −7 → y / ( x0 ) = −7 →
= −7 →
2
kd
( x0 + 2 )

 x0 = −1 → y0 = 4

 x = −3 → y = −10
0
 0
Vậy có 2tt: y=-7x-3 ; y=-7x-31
 π π
Câu 6(1đ): Đặt f(x)= 2sin 5 x − 2 m cos x + 1 + m 2 , f(x) liên tục trên  − ; 
 4 4
Ta có
 π
π 
 π  π 
f  − ÷ = 2 + 1 , f  ÷ = − 2 + 1 ⇒ f  − ÷ f  ÷ = −1 < 0
 4
4
 4 4
 π π
nên pt f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc  − ; 
 4 4
Câu 7: (2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi tâm O, cạnh a. SO vuông góc mặt phẳng
ABCD, SO =

a 6
a 3
, OB =
3
3

a) Chứng minh SD vuông góc AC
b) Xác định và tính góc giữa mp (SAB) và mp (ABCD
a/ Chứng minh SD vuông góc AC



 AC ⊥ BD ( gt )

 AC ⊥ SO ( SO ⊥ ( ABCD) ⊃ AC )
⇒ AC ⊥ ( SBD )

 BD ∩ SO = O
 BD, SO ⊂ ( SBD)

S

Mà SD ⊂ ( SBD ) ⇒ AC ⊥ SD

D

A

a

b/ Xác định và tính góc giữa mp (SAB) và mp (ABCD)

O

C

H
B

Vì SO ⊥ ( ABCD) ,ta dựng OH  ⊥ AB tại H

⇒ SH ⊥ AB (Định lý 3 đường vuông góc)

Nên [ ( SAB ), ( ABCB ) ] = SHO
a 6 a 3
.
∆AOB vuông tại O,
OA.OB
3
3 =a 2
OH =
=
AB
a
3
a 6
SO
= 3 = 3 ⇒ SHO = 600
∆SOH vuông tại O, tan SHO =
OH a 2
3
Câu 8: (2 điểm). Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=a, AA ' = a 2
. Gọi M là trung điểm BC
a/ Chứng minh BC ⊥ (AA ' M )
A’

C’

b/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C
a/ Chứng minh BC ⊥ (AA ' M )
 BC ⊥ AM ( gt )

 BC ⊥ AA ' ( gt )

⇒ BC ⊥ (AA ' M )

AA
',
AM

(AA
'
M
)

 AA '∩ AM = A

B’

H
C

A
M

b/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B’C
 AM ⊥ BC ⊂ ( BB ' C ' C )
⇒ AM ⊥ ( BB ' C ' C ) tại M . Dựng MH ⊥ B ' C

 AM ⊥ CC ' ⊂ ( BB ' C ' C )

B


Mà AM ⊥ ( BB ' C ' C ) ⊃ MH ⇒ AM ⊥ MH
Nên MH là đoạn vuông góc chung của AM và B’C

a
.a 2
∆BB ' C đồng dạng ∆HMC
HM MC
a
2
2
2

=
, B ' C = BB ' + BC = 2a ⇒ MH =
=
BB ' B ' C
2a
2


Vậy d ( AM , B ' C ) = MH =

a
2



×