Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài tập lớn môn luật hôn nhân và gia đình đánh giá các quy định về cấp dưỡng các thành viên trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.34 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
---------------- -----------------

BÀI TẬP LỚN
MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

Đề bài:

“Đánh giá các quy định về cấp
dưỡng các thành viên trong gia đình”
Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Lớp:

LHK23B

Mã sinh viên: 18A50010145

Hà Nội – tháng 3 năm 2020


MỞ ĐẦU

Gia đình gắn liền với đời sống của mỗi con người. Trong đời sống xã hội
từ xưa đến nay, gia đình luôn giữ vị trí quan trọng. Hồ Chủ tịch đã nói: “Rất
quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã
hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”.

Chính vì vậy, xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”
đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều người, trong đó có tất cả chúng ta.
Gia đình Việt Nam hiện nay đang phải đương đầu với một loạt thử thách


lớn khi chuyển từ mô hình gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại. Để tồn
tại và phát triển, mỗi gia đình phải tìm cách thích ứng với những điều kiện mới,
từng thành viên trong gia đình phải tự điều chỉnh các mối quan hệ trong gia
đình. Thực tế cho thấy, sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng cùng với những trào
lưu tiến bộ về khoa học công nghệ có phần không tương xứng với sự phát triển
văn hóa, xã hội đã làm đổ vỡ, mờ nhạt một số hệ thống giá trị tinh thần, đạo đức

ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam; không ít những gia đình Việt
Nam đang gặp nhiều khó khăn, bế tắc, thậm chí tan vỡ đã kéo theo sự suy thoái
về các định hướng giá trị, ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển của thế hệ trẻ,
mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình còn gặp không ít những khó
khăn, khúc mắc và những vấn đề nan giải.

Nói đến gia đình là nói đến nhóm tâm lý - tình cảm xã hội đặc thù, các


mối quan hệ trong gia đình, sự cấu kết giữa các thành viên trong gia đình bắt
nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt và quan hệ tình cảm, trách nhiệm.
Trong gia đình, các thành viên gắn bó với nhau bằng những sợi dây liên hệ
thường xuyên, lâu dài, suốt đời người. Trong gia đình thuận hòa, hạnh phúc, các
thành viên luôn quan tâm đến nhau, hy sinh cho nhau, không ngại thiệt thòi.
Gia đình ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được coi
là một vấn đề xã hội lớn, được đánh giá là một trong nhiều biện pháp quan trọng
để thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hội. Việc tổ chức gia đình tốt và giáo
dục trong gia đình chu đáo sẽ có tác động sâu xa đến việc hình thành nhân cách
con người, tạo tiền đề quan trọng để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng với yêu
cầu của đất nước trong quá trình phát triển.

Vì vậy, giáo dục gia đình thể hiện tính đa dạng và nhiều chiều, nó vừa có
ảnh hưởng của cá nhân đối với cá nhân (giữa cha mẹ với con cái; giữa ông bà

với cháu) vừa có ảnh hưởng của cả tập thể gia đình liên kết với nhau tác động
đến từng cá nhân qua lối sống, nếp sống ở mỗi gia đình. Tính đa dạng còn thể

2


hiện qua phương pháp giáo dục, không chỉ bằng lời nói mà bằng thái độ, tình
cảm, nêu gương, không chỉ là nói lý thuyết hay nói suông mà phải bằng thực tiễn
từ những việc làm cụ thể. Tính nhiều chiều trong giáo dục gia đình thể hiện qua
việc tiếp xúc rộng rãi với môi trường xã hội mà các thành viên trong gia đình là
người trực tiếp tham gia vào các mối quan hệ đó.

Đây là những vấn đề quan trọng ở mỗi gia đình khó có thể hình dung hết
và thấy hết được trách nhiệm cũng như vai trò đóng góp to lớn của "tế bào" nhỏ
bé của mình cho tương lai của dân tộc.

Để đạt được tiêu chí đó, hơn bao giờ hết các thành viên gia đình mà quan
trọng nhất là các bạn trẻ chúng ta phải thực sự chung sức chung lòng đóng góp
sức lực dù chỉ là bé nhỏ đối với sự phát triển của gia đình, muốn cho gia đình
"ấm no" trước hết, chúng ta phải góp phần cùng gia đình làm tốt chức năng phát
triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, Muốn gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
và phát triển bền vững thì các thành viên được học tập, được giáo dục tất cả về
học vấn về chuyên môn, văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình, của quê
hương đất nước.

Như vậy, xây dựng gia đình theo chuẩn mực "no ấm, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc" không chỉ tạo sự tiến bộ toàn diện cho mọi gia đình, mọi người mà
cái cốt lõi đó chính là việc tạo nên điểm tựa vững chắc cho mỗi tế bào xã hội.
Khi chúng ta lớn lên trong môi trường lành mạnh và phát triển của gia đình,
chúng sẽ trở thành những chủ nhân tương lai đáp ứng với yêu cầu của thời công



nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Gia đình vẫn được coi là một trong những giá trị tinh thần vô cùng quý
giá của nhân loại, cần được giữ gìn và phát huy. Đặc biệt ở Việt Nam vấn đề gia
đình đã được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, đã chọn ngày 28/6 là ngày gia đình
Việt Nam và hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam "No ấm, bình
đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững".

3


NỘI DUNG

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIA ĐÌNH VÀ CẤP DƯỠNG

1. Khái niệm về gia đình

Gia đìnhlàmộthìnhthứctổchứcđờisốngcộngđồngcủacon người,một thiếtchế
văn hóa– xãhộiđặcthù,đượchìnhthành,tồntạivàpháttriểntrên cơ sởcủaquan hệhôn
nhân, quan hệhuyếtthống,quan hệnuôi dưỡngvàgiáodục … giữa các thành viên.

Gia đìnhlàmộtthiếtchếxãhộiđặcthù,mộthìnhảnh“xãhộithu nhỏ”, cơ bản nhất
của xã hội.
Gia
Lịchsửnhân

đìnhhìnhthànhtừrấtsớmvàtrảiqua
loạicónhữnghìnhthứchôn


nhân:

mộtquátrìnhphátriểnlâu
tạphôn,

dài.

đốingẫu,mộtvợmột

chồngthìcũngcócáchìnhthứcgia đình:tậpthể,cặpđôi, cáthểvàcũngcócác loại gia
đình: một thế hệ, hai thế hệ và nhiều thế hệ.

Vậy, gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan
hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ
giữa họ với nhau theo quy định của Luật này ( Khoản 2. Luật hôn nhân và gia
đình 2014).

2. Cấp dưỡng là gì?

Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác


để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan
hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người
chưa thành niên, người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không
có tài sản để tự nuôi mình hoặc người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định
của Luật này (Điều 3, Khoản 24 Luật hôn nhân và gia đình 2014. Sự chăm sóc,
giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình không chỉ là nhu cầu về đạo
đức, mà còn là nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng. Nhằm

đảm bảo cho gia đình tồn tại và phát triển thì các thành viên trong gia đình phải
quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, giữa các thành viên trong gia đình
luôn có sự gắn bó chặt chẽ, sâu sắc về tình cảm và trách nhiệm đối với nhau.

Theo đó, Luật hôn nhân và gia đình 2014 đã làm mới và đưa ra khá đầy
đủ về cấp dưỡng trong hôn nhân. Pháp luật đã ghi nhận được những trường hợp
có thể phát sinh trong đời sống hôn nhân và gia đình, để có thể đảm bảo tốt nhất
quyền lợi của con người, mối quan hệ người thân trong gia đình. Vậy trên thực
tế những quy định này đã đáp ứng giải quyết vấn đề cấp dưỡng như thế nào?

4


Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua đề tài: Đánh giá các quy định về cấp dưỡng
các thành viên trong gia đình.

Theo khoản 24 điều 3 LHN&GĐ 2014 : Cấp dưỡng là việc một người có
nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người
không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi
dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, người đã thành niên
mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người
gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật này .

Đối tượng được cấp dưỡng theo quy định pháp luật là người không trực
tiếp chung sống với người có nghĩa vụ cấp dưỡng, bao gồm:

- Người chưa thành niên;

- Người đã thành niên mà không có khả năng lao động;


- Người đã thành niên mà không có tài sản để tự nuôi sống bản thân;

- Người gặp khó khăn hoặc túng thiếu;

3. Tại sao phải quy định nghĩa vụ cấp dưỡng

Tại khoản 1 Điều 107 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 nghĩa vụ cấp


dưỡng quy định như sau:

1. Nghĩa vụ được thực hiện giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với
nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và
cháu ruột; giữa vợ và chồng.

Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể
chuyển giao cho người khác.

Có thể thấy chăm sóc, nuôi dưỡng lẫn nhau không chỉ là quyền mà còn là
trách nhiệm của các thành viên trong gia đình. Việc quy định nghĩa vụ cấp
dưỡng nhằm bảo đảm cuộc sống ổn định của con chưa thành niên hoặc con đã
thành niên hay các thành viên khác trong gia đình nhưng không có khả năng lao
động hoặc không có tài sản nuôi dưỡng mình thì vấn đề cấp dưỡng được đặt ra
là hoàn toàn hợp lý. Đồng thời, đặt ra vấn đề cấp dưỡng giữa các thành viên
trong gia đình sẽ luôn có được sự gắn bó chặt chẽ, sâu sắc về tình cảm và trách
nhiệm với nhau hơn. Để bảo đảm cho tình cảm gia đình tồn tại và phát triển tích
cự thì các thành viên trong gia đình có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ,
hỗ trợ lẫn nhau.

5



4. Ý nghĩa của cấp dưỡng

- Góp phần củng cố mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình

- Thể hiện một xã hội văn minh, tiến bộ

- Thể hiện trách nghiệm của cha mẹ với con cái,con cái với cha mẹ, trách
nghiệm giữa những người trong gia đình với nhau noia riêng và với xã hội nói
chung

II. CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẤP DƯỠNG

1. Quy định về trường hợp cấp dưỡng

Theo quy định tại Chương VII Luật Hôn nhân và gia đình 2014 các
trường hợp phải cấp dưỡng đó là:

Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con: Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con
hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.

Nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha, mẹ: Con đã thành niên không
sống chung với cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cha, mẹ trong trường hợp


cha, mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.


Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em: Trong trường hợp không còn cha
mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng
cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã
thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Em
đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Nghĩa vụ cấp dưỡng của ông bà nội, ông bà ngoại với cháu: Ông bà nội,
ông bà ngoại không sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong
trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao
động, không có tài sản để tự nuôi mình và không cha, mẹ, anh, chị, em cấp
dưỡng.

Nghĩa vụ cấp dưỡng của cháu với ông bà nội, ông bà ngoại: Cháu đã
thành niên không sống chung với ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho ông bà nội, ông bà ngoại trong trường hợp ông bà không có khả năng
lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không có người khác cấp dưỡng.

6


Nghĩa vụ cấp dưỡng của Cô, dì, chú, cậu, bác ruột với cháu ruột: Cô, dì,
chú, cậu, bác ruột không sống chung với cháu ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho
cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên không có
khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có người khác
cấp dưỡng.

Nghĩa vụ cấp dưỡng của cháu ruột với cô, dì, chú, cậu, bác ruột: Cháu đã
thành niên không sống chung với cô, dì, chú, cậu, bác ruột có nghĩa vụ cấp

dưỡng cho cô, dì, chú, cậu, bác ruột trong trường hợp người cần được cấp dưỡng
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có
người khác cấp dưỡng.

Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn: Khi ly hôn nếu bên khó
khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia có
nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của mình.

2. Quy định về mức cấp dưỡng

Căn cứ Điều 116 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định mức cấp
dưỡng sẽ do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người
giám hộ của người đó thỏa thuận với nhau. Mức cấp dưỡng sẽ căn cứ vào thu
nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu
của người được cấp dưỡng. Trong trường hợp hai bên không thỏa thuận được về
mức cấp dưỡng thì yêu cầu Tòa án giải quyết.


Trong trường hợp khi có lý do chính đáng, mức cấp dưỡng này có thể
thay đổi. Việc thay đổi mức cấp dưỡng do các bên thỏa thuận. Nếu không thỏa
thuận được về thay đổi mức cấp dưỡng thì yêu cầu Tòa án giải quyết.

3. Quy định về phương thức cấp dưỡng

Căn cứ Điều 117 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định phương
thức cấp dưỡng như sau:

Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa
năm, hàng năm hoặc một lần.


Như vậy, các bên có thể thỏa thuận với nhau về phương thức cấp dưỡng
một lần hoặc theo tháng, theo quý, theo năm như trên để phù hợp với hoàn cảnh
của hai bên. Đồng thời, hai bên có thể thỏa thuận thay đổi hương thức cấp dưỡng
,tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào
tình trạng khó khăn về kinh tế mà không có khả năng thực hiện nghĩa

7


vụ cấp dưỡng. Trong trường hợp nếu không có thỏa thuận được phương thức cấp
dưỡng thì có thể yêu cầu Tòa án giải quyết.

III. ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ CÁC QUY ĐỊNH CẤP DƯỠNG
CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

Các quy định về cấp dưỡng các thành viên trong gia đình theo Luật
HN&GĐ 2014 cơ bản đáp ứng được nhu cầu giải quyết quyền và nghĩa vụ cấp
dưỡng với các thành viên trong gia đình. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều
bất cập .

1. Về điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 chỉ quy định về thời điểm chấm dứt
nghĩa vụ cấp dưỡng tại điều 114 mà không quy định thời điểm vợ hoặc chồng
thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con khi vợ chồng ly hôn là từ lúc nào. Như
vậy, Tòa án có ghi thời điểm buộc người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng
nuôi con vào quyết định, bản án của Toa án không? Nếu có thì thời điểm cấp
dưỡng nuôi con tính từ lúc nào? Vấn đề này hiện chưa có văn bản hướng dẫn cụ
thể nên thực tiễn có nhiều quan điểm khác nhau.


2. Về mức cấp dưỡng

Luật hôn nhân và gia đình 2014 cũng chỉ quy định mức cấp dưỡng do các
bên thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp


dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cáp dưỡng nếu không thỏa thuận
được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Điều này dẫn đến thực tế là mức cấp dưỡng
theo quy định của Tòa án chỉ mang tính chất “ tượng trưng” vì không đáp ứng
được chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con cái. Dẫn đến
việc có đương sự nhiều lần nộp đơn khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết thay
đổi mức cấp dưỡng nuôi con.

3. Về chậm mức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Người có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con nếu chậm thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng thì có phải chịu tiền lãi chậm thực hiện nghĩa vụ không? Có thẩm phán
buộc người chậm thực hiện nghĩa vụ theo khoản 2 Điều 468 Bộ luật dân sự 2015
nhưng có thẩm phán thì không. Dẫn đến việc áp dụng luật không thống nhất.

4. Kết luận

Gia đìnhcóvai tròrấtquan trọngđốivớisựphátriểncủaxãhội,lànhân
tốtồntạivàpháttriểncủaxãhội,lànhân tốcho sựtồntạivàpháttriểncủaxã

8


hội.Gia đìnhnhư mộttếbàotựnhiên, làđơn vịnhỏnhấtđểtạonên xãhội. Không cógia
đìnhđểtáitạora con ngườithìxãhộikhông tồntạivàpháttriển được. Chính vì vật,

muốn xã hội tốt thì phải xây dựng gia đình tốt.

Tuy

nhiên

mứcđộtácđộngcủagia

đìnhđốivớixãhộicònphụthuộcvào

bảnchấtcủatừngchếđộxãhội.Trong cácchếxãhộidựatrên chếđộtư hữuvề tư liệusx,
sựbấtbìnhđẳngtrong quan hệgia đình,quan hệxãhộiđãhạnchếrất lớn đến sự tác
động của gia đình đối với xã hội.

Mỗicánhân chỉcóthểsinh ra trong gia đình.Không thểcócon người sinh ra
từbên ngoàigia đình.Gia đìnhlàmôi trườngđầutiên cóảnhhưởngrất quan
trọngđếnsựhìnhthànhvàpháttriểntínhcáchcủamỗicánhân. Vàcũng chínhtrong gia
đình,mỗicánhân sẽhọcđượccáchcư xửvớingườixung quanh và xã hội.

Gia

đìnhlàtổấm,mang

lạicácgiátrịhạnhphúc,sựhàihòatrong

đời

sốngcủamỗithànhviên, mỗicông dân củaxãhội.Chỉtrong gia đình,mớithể
hiện mối quan hệ tình cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái Gia đìnhlànơi
nuôi dưỡng,chăm sócnhữngcông dân tốtcho xãhội.Sự

hạnhphúcgia đìnhlàtiềnđềđểhìnhthànhnên nhân cáchtốtcho nhữngcông dân
củaxãhội.Vìvậymuốnxây

dunwjg

xãhộithìphảichútrọngxây

dựnggia

đình.Hồchủtịchnói:“Gia đìnhtốthìxãhộitốt,nhiềugia đìnhtốtcộnglạithì làm cho xã
hội tốt hơn”

Xây dựnggia đìnhlàmộtráchnhiệm,mộtbộphậncấuthànhtrong chỉnh


thể các mục tiêu phấn đấu của xã hội, vì sự ổn định và phát triển của xa Thếnhưng,
cáccánhân không chỉsốngtrong quan hệgia đìnhmàcòncó
nhữngquan hệxãhội.Mỗicánhân không chỉlàthànhviên củagia đìnhmàcòn

làthànhviên củaxãhội.Không thểcócon ngườibên ngoàixãhội.Gia đình

đóng vai trò quan trọng để đáp ứng nhu cầu về quan hệ xã hội của mỗ cá n

Ngượclại,bấtcứxãhộinàocũngthông qua gia đìnhđểtácđộngđếnmỗi cánhân.
Mặtkhác,nhiềuhiệntượngcủaxãhộicũngthông

qua

gia


đìnhmàcó

ảnhhưởngtíchcựchoặctiêu cựcđếnsựphátriểncủamỗicánhân vềtư tưởng, đạo đức,
lối sống.

9



×