Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Ngữ văn 11: Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.08 KB, 24 trang )

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ
GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP
11B2


TIẾT 42 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)
THỰC HIỆN:
GIÁO VIÊN:TRẦN THỊ LAM GIANG
VÀ HỌC SINH LỚP 11B2 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI


TIẾT 41

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN

A.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả:
2.Vang bóng một thời
3.Chữ người tử tù


TIẾT 41

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN

B.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
I.Đọc văn bản
II.Tìm hiểu văn bản




TIẾT 41

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN

II.Tìm hiểu văn bản
1.Hình tượng các nhân
vật
a.Tình huống truyện
b.Nhân vật Huấn Cao
c.Nhân vật quản ngục
2.Cảnh cho chữ


TIẾT 42 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)
2.Cảnh cho chữ:
-Thời gian:Đêm,lúc chỉ còn vẳng tiếng mõ
-Địa điểm:buồng tối chật hẹp, ẩm ướt,mạng nhện,bừa
bãi phân chuột phân gián
-Không khí khói toả như đám cháy nhà, ánh sáng đuốc
đỏ rực
-Con người:
+Ánh sáng đỏ rực rọi lên ba cái đầu người đang chăm
chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ
+Một người tù cổ đeo gông,chân vướng xiềngđang
đậm tô nét chữ trên tấm lụa trắng tinh



TIẾT 42 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)
2.Cảnh cho chữ:
+Viên quản ngục khúm núm,thầy thơ lại run run
+Huấn Cao đỡ quản ngục,khuyên
+Ba người nhìn bức châm rồi lại nhìn nhau

+Ngục quan cảm động vái,chắp tay nói,nước mắt rỉ
vào kẽ miệng nghẹn ngào


TIẾT 42 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)
*Đoạn văn có giá trị nghệ thuật:
-Phần mở nút,giải quyết mâu thuẫn,đem đến cho
người đọc những rung cảm thẩm mĩ sâu sắc thú vị
-Tài năng dựng cảnh dựng người
+Nhịp chậm rãi,giọng điệu trang nghiêm thiên về
ngợi ca,gợi không khí một thời
Thiêng liêng cổ kính
+Câu văn giàu tạo hình chạm nổi cảnh,người


Buồng tối –ánh sáng đỏ rực
Buồng tối ẩm ướt,mạng nhện,phân chuột,phân
giánTấm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ,tấm lụa trắng
tinh
Người tù đeo gông vướng xiềng –đậm tô nét
chữ- quản ngục khúm núm,vái,thơ lại run

run...vv


TIẾT 42 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)
+Đối lập,tương phản đậm nét
Đoạn phim quay chậm cận cảnh


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)

2.Cảnh cho chữ:
-Cảnh tượng xưa nay
chưa từng có:


*Cảnh tượng xưa nay chưa
từng có:
-Việc cho chữ xin chữ là một
việc làm thanh tao, hành
động sáng tạo nghệ thuật
lại diễn ra nơi buồng
giam tăm tối bẩn thỉu,
dòng chữ,tác phẩm nghệ
thuật,cái đẹp được sáng
tạo nơi nhơ nhuốc ,
thiên lương toả sáng

nơi cái xấu cái ác ngự trị


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)

-Tử tù bất chấp gông xiềng trở thành nghệ sĩ trong
niềm cảm hứng cực điểm sáng tạo cái đẹp,tư thế
ung dung đỉnh đạc,uy nghi ban tặng cái đẹp;ngục
quan kính cẩn cảm động khúm núm nhận cái
đẹpcuộc chuyển giao quyền lực cho cái đẹp
-Hành động cho chữHuấn Cao chuyển từ một nhân
cách nhân cách tự do ,với việc nhận chữ,quản
ngục hạnh phúc khi được sống lại con người thật
-Dòng chữ không bình thường bởi được viết vào giây
phút cuối đời của người nghệ sĩBáu vật vô giá,vĩnh
hằng


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)

-Ba con người dưới ánh sáng đỏ rực của bó đuốc, ánh
sáng tượng trưng cho trí tuệ và thiên lương,họ ở hai
vị thế đối lập của xã hội nhưng cùng tìm thấy hoà
hợp :Tử tù bị cầm tù về nhân thân nhưng tinh thần

tự do và quản ngục thì ngược lại,họ chung nhau cái
ách nặng cuộc đời,cùng nhau chờ sự ra đời của
những con chữ,chung hoài bão tháo cũi sổ
lồng,vươn tới một khát vọng sống
Những con chữ đã làm nên một cuộc nổi loạn phá
tan gông xiềng lên Huấn Cao, đạp đổ nhà tù vô hình
lên nhân cách quản ngục


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)

-Không chỉ cho chữ mà còn giáo huấn bài học giữ
thiên lương
+Lời khuyên:cái đẹp có thể sinh ra từ nơi cái ác ngự
trị nhưng không thể chung sống với cái xấu,cái ác
muốn thưởng thức cái đẹp phải giữ thiên lương
lời khuyên trở thành di ngôn,phương châm sống
+Quản ngục vái người tù trong niềm xúc cảm chân
thành bởi ngộ ra và bị thuyết phục bởi cái chân lí
đẹp đẽ


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)


*Cảnh cho chữ sáng lên tư
tưởng của nhà văn
-Chiến thắng ánh sáng với
bóng tối
-Chiến thắng của cái đẹp:tài
hoa,thiên lương khí phách
với cái xấu,cái ác
-Cái đẹp bất diệt,dù bất kì ở
đâu hay nơi nào cũng không
thể tuyệt diệt vẻ đẹp trời phú
cho con người
Vun đắp niềm tin vào cuộc
sống


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)

III.Tổng kết
*Nghệ thuật:
Bút pháp lãng mạn :
XD cảnh lí tưởng,
nhân vật lí tưởng,phi
thường
Xây dựng tình huống độc
đáo,nghệ thuật dựng
cảnh, khắc hoạ tính cách
nhân vật,tạo không khí cổ

kính,sử dụng thủ pháp
đối lập tương phản


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)

*Nội dung:Qua hình tượng
các nhân vật và cảnh cho
chữ,NT thể hiện quan
niệm về cái đẹp và niềm
tin vào sự chiến thắng
của cái đẹp
TP còn thể hiện tinh thần
dân tộc của NT qua việc
trân trọng giá trị văn hoá
cổ truyền dân tộc của
nhà văn


TIẾT 42

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN (TIẾT 2)

Ghi nhớ:Sách giáo khoa



Củng cố
1.Truyện Chữ người tử tù được in lần đầu trong tập sách nào của
Nguyễn Tuân?
a.Một chuyến đi(1938)
b.Vang bóng một thời(1940)
c.Chiếc lư đồng mắt cua(1941)
2.Hãy điền đúng(đ)/sai(s) vào trước mỗi nhận định về những nhân
vật chính trong tập truyện Vang bóng một thời
a.Họ là những nho sĩ cuối mùa,thất thế
b.Họ chống lai XH đương thời một cách quyết liệt
c.Họ buông xuôi,bất lực trước thời thế nhưng vẫn cố giữ thiên
lương
d.Họ phản ứng lại XH đương thời bằng lối sống thanh cao,bằng
cái tôi tài hoa,ngông nghênh của mình


3. Ý nào sau đây khái quát đầy đủ nhất vẻ đẹp của hình
tượng Huấn Cao?
a.Tài hoa nghệ sĩ,khí phách
b.Tài hoa,khí phách,thiên lương
c.Thiên lương trong sáng
4. Ý nào dưới đây thể hiện đúng quan điểm về cái đẹp
của Nguyễn Tuân trong chữ người tử tù?
a.Cái đẹp thuần tuý hình thức,không cần nội dung.Nó
được đặt lên trên mọi thiện ác ở đời
b.Cái đẹp có thể ăn đời ở kiếp với cái xấu cái ác
c.Cái đẹp gắn liền với cái thiện,cái cao cả,có sức mạnh
cảm hoá cái xấu,cái ác



5.Câu nào sau đây thể hiện đúng tư tưởng truyện Chữ người tử
tù?
a.Ca ngợi anh hùng
b.Ca ngợi tình bạn tri âm tri kỉ giữa tử tù và viên quản ngục
c.Sự chiến thắng của cái đẹp với cái xấu xa,nhơ bẩn,của cái thiện
đối với cái ác
6.Dòng nào sau đây nêu đúng đầy đủ những đóng góp có giá trị
của Nguyễn Tuân về nghệ thuật trong truyện ngắn Chữ
người tử tù?
a.Tình huống truyện độc đáo,tạo không khí cổ xưa ,
ngôn ngữ giàu chất tạo hình,sử dụng thủ pháp đối lập tương
phản,dựng cảnh,khắc hoạ tính cách nhân vật
b.Tình huống truyện độc đáo,sử dụng thủ pháp đối lập tương
phản
c.Tạo không khí cổ xưa,ngôn ngữ giàu tạo hình


7.Bút pháp lãng mạn của Nguyễn Tuân thể hiện ở điểm
nào?
a. Sự nuối tiếc thú chơi tao nhã
b. Thái độ trân trọng giá trị văn hoá truyền thống của
dân tộc
c. Xây dựng cảnh lí tưởng,hình tượng nhân vật phi
thường,lí tưởng


Trân trọng
kính cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ




×