Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG NGÔI CHỎM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.41 KB, 31 trang )

KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
TTYT TX TÂN UYÊN
KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG NGÔI CHỎM
Bài giảng hệ điều dưỡng: BS Lạc Thị Thanh Bình
1. Định nghĩa.
Đỡ đẻ thường ngôi chỏm kiểu chẩm vệ là thủ thuật tác động vào thì sổ thai để giúp
cuộc đẻ được an toàn theo đường âm đạo, không cần can thiệp (trừ trường hợp cắt tầng
sinh môn).
2. Chỉ định.
Thai ngôi chỏm, đầu đã lọt thấp, thập thò ở âm hộ và chuẩn bị sổ.
3. Chống chỉ định.
Thai không có khả năng đẻ được theo đường dưới.
Ngôi chỏm chưa lọt.
4. Chuẩn bị.
4.1. Phương tiện.
Bộ dụng cụ đỡ đẻ và bộ khăn vô khuẩn.
Bộ dụng cụ cắt, khâu tầng sinh môn.
Khăn, bông, băng, gạc hấp, chỉ khâu, kim khâu, túi đo máu…
Dụng cụ để hút nhớt và hồi sức sơ sinh (máy hút, ống nhựa)
Thông đái.
4.2. Sản phụ.
Được động viên, hướng dẫn cách thở, cách rặn và thư giãn ngoài cơn rặn.
Được hướng dẫn đi đại tiện hoặc thụt tháo phân lúc mới bắt đầu chuyển dạ và tiểu
tiện khi sắp đẻ. Nếu có cầu bàng quang mà không tự đái được thì thông tiểu.
Rửa vùng sinh dục ngoài bằng nước chín.
Sát khuẩn rộng vùng sinh dục và bẹn, đùi, trải khăn vô khuẩn.
4.3. Tư thế sản phụ.
Nằm ngửa trên bàn đẻ, nâng giường đẻ lên để có tư thế nửa nằm nửa ngồi, đầu cao,
hai tay nắm vào hai thành bàn đẻ, hai đùi giang rộng, mông sát mép bàn, hai cẳng chân
gác trên hai cọc chống giữ chân.
5. Các bước tiến hành.


5.1. Nguyên tắc.
Người đỡ đẻ phải tôn trọng nguyên tắc vô khuẩn trong khi đỡ đẻ, phải kiên nhẫn
chờ đợi, hướng dẫn sản phụ rặn khi cổ tử cung mở hết và có cơn co tử cung, không
được nong cổ tử cung và âm đạo, không được đẩy bụng sản phụ.
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 1


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
-

Ở thì lọt, xuống và xoay không can thiệp, chỉ theo dõi cơn co tử cung, tim thai, độ
xóa mở cổ tử cung, độ lọt, khi cổ tử cung mở hết đầu lọt thấp mới cho sản phụ rặn.
Thời gian rặn tối đa ở người con so là 60 phút, ở người con rạ là 30 phút. Nếu quá
thời gian này cần can thiệp để lấy thai ra .
Trong thời gian sản phụ rặn đẻ vẫn phải theo dõi tim thai thường xuyên, sau mỗi
cơn rặn.
5.2. Kỹ thuật đỡ đẻ ngôi chỏm kiểu chẩm vệ.
5.2.1. Người đỡ đẻ chỉ bắt tay vào đỡ khi có đủ các điều kiện sau:
Cổ tử cung mở hết.
Ối đã vỡ (chưa vỡ thì bấm ối).
Ngôi thai đã lọt và thập thò ở âm môn làm tầng sinh môn căng giãn, hậu môn loe
rộng.
Hướng dẫn cho sản phụ chỉ rặn khi có cảm giác mót rặn cùng với sự xuất hiện của
cơn co tử cung.
5.2.2. Các thao tác hầu hết làm trong cơn rặn của sản phụ và cần phải:
Nhẹ nhàng.
Giúp cho thai sổ từ từ.
Kiên nhẫn động viên sản phụ, không thúc ép, giục giã, sốt ruột.

Nhớ là đỡ đẻ chứ không phải kéo thai.
5.2.3. Các thao tác đỡ đẻ gồm có.
Đỡ đầu
Giúp đầu cúi tốt: ấn nhẹ nhàng vào vùng chẩm trong mỗi cơn co tử cung.
Nếu cần thì cắt tầng sinh môn ở vị trí 5 giờ hoặc 7 giờ, vào lúc tầng sinh môn giãn
căng.
Khi hạ chẩm tì dưới khớp vệ: sản phụ ngừng rặn, một tay giữ tầng sinh môn, một
tay đẩy vào vùng trán ngược lên trên, giúp đầu ngửa dần, mắt, mũi, miệng, cằm sẽ lần
lượt sổ ra ngoài.
Chỉ hút dịch hoặc lau miệng thai nhi khi nước ối có phân su.
Đỡ vai
Quan sát xem đầu thai có xu hướng quay về bên nào thì giúp cho chẩm quay về bên
đó (chẩm trái - ngang hoặc chẩm phải - ngang), kiểm tra dây rốn nếu quấn cổ: gỡ hoặc
cắt (khi chặt không gỡ được).
Hai bàn tay ôm đầu thai nhi ở hai bên đỉnh thái dương, kéo thai xuống theo trục rốn
- cụt để vai trước sổ trước. Khi bờ dưới cơ delta tì dưới khớp vệ thì một tay giữ đầu (cổ
nằm giữa khe hai ngón cái và trỏ) tay kia giữ tầng sinh môn, nhấc thai lên phía trên và
cho sổ vai sau. Ở thì này dễ rách tầng sinh môn, vì vậy phải giữ tầng sinh môn tốt và
cho vai sổ từ từ.
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 2


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG

Đỡ thân, mông và chi
-

Khi đã sổ xong hai vai, bỏ tay giữ tầng sinh môn để thân thai nhi sổ và khi thân ra

ngoài thì bắt lấy hai bàn chân.
Cho thai nằm trên bụng mẹ,thực hiện chăm sóc thiêt yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh.

QUY TRÌNH CHĂM SÓC THIẾT
YẾU BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ SAU ĐẺ

1. Bước 1 Ngay sau khi thai sổ cho trẻ nằm trên bụng mẹ lau khô trẻ trong vòng 30s, đồng
thời báo giới tính, giờ sinh (giờ, phút, giây),đặt trẻ nằm sấp trên bụng mẹ tiếp xúc da kề
da. Phủ khăn khô để giữ ấm, đội nón. Đánh giá ngay hô hấp trẻ. Hướng dẫn bà mẹ ôm
bé. Chú ý: Gọi người giúp đỡ, kẹp cắt rốn ngay nếu trẻ cần hồi sức
2. Bước 2 Kiểm tra tử cung để chắc chắn không có thai nào nữa. Tiêm bắp đùi 10 IU
Oxytocin.
3. Bước 3 Chờ dây rốn ngừng đập (từ 1-3 phút) mới tiến hành kẹp rốn cách chân rốn 2cm
– 5cm và cắt ở giữa 2 kẹp 1 thì.
4. Bước 4 Kéo dây rốn có kiểm soát trong khi trẻ vẫn nằm trên ngực mẹ.
5. Bước 5 Sau khi nhau sổ, xoa đáy tử cung 15 phút/1 lần trong 2 giờ đầu sau đẻ, đảm bảo
tử cùng go tốt và theo dõi chảy máu.
6. Bước 6 Hướng dẫn bà mẹ các dấu hiệu bé sẵn sàng bú. Cho trẻ bú sớm và hoàn toàn
trong giờ đầu sau sinh. Thường sau 20-60 phút trẻ sẽ có phản xạ bú. Da kề da ít nhất 90
phút sau sinh. Các chăm sóc sơ sinh khác thực hiện sau cử bú đầu tiên.
BẢNG KIỂM CHĂM SÓC THIẾT YẾU MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH
S
T
T

1

NỘI DUNG

Chuẩn bị trước sinh

Kiểm tra nhiệt độ phòng, tắt quạt

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 3


làm
(2
điểm)


làm
chưa
đạt (1
điểm )

Khôn
g làm(
0
điểm


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
2
3
4
5
6
7

8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2

Rửa tay (lần 1)
Đặt trên bụng mẹ miếng vải vô khô

Chuẩn bị khu hồi sức trẻ sơ sinh
Kiểm tra túi và mặt nạ có hoạt động
không
Kiểm tra bóng hút trên bàn đẻ
Rửa tay
Đeo 2 lần găng sạch( nếu chỉ có 1
người đỡ đẻ)
Chuẩn bị panh, kẹp rốn, kéo theo thứ
tự cho dễ dùng
Kiểm tra đủ điều kiện ( TSM phồng
căng, ngôi thập thò âm hộ )
II . các việc cần làm ngay sau khi
sinh cho mẹ và con:
Đọc to thời điểm sinh ( giờ, phút,)
giới tính
Lau khô người cho bé có được bắt
đầu trong vòng 5 giây sau khi đẻ
Lau khô trẻ kỹ càng (mắt , mặt, đầu ,
tai , tay chân )
Bỏ tấm vải ướt
Trẻ được tiếp xúc da kề da với mẹ
Phủ một tấm vải trên người mẹ và đội
mũ cho trẻ
Kiểm tra xem có trẻ thứ 2 không
Lót túi đo máu
Tiêm bắp Oxytocin cho mẹ trong
vòng 1 phút đầu
Tháo găng tay đầu
Kiểm tra dây rốn trước khi kẹp, chỉ
kẹp khi dây rốn ngừng đập

Kẹp dây rốn cách chân rốn 2 cm,
vuốt máu dây rốn vè phía mẹ
Kẹp thứ 2 cách kẹp thứ nhất 3

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 4


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
2
2
3
2
4
2
5

2
6
2
7
2
8

cm( hoặc cahcs chân rốn 5 cm. cát sát
kẹp 1 bằng kéo vô khuẩn )
Một tay cầm kẹp dây rốn. một tay đặt
lên bụng vùng trên khớp vệ, chờ TC
go chặt thì giữ và đẩy TC về Phía

xương ức
Kéo dây rốn có kiểm soát, nhẹ nhàng
theo hướng của cơ chế đẻ trong khi
tay đẻ trên bụng sản phụ đẩy tử cung
theo chiều ngược lại
Khi bánh nhau ra tới âm hộ nâng dây
rốn lên để sức nặng bánh nhau kéo
nốt màng nhau ra. Nếu màng nhau
không bong thì cầm bánh nhau bằng
2 tay đồng thời xoắn theo 1 chiều cho
màng nhau bong nốt
Xoa đáy tử cung qua thành bụng sản
phụ đến khi tử cung go tốt và 15 phút
1 lần trong 2 giờ đầu sau đẻ
Kiểm tra bánh nhau: khi tử cung go
tốt và không có dấu hiệu chảy máu
mới tiến hành kiểm tra nhau theo
thường lệ
Tư vấn cho bà mẹ về những dấu hiệu
đòi bú của trẻ( chảy nước dãi, mở
miệng, lè lưỡi/ liếm, gặm tay, bò
trườn )
Tổng số

CẮT VÀ KHÂU TẦNG SINH MÔN
Trong khi đẻ, âm hộ và TSM có thể bị rách, nếu rách rộng thương tổn có thể lan tới
hậu môn. Để đề phòng rách TSM phức tạp người ta cắt TSM trong trường hợp đe doạ bị
rách.
1. Chỉ định cắt tầng sinh môn
1.1. Chỉ định về phía mẹ

- TSM chắc
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 5


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
- Âm hộ và TSM bị phù nề do chuyển dạ kéo dài và nhiễm khuẩn;
- TSM có sẹo cũ xấu, xơ chai.
1.2. Chỉ định do thai
- Thai to;
- Thai non tháng: để bảo vệ đầu thai tránh sang chấn;
- Ngôi thai: ngôi mặt, ngôi mông, ngôi chỏm sổ kiểu chẩm - cùng;
- Thai suy giai đoạn sổ thai.
1.3. Cắt tầng sinh môn khi làm thủ thuật: giác hút, nội xoay thai.
2. Chuẩn bị
2.1. Phương tiện
Bộ cắt, khâu TSM: một kéo thẳng đầu tù, phẫu tích, kìm mang kim, bông, cồn, panh sát
trùng.Thuốc gây tê, phương tiện sát khuẩn.

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 6


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
Hình 1. Dụng cụ cắt khâu tầng sinh môn
2.2. Sản phụ: tư vấn, động viên sản phụ.
2.3. Thầy thuốc: mặc áo mũ, khẩu trang, rửa tay đi găng tay vô khuẩn.
3. Kỹ thuật cắt tầng sinh môn

- Thời điểm cắt: cắt khi âm hộ, TSM đã phồng căng giãn tối đa, cắt trong cơn co TC sản
phụ đang rặn, như vậy sẽ đỡ đau và xác định được độ dài của đường cắt.
- Gỉam đau bằng gây tê tại chỗ: Lidocain 1 - 2% từ 5 - 10ml.
- Vị trí cắt: thông thường vị trí cắt là ở vị trí 5 giờ hoặc 7 giờ. Cắt chếch xuống dưới và
ra ngoài theo một góc 45o so với đường trục âm hộ. Độ dài vết cắt từ 3 - 5cm tuỳ theo
mức độ cần thiết. Cắt ở bên phải hay bên trái tuỳ theo tay thuận của thủ thuật viên.
Thường cắt một bên là đủ, không nên cắt rộng quá vì có thể sẽ vào cơ nâng hậu môn,
nếu cần cắt rộng như trong kiểu sổ chẩm - cùng thì có thể phải cắt cả hai bên TSM.
Cắt như thế nào?: cắt bằng kéo thẳng, sắc, một đầu tù. Người cắt dùng ngón tay trỏ và
giữa cho vào âm đạo nâng vùng định cắt lên để luồn kéo vào cho căng và đồng thời để
bảo vệ ngôi thai, tay kia cắt một nhát dứt khoát và gọn trong cơn rặn.
Sau khi cắt TSM tiến hành đỡ đẻ (Xem bài Đỡ đẻ thường)
4. Kỹ thuật khâu và chăm sóc sau đẻ
4.1. Kỹ thuật khâu tầng sinh môn
Thường khâu sau khi rau đã sổ.
4.1.1. Chuẩn bị
- Rửa sạch vùng âm hộ và TSM.
- Sát khuẩn TSM và trải khăn vô khuẩn.
- Người khâu rửa tay, mặc áo, đi găng tay vô khuẩn.
- Gây tê tại chỗ bằng Lidocain 1 - 2%.
4.1.2. Cách khâu
Đặt một bấc to vào âm đạo trên chỗ cắt để cho máu rỉ từ TC ra không làm cản trở đến thủ
thuật. Người phụ dùng van mở rộng âm đạo bộc lộ rõ vùng khâu. Vết cắt gồm 3 lớp tổ
chức là: thành âm đạo, cơ TSM và da. Vì vậy khâu TSM gồm 3 thì:
- Thì khâu âm đạo: khâu từ trong ra ngoài, khâu mũi rời bằng chỉ chromic số 0 hay 1. Mũi
khâu lấy tất cả bề dày của thành âm đạo đến tận đáy vết thương, nếu vết thương sâu có thể
khâu 2 lớp. Hai mép vết khâu phải khớp nhau và khi khâu đến âm hộ phải lấy gốc màng
trinh làm điểm chuẩn phân biệt giữa âm đạo và âm hộ;
- Thì khâu cơ: khâu cơ bằng những mũi rời chỉ chromic số 0 hay số 1, cẩn thận tránh để lại
những khoảng trống giữa cơ và da, vì vậy nên khâu gần tới da;

- Thì khâu da: khâu mũi rời bằng chỉ silk hoặc bằng catgut chậm tiêu luồn trong da (Vicryl
2.0).
Sau khi khâu xong, rút bấc chèn trong âm đạo, sát trùng âm hộ, TSM lau khô và đóng băng
vệ sinh sạch.
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 7


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
Một số chú ý khâu TSM:
- Đúng bình diện giải phẫu;
- Không để đường hầm;
- Buộc chỉ vừa đủ khoảng cách và độ chặt.
4.2 . Chăm sóc tầng sinh môn
Giữ cho vết khâu luôn được sạch và khô giúp TSM liền tốt. Phải đóng băng vệ sinh sạch,
thay băng vệ sinh 3 - 4 lần trong ngày bằng nước chín, lau sạch và thấm khô vùng âm hộ
TSM nhất là sau mỗi lần đại tiểu tiện. Kiểm tra vết khâu hàng ngày nếu khô liền tốt thì cắt
chỉ vào ngày thứ 5 (trong trường hợp khâu chỉ silk).
5. Tai biến và cách xử trí tai biến
Chảy máu do có khoảng trống giữa các lớp khâu: khâu lại cho các lớp liền và ép vào nhau.
Nhiễm khuẩn: cắt chỉ TSM cách quãng, rửa sạch, kháng sinh tại chỗ và toàn thân.
Nếu không liền do nhiễm khuẩn cần phải rửa sạch vết thương dùng kháng sinh tại chỗ hoặc
toàn thân.
Bảng kiểm cắt khâu tầng sinh môn:
TT

Các bước
CHUẨN BỊ


1

Dụng cụ:
Bộ dụng cụ cắt khâu TSM;
Săng vô khuẩn, bông cầu;
Thuốc tê lodocain 2%, bơm
tiêm; Găng vô khuẩn.

2

NVYT: mang trang phục
theo quy định (áo, mũ, khẩu
trang), mang tạp dề, rửa tay
ngoại khoa.

3

Bà mẹ nằm tư thế sản khoa,
động viên và giải thích
những việc sắp làm để họ
yên tâm.

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 8



Không


Ghi chú


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
THỰC HIÊN
Cắt TSM
4

Sản phụ nằm trên bàn đẻ,
đang rặn đẻ có chỉ định cắt
TSM.

5

Sát khuẩn TSM: từ trên
xuống dưới, từ trong ra
ngoài.

6

Gây tê tại chỗ (gây tê dưới
da):
Vị trí 5 giờ hoặc 7 giờ;
Luồn kim tiêm vào tận
cùng, nơi vết cắt sẽ tới;
Rút bơm tiêm xem có máu
không?
Vừa tiêm thuốc tê vừa rút
dần kim cho đến vị trí ban
đầu.

7

Chọn thời điểm cắt TSM:
khi TSM căng phồng, giãn
mỏng.

8

Ngoài cơn rặn: NVYT đưa
2 ngón trỏ và giữa của bàn
tay không cầm kéo vào âm

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 9


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
đạo ở giữa đầu thai nhi và
thành bên âm đạo. Đặt một
nhánh kéo thẳng đầu tù vào
giữa 2 ngón tay; chờ cơn
co.
9

Chờ lúc sản phụ rặn - cắt
dứt khoát với đường chếch
vị trí 5 giờ hoặc 7 giờ dài
khoảng 3 - 5cm.


10

Thực hiện đỡ đẻ ngôi chỏm

11

Thực hiện xử trí tích cực
giai đoạn III, đỡ rau và
kiểm tra đường sinh dục.
Khâu TSM

12

Sát khuẩn xung quanh vùng
TSM đã cắt, trải săng vô
khuẩn dưới mông sản phụ,
đánh giá tổn thương, gây tê
tại chỗ một lần nữa.

13

Mang găng vô khuẩn.

14

Khâu âm đạo

15

Khâu cơ


TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 10


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG

16

Khâu da

17

Kiểm tra lại toàn bộ vết
khâu, tháo bông cầu.

18

Tháo găng, thu dọn dụng
cụ.

19

Hướng dẫn sản phụ/gia đình
cách chăm sóc vết khâu
TSM.

20


Ghi chép hồ sơ, y lệnh theo
dõi, điều trị.

QUY TRÌNH PHẨU THUẬT LẤY THAI
I. ĐẠI CƯƠNG
– Phẫu thuật lấy thai là phẫu thuật nhằm lấy thai ra khỏi tử cung sau khi mở bụng và mở
tử cung.
II. CHỈ ĐỊNH
1, Do nguyên nhân từ thai.
– Các chỉ định do ngôi thai bất thường.
– Thai to
– Thai suy
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 11


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
– Bệnh lý của thai có chống chỉ định đẻ đường âm đạo:
2, Do nguyên nhân phần phụ của thai.
3, Do nguyên nhân đường sinh dục.
4, Do bệnh lý của mẹ
5, Những chỉ định khác
III. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
– Kíp gây mê hồi sức.
– Kíp phẫu thuật.
– Nữ hộ sinh chăm sóc sơ sinh.
2. Phương tiện, dụng cụ, thuốc
– Bộ dụng cụ, thuốc dùng gây tê tủy sống, gây mê toàn thân.

– Bộ dụng cụ mổ lấy thai đã tiệt trùng.
– Phương tiện chăm sóc và hồi sức sơ sinh.
– Các thuốc để hồi sức và các thuốc dùng trong sản khoa.
3. Người bệnh
– Được giải thích đầy đủ lý do phẫu thuật lấy thai, ký giấy cam đoan phẫu thuật.
– Thông đái, sát khuẩn thành bụng, trải khăn vô khuẩn sau khi đã được giảm đau.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Thì 1. Mở bụng:
– Có thể đường trắng giữa dưới rốn hoặc đường ngang trên mu.
– Bộc lộ vùng mổ: chèn gạc, đặt van vệ.
Thì 2. Mở phúc mạc đoạn dưới tử cung.
Thì 3. Rạch ngang cơ tử cung đoạn dưới đến màng ối:
– Mở đoạn dưới tử cung ở ngay giữa (lưu ý tránh chạm vào phần thai ở ngay dưới). Mở
rộng vết rạch tử cung sang hai bên. Đường mở tử cung song song với đường mở phúc
mạc đoạn dưới.
– Đường rạch ngang đoạn dưới khoảng 8-10cm .
Thì 4. Lấy thai và rau:
– Lấy thai: lấy đầu thai nếu là ngôi đầu, lấy chân thai hay mông thai nếu là các ngôi còn
lại.
– Dùng miếng gạc mỏng lau nhớt miệng trẻ.
– Kẹp và cắt dây rốn.
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 12


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
– Tiêm tĩnh mạch chậm(qua dây truyền) 10 đơn vị oxytocin. Lấy rau bằng cách kéo dây
rốn và ấn đáy tử cung qua thành bụng. Làm sạch buồng tử cung. Nong cổ tử cung nếu
cần.

– Kiểm tra và kẹp các mạch máu lớn đang chảy.
Thì 5. Khâu vết rạch tử cung và phúc mạc:
– Khâu phục hồi lớp cơ tử cung bằng chỉ tiêu số 1. Có thể bằng mũi rời hay khâu
vắt có khóa hay không có khóa. Mũi khâu lấy toàn bộ chiều dày lớp cơ tử cung.
Không nên khâu cả lớp nội mạc tử cung. Thông thường khâu một lớp là đủ. Nếu cần
thì khâu vắt lớp thứ hai để cầm máu và che phủ lớp khâu thứ nhất.
– Phủ phúc mạc đoạn dưới tử cung bắt buộc khi có nguy cơ nhiễm khuẩn.
Thì 6. Lau sạch ổ bụng, kiểm tra tử cung, phần phụ và các tạng xung quanh, đếm đủ
gạc
Thì 7: Đóng thành bụng theo từng lớp.
Thì 8: Lấy máu và lau âm đạo.
V. THEO DÕI CHĂM SÓC SAU PHẪU THUẬT
1. Theo dõi sau phẫu thuật.
– Mạch, huyết áp, toàn trạng, bài tiết nước tiểu.
– Co hồi tử cung, lượng máu chảy từ tử cung ra.
– Vết mổ thành bụng.
– Trung tiện.
2. Chăm sóc.
– Cho thuốc giảm đau sau phẫu thuật.
– Cho sản phụ uống, ăn sớm (uống, thức ăn lỏng khi chưa trung tiện,
ăn bình
thường khi đã có trung tiện).
– Vận động sớm.
– Cho con bú sớm.
– Kháng sinh điều trị (nếu cần).
VI. BIẾN CHỨNG
1. Trong phẫu thuật
– Chảy máu
– Chấn thương thai nhi
– Chấn thương ruột

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 13


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
– Rạch vào bàng quang
– Thắt vào niệu quản
2. Sau phẫu thuật
– Nhiễm trùng vết mổ, tiểu khung, viêm phúc mạc toàn thể, nhiễm
trùng huyết.
– Chảy máu do nhiễm trùng vết mổ tử cung.

XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN III CỦA CHUYỂN DẠ
Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ là các thao tác chủ động của người đỡ đẻ tác
động ở giai đoạn sau khi sổ thai để giúp rau bong và sổ ra ngoài nhanh hơn, nhằm
phòng ngừa chảy máu sau đẻ.
1. Chỉ định:Cho mọi trường hợp đẻ đường dưới, khi thai vừa mới sổ ra ngoài và chắc chắn
không còn thai nào trong tử cung.
2. Cách thức tiến hành.
2.1. Tư vấn.
Giải thích công việc sẽ tiến hành để lấy rau sau khi thai ra ngoài cho sản phụ yên tâm và
hợp tác với nhân viên y tế.
2.2. Phương tiện, dụng cụ.
Ngoài các dụng cụ, thuốc men, đồ vải và các vật liệu vô khuẩn cần thiết cho đỡ đẻ và kiểm
tra rau, cần có thêm oxytocin 10 đv, chuẩn bị trong bơm tiêm để sẵn trên bàn dụng cụ
đỡ đẻ.
2.3. Qui trình thực hiện.
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC


Page 14


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
-

Bước 1: Nắn tử cung ngay sau khi thai sổ ra ngoài để chắc chắn trong tử cung
không còn thai nào nữa.
Bước 2: Tiêm bắp oxytocin vào mặt trước đùi cho sản phụ 10 đv oxytocin đã
chuẩn bị trước.
Bước 3: Cặp và cắt dây rốn ở gần sát âm hộ bà mẹ để khi kéo dây rốn dễ dàng hơn
(không nên vội vàng cắt rốn ngay).
Bước 4: Kéo dây rốn có kiểm soát.
+
Kiểm tra sự co hồi của tử cung: một tay giữ căng dây rốn chờ đợi tử cung co lại, tay
còn lại đặt trên bụng sản phụ đánh giá tử cung đã co tốt.
+
Đỡ rau: một tay người đỡ đẻ đặt trên bụng sản phụ, phía trên xương mu, ấn nhẹ vào
mặt trước đoạn dưới tử cung, đẩy nhẹ lên phía xương ức tránh tử cung bị kéo xuống
dưới khi kéo dây rốn. Tay kia giữ kẹp dây rốn, kéo dây rốn nhẹ nhàng và liên tục dọc
theo ống đẻ, kéo như vậy trong vòng 2 - 3 phút, nếu rau không sổ trong giai đoạn này,
dừng lại 5 phút rồi kéo lại.
+
Màng rau: hạ thấp bánh rau xuống để lợi dụng sức nặng của bánh rau kéo màng ra.
Cũng có thể dùng hai bàn tay đỡ bánh rau và xoay nhẹ để màng rau ra hết.
+
Xoa nắn tử cung: sau khi rau sổ, xoa ngay đáy tử cung qua thành bụng đến khi tử
cung co tốt.
Kiểm tra rau: khi đã chắc chắn tử cung co tốt và không thấy chảy máu mới tiến
hành kiểm tra bánh rau, màng rau, dây rốn như thường lệ (xem qui trình “Kiểm tra

rau”).
Theo dõi sản phụ sau đẻ: xoa đáy tử cung 15 phút/lần trong vòng 2 giờ đầu cho
đến khi chắc chắn tử cung đã co hồi tốt.
2.4. Khó khăn và cách xử trí:
Kéo dây rốn nhưng bánh rau không bong và không xuống dần trong tử cung: không
được kéo giật, không được kéo mạnh, chờ đợi một lát rồi tiếp tục kéo lại. Nếu vẫn
không kết quả, chờ cho rau bong tự nhiên rồi đỡ ra. Nếu rau vẫn không bong: Có thể
đặt 1 - 3 viên misoprostol (200 - 600 mcg) ngậm dưới lưỡi, sau 15 phút nếu rau không
bong tiến hành bóc rau nhân tạo.
- Trường hợp dây rốn bị đứt trong khi kéo: thực hiện bóc rau nhân tạo.
- Sau khi xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ mà vẫn chảy máu, tham khảo bài “Chảy
máu sau đẻ”.

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 15


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
BÓC NHAU NHÂN TẠO

Bóc rau nhân tạo là thủ thuật đưa tay vào buồng tử cung để lấy rau ra sau khi thai đã sổ.
1. Chỉ định.
Nếu xử trí giai đoạn 3 của chuyển dạ thất bại thì phải bóc rau (từ tuyến huyện trở
lên)
Chảy máu trong thời kỳ sổ rau khi rau còn trong tử cung (được thực hiện ở xã trở
lên).
Những trường hợp cần kiểm tra sự toàn vẹn của buồng tử cung sau khi sổ thai.
Chú ý: Sản phụ đang choáng, phải hồi sức rồi mới bóc rau nhân tạo.
2. Chuẩn bị.

2.1. Cán bộ chuyên khoa.
Thủ thuật viên rửa tay đến khuỷu, mặc áo, đi găng vô khuẩn.
2.2. Phương tiện.
Thuốc giảm đau sử dụng một trong các loại sau đây:
+ Pethadin 0,1g : ½ ống ( tiêm bắp ) hoặc
+ Diazepam 5 mg/ml, ½ ống tiêm tĩnh mạch chậm hoặc tiêm bắp.
+ Thuốc trợ tim, hồi sức để dùng khi cần.
2.3. Sản phụ.
Được tư vấn trước khi làm thủ thuật.
Thông đái, sát khuẩn tầng sinh môn, âm đạo, trải khăn vô khuẩn.
Giảm đau.
3. Các bước tiến hành.
Kháng sinh dự phòng uống hoặc tiêm.
Đưa tay vào tử cung lần theo dây rốn tới vùng rau bám, dùng bờ trong của bàn tay
tách bánh rau khỏi thành tử cung. Nếu bàn tay không đưa được vào buồng tử cung, thủ
thuật viên nên chờ một lát, rồi dùng tay nong từ từ để vào buồng tử cung.
Tay trên bụng cố định đáy tử cung.
Khi rau bong hết thì tay trong tử cung đẩy bánh rau ra ngoài.
Sau khi bóc rau nhân tạo phải kiểm soát buồng tử cung ngay.
Thuốc co tử cung: oxytocin 5 đv, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch hoặc/và
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 16


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
+ Duratocin 100mcg 1 ống tiêm mạch chậm
+ Ergometrin 0,2 mg, tiêm bắp hoặc.
+ Misoprostol 200 mcg ngậm dưới lưỡi 1 - 2 viên hoặc đặt hậu môn 3 viên.
Nếu không bóc được bánh rau vì rau bám chặt hoặc rau cài răng lược thì không

được cố sức bóc, phải chuyển lên tuyến trên.
4. Theo dõi và xử lý tai biến.
4.1. Theo dõi.
Mạch, huyết áp, toàn trạng và phản ứng của sản phụ.
Co hồi tử cung và lượng máu chảy từ tử cung ra.
4.2. Xử trí.
Choáng do mất máu hồi sức chống choáng.
Choáng do đau giải thích, động viên, sử dụng thuốc giảm đau trước khi làm thủ
thuật.
Giữ cho tử cung co tốt
Nếu tử cung vẫn không co dù đã dùng thuốc co tử cung cần kiểm soát tử cung lại để
lấy hết máu cục và rau sót.
-

Nếu máu tiếp tục chảy trong khi tử cung co tốt phải kiểm tra tổn thương ở cổ tử
cung và âm đạo
.Cần cho kháng sinh điều trị.
QUY TRÌNH KHỬ KHUẨN DỤNG CỤ
1. Qui trình vô khuẩn dụng cụ.
1.1. Khử nhiễm dụng cụ.
Khử nhiễm là bước đầu tiên trong qui trình vô khuẩn.
Thiết bị: 1 xô nhựa có quai xách với chiều cao trên 35 cm và một giỏ nhựa có quai
hơi nhỏ hơn để lọt vào xô.
Dung dịch hóa chất để khử nhiễm: dung dịch clorin 0,5 % hoặc Presept. Dung dịch
này sẽ thay sau mỗi buổi làm việc.
Dụng cụ sau khi làm thủ thuật, phẫu thuật phải cho ngay vào xô, ngập hết trong
dung dịch khử nhiễm, ngâm trong 10 phút. Sau đó đem ra rửa.
1.2. Làm sạch dụng cụ.
Thiết bị: một chậu nhựa, vòi nước sạch, xà phòng, bàn chải.
Trong khi rửa, người rửa dụng cụ cần đi găng cao su và đeo khẩu trang, đeo kính, đi

ủng và mặc tạp dề để tránh lây nhiễm. Dùng bàn chải và xà phòng đánh sạch dụng cụ
cho hết máu và tổ chức cơ thể bám lại trên dụng cụ.
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 17


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
-

Cọ sạch các nơi dễ bám bẩn như răng, khe kẽ của dụng cụ. Sau đó rửa sạch xà
phòng và lau khô bằng khăn sạch. Cọ rửa dưới vòi nước chảy hiệu quả hơn cọ rửa trong
chậu nước.
Yêu cầu: máu mủ và các mô bám vào dụng cụ như rau thai, mỡ, cơ... không còn
dính lại trên dụng cụ.
1.3. Khử khuẩn mức độ cao.
Có hai cách:
Khử khuẩn bằng luộc dụng cụ.
Khử khuẩn bằng hóa chất.
1.3.1. Luộc dụng cụ.
Thiết bị: hộp luộc dụng cụ bằng kim loại có nắp đậy kín, đủ lớn để chứa dụng cụ,
dưới hộp có hệ thống bếp điện hoặc sử dụng một bếp riêng (điện, ga hoặc dầu).
Yêu cầu: dụng cụ đã rửa sạch cho vào hộp luộc, đổ nước sạch vào hộp sao cho ngập
các dụng cụ. Khi nước sôi, duy trì trong 20 phút, vớt dụng cụ dùng ngay không được để
lâu.
1.3.2. Khử khuẩn mức độ cao bằng hóa chất.
Ngâm dụng cụ vào dung dịch khử khuẩn (cidex hoặc dung dịch clorin 0,5 %) trong
20 phút sau đó tráng sạch bằng nước đun sôi để nguội.
1.4. Tiệt khuẩn.
1.4.1. Hấp ướt áp lực cao.

Phương pháp này dùng cho tất cả các loại dụng cụ y tế trừ đồ nhựa (bơm và ống hút
thai, catheter...). Đồ vải và đồ cao su phải hấp riêng, vì nhiệt độ, áp suất, thời gian hấp
hai loại đó khác nhau.
Thiết bị: nồi hấp ướt áp lực các loại.
Yêu cầu: khi nhiệt độ lên tới 121oC (áp lực 1,2 kg/cm2) đối với dụng cụ đóng gói
phải duy trì nhiệt độ như vậy trong 30 phút. Đối với dụng cụ không đóng gói chỉ cần
duy trì 20 phút.
1.4.2. Sấy khô.
Phương pháp này chỉ dùng cho các dụng cụ y tế bằng kim loại.
Thiết bị là tủ sấy khô.
Yêu cầu:

+
Nếu nhiệt độ 170oC phải duy trì 60 phút.

+
Nếu nhiệt độ 160oC phải duy trì 120 phút.
Ghi chú: Cách kiểm tra dụng cụ sấy, hấp đã đạt nhiệt độ cần thiết hay chưa bằng cách sau:

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 18


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
 +
Trước khi hấp, sấy, dán một giấy báo hiệu an toàn (trắng) vào hộp hay gói đồ.
 +
Sau khi đã hấp hoặc sấy xong nếu giấy báo hiệu đó đổi mầu (đen) là dụng cụ
hấp sấy đạt yêu cầu về nhiệt độ.

 +
Dụng cụ sau khi sấy, hấp phải dán nhãn ghi rõ ngày và tên người hấp sấy vào
nắp hộp và gói đó.
1.4.3. Tiệt khuẩn bằng hóa chất.
Ngâm trong dung dịch hóa chất (cidex, không được dùng dung dịch clorin 5 %)
trong 10 giờ các dụng cụ bằng nhựa như ống thông (sonde), ống hút thai... Dụng cụ vớt
ra phải rửa bằng nước tiệt khuẩn, để trong hộp kim loại đã tiệt khuẩn, nắp có dán nhãn,
ghi ngày và tên người đã tiệt khuẩn.
Đối với những dụng cụ không cần tiệt khuẩn thì chỉ ngâm trong 20 phút để khử
khuẩn mức độ cao.
2. Bảo quản dụng cụ đã vô khuẩn.
Nơi bảo quản dụng cụ đã vô khuẩn phải sạch sẽ, khô ráo, có cửa đóng kín.
Có giá, kệ và tủ đựng dụng cụ, có sổ sách ghi chép tên dụng cụ, ngày xử lý vô
khuẩn, ngày nhập, xuất dụng cụ (chú ý nguyên tắc nhập trước xuất trước).
Không để lẫn dụng cụ đã tiệt khuẩn với dụng cụ chưa tiệt khuẩn.
Thời gian bảo quản:

+
Không bảo quản những dụng cụ tiệt khuẩn mà không đóng gói (loại này cần
phải dùng ngay sau khi tiệt khuẩn).
 +
Dụng cụ đã khử khuẩn cao chỉ được sử dụng trong vòng 3 ngày. Riêng dụng cụ
luộc chỉ dùng trong vòng 24 giờ.
 +
Những dụng cụ tiệt khuẩn được đóng gói hoặc đặt trong hộp tiệt khuẩn, được
bảo quản một tuần, sau một tuần nếu chưa dùng cần phải hấp sấy lại.
+
Những hộp dụng cụ đã mở ra dùng, nếu dụng cụ bên trong chưa dùng hết thì sau
24 giờ phải đưa đi sấy hấp lại.
+

Khi vận chuyển dụng cụ đã tiệt khuẩn từ nơi bảo quản đến phòng thủ thuật, phẫu
thuật, phải che đậy để tránh nhiễm bẩn.
ĐẶT VÀ THÁO DỤNG CỤ TỬ CUNG
Dụng cụ tử cung là một biện pháp tránh thai tạm thời và hiệu qủa.
1. Chỉ định và chống chỉ định
1.1. Chỉ định
Tất cả các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, đã có con có nguyện vọng sử dụng BPTT này
nếu không có những chống chỉ định sau.
1.2. Chống chỉ định
- Viêm nhiễm đường sinh dục chưa điều trị khỏi;
- Có các bệnh LTQĐTD;
- Có tiền sử chửa ngoài TC;
- Nghi ngờ bệnh ác tính đường sinh dục;
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 19


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
- Rong kinh, rong huyết chưa rõ nguyên nhân;
- TC dị dạng: TC đôi, TC 2 sừng;
- Có thai hoặc nghi ngờ có thai;
- Sa sinh dục độ II và độ III;
- Một số bệnh nội khoa: tim mạch, gan thận.
2. Thời điểm đặt
- Đặt sau sạch kinh 2 - 3 ngày là tốt nhất vì CTC còn hé mở dễ đặt;
- Sau đẻ 42 ngày có thể đặt nhưng cần thận trọng vì dễ thủng TC;
- Ngay sau khi hút thai hoặc nạo thai nếu đảm bảo không bị sót rau, sót thai và đường
sinh dục không bị viêm nhiễm.
3. Kỹ thuật đặt

Dụng cụ, phương tiện, bệnh nhân.
- Van âm đạo hay mỏ vịt;
- Kìm dài kẹp bông;
- Kìm Pozzi;
- Thước đo buồng TC;
- Dụng cụ TC loại TCu 380ª;
- Thuốc sát khuẩn: cồn iode 0,5% và cồn 700;
- Gạc, bông;
- Găng vô khuẩn;
- 5 săng vô khuẩn;
- Khay để dụng cụ vô khuẩn.
4. Kỹ thuật đặt dụng cụ tử cung
- Phải khám phụ khoa trước khi đặt, phải đảm bảo 2 nguyên tắc vô khuẩn và đặt đúng
kỹ thuật;
- Dùng mỏ vịt hay van âm đạo để bộc lộ CTC;
- Sát khuẩn âm đạo, CTC;
- Dùng kìm Pozzi kẹp CTC vị trí 6 giờ hoặc 12 giờ tuỳ theo tư thế TC ngả trước hay
ngả sau. Kéo nhẹ nhàng để trục thân TC và trục CTC nằm trên một đường thẳng;
- Đo buồng TC: dùng thước đo hoặc ống hút nhựa đưa nhẹ nhàng qua lỗ CTC, đẩy nhẹ
lên đến khi đầu thước chạm đáy TC, rồi rút thước (ống hút) ra. Chiều cao buồng TC
được tính từ đầu thước đo đến hết chỗ có vết máu. Nếu lỗ CTC bị chít hẹp không đo
được, hoặc nếu chiều dài buồng TC dưới 6,5cm thì không được đặt DCTC TCu 380ª;
- Để hạn chế nhiễm khuẩn:
+ Lắp DCTC trong bao, ngành ngang phải được cho vào cần đặt sâu ít nhất 6mm;
+ Dụng cụ TC chỉ được lấy ra khỏi bao trước khi đặt.
- Điều chỉnh lại nấc hãm độ sâu (nấc xanh) để chiều dài từ đỉnh chữ T đến CTC tương
ứng với chiều cao của TC mà ta đo được;
- Đặt nhẹ nhàng cần đặt có DCTC vào buồng TC cho tới khi chạm vào đáy TC, nấc
xanh chạm vào CTC;
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC


Page 20


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
- Không di chuyển ống đẩy, dùng tay kia kéo nhẹ nhàng cần đặt xuống dưới để giải
phóng ngành ngang của chữ T ở đáy TC;
-Nhẹ nhàng đẩy cần đặt lên trên để chạm vào đáy TC, đây là thì cơ bản khác với đặt
DCTC TCu 200;
- Tháo từ từ ống đẩy ra trong khi vẫn giữ cố định cần đặt;
- Tháo cần đặt từ từ cho tới khi nhìn thấy dây DCTC;
- Cắt dây vòng để thò ra ngoài CTC 2cm vén về cùng đồ bên;
- Sát khuẩn lại và tư vấn cho khách hàng.

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 21


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG

Hình 26. Đặt dụng cụ TC
Ghi chú
TT

Các bước



CHUẨN BỊ


1

KH:Đã được tư vấn và
sàng lọc không có
chống chỉ định về đặt
DCTC;
Đã được tư vấn về
DCTC TCu380A;
Được hướng dẫn đi
tiểu trước khi đặt
DCTC.
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 22

Không


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
2

Dụng cụ:
Bộ đặt DCTC; DCTC
TCu380A.

3

NVYT: mang trang
phục, mũ áo khẩu trang

và rửa tay.
THỰC HIỆN

4

KH nằm tư thế phụ
khoa, NVYT điều
chỉnh nguồn ánh sáng
phù hợp.

5

NVYT mang găng vô
khuẩn, khám trong xác
định tư thế TC và phần
phụ;
Tháo bỏ găng đã dùng.

6

Sát trùng âm hộ, TSM,
trải khăn vô khuẩn
dưới mông.

7

NVYT mang găng vô
khuẩn, ngồi giữa 2 đùi
KH, người phụ ngồi
bên cạnh (tay cầm van

có mang găng).

8

Mở âm đạo bằng van
hay mỏ vịt và giao cho

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 23


KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
người phụ giữ van; Sát
trùng âm đạo, CTC,
cùng đồ.
9

Kẹp CTC bằng kìm
Pozzi kéo nhẹ xuống.

10

Dùng thước đo buồng
TC, đảm bảo kỹ thuật
không chạm.

11

Lắp DCTC vào ống đặt

và điều chỉnh cần đẩy.

12

Điều chỉnh nấc hãm.

13

Đặt DCTC vào buồng
TC:
Cầm kẹp Pozzi kéo
CTC xuống; Cầm ống
đặt đưa nhẹ đúng
hướng qua lỗ ngoài
CTC vào trong đến khi
nấc hãm chạm lỗ
ngoài;
Giữ nguyên ống đẩy,
kéo cần đặt xuống để
giải phóng 2 cành; Đẩy
nhẹ nhàng cần đặt lên
để nấc hãm chạm lỗ
ngoài CTC;
Giữ nguyên cần đặt, rút
ống đẩy ra;
Rút cần đặt ra.

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 24



KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ THƯỜNG
14

Cắt dây DCTC.

15

Tháo kẹp Pozzi, sát
khuẩn lại âm đạo, tháo
van âm đạo.

16

Thu dọn dụng cụ, tháo
găng.

17

Ghi phiếu, kê đơn
hướng dẫn theo dõi và
hẹn tái khám.

QUY TRÌNH KHÁM THAI
Khám thai là việc làm cần thiết nhằm để chẩn đoán xem có thai hay không, đồng thời còn
là công việc định kỳ rất quan trọng nhằm phát hiện yếu tố nguy cơ, tính tuổi thai, dự kiến
ngày đẻ, định nơi đẻ, hướng dẫn sản phụ vệ sinh thai nghén và nghỉ ngơi trước đẻ tránh
tai biến cho mẹ và thai
1.1. Trình tự các bước khám thai chung

1. Hỏi:
– Bản thân (tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, dân tộc, trình độ văn hoá, điều kiện sống)
– Gia đình, hôn nhân
– Kinh nguyệt (tiền sử kinh nguyệt, kinh cuối cùng)
TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC

Page 25


×