Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghiên cứu các giao thức định tuyến AODV, DSR, DSDV trong mạng MANET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------

HUỲNH THỊ LIÊU

NGHIÊN CỨU CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
AODV, DSR, DSDV TRONG MẠNG MANET

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÁY TÍNH

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------

HUỲNH THỊ LIÊU

NGHIÊN CỨU CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN
AODV, DSR, DSDV TRONG MẠNG MANET

Chuyên ngành

: Khoa học máy tính

Mã số

: 60. 48. 01.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Huỳnh Hữu Hƣng

Đà Nẵng - Năm 2018


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Huỳnh Thị Liêu


ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
thầy giáo hướng dẫn TS Huỳnh Hữu Hưng, người đã tận tình dẫn dắt và tạo mọi
điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin
trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, những người đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị lớp cao học Khoa học máy tính khóa K32
và các bạn đồng nghiệp đã luôn bên cạnh, động viên, khuyến khích tôi trong suốt
thời gian học tập và thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Huỳnh Thị Liêu


iii
TRANG THÔNG TIN

NGHIÊN CỨU CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV, DSR,
DSDV TRONG MẠNG MANET
Học viên:HUỲNH THỊ LIÊU Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60.48.01.01 Khóa:32 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt - MANET cho phép các máy tính di động thực hiện kết nối và truyền
thông với nhau không cần dựa trên cơ sở hạ tầng mạng có dây. Trong MANET
mọi nút mạng đều có thể thực hiện chức năng của một router, chúng cộng tác với
nhau, thực hiện chuyển tiếp các gói tin hộ các nút mạng khác nếu các nút mạng
này không thể truyền trực tiếp với nút nhận. Định tuyến là bài toán quan trọng
nhất đối với việc nghiên cứu MANET. Trong các nghiên cứu gần đây các giao
thức AODV, DSR, DSDV chỉ ra cách thức truyền gói tin đến các nút mạng trong
mạng tùy biến không dây. Đánh giá hiệu quả các quá trình truyền tin của các
giao thức định tuyến đó trong mạng MANET dựa trên phương pháp mô phỏng.
Từ khóa – mạng MANET, định tuyến AODV, định tuyến DSR, định tuyến
DSDV, so sánh các giao thức.

RESEARCH THE AODV ROUTING PROTOCOL, DSR, DSDV IN
MANET NETWORKS
Abstract - MANET allow mobile computers try to connect and communicate with
each other without relying on the infrastructure wireless network. In Manet every
network node can perform the functions of a router, we work together, carry

forward the packets households other network nodes if the network nodes can not be
transmitted directly to the receiving node. Routing is the most important problem for
the study of Manet. In the recent study protocols AODV, DSR, DSDV indicate how
the packet to the network nodes in the wireless ad hoc network. Evaluate the
effectiveness of the communication process of routing protocols in MANET
network based on simulation methods..
Key words - ANET networks; AODV protocol; DSR Protocol, DSDV Protocol;
comparison of the Protocol.


iii
TRANG THÔNG TIN

NGHIÊN CỨU CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV, DSR,
DSDV TRONG MẠNG MANET
Học viên:HUỲNH THỊ LIÊU Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60.48.01.01 Khóa:32 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
Tóm tắt - MANET cho phép các máy tính di động thực hiện kết nối và truyền
thông với nhau không cần dựa trên cơ sở hạ tầng mạng có dây. Trong MANET
mọi nút mạng đều có thể thực hiện chức năng của một router, chúng cộng tác với
nhau, thực hiện chuyển tiếp các gói tin hộ các nút mạng khác nếu các nút mạng
này không thể truyền trực tiếp với nút nhận. Định tuyến là bài toán quan trọng
nhất đối với việc nghiên cứu MANET. Trong các nghiên cứu gần đây các giao
thức AODV, DSR, DSDV chỉ ra cách thức truyền gói tin đến các nút mạng trong
mạng tùy biến không dây. Đánh giá hiệu quả các quá trình truyền tin của các
giao thức định tuyến đó trong mạng MANET dựa trên phương pháp mô phỏng.
Từ khóa – mạng MANET, định tuyến AODV, định tuyến DSR, định tuyến
DSDV, so sánh các giao thức.

RESEARCH THE AODV ROUTING PROTOCOL, DSR, DSDV IN

MANET NETWORKS
Abstract - MANET allow mobile computers try to connect and communicate with
each other without relying on the infrastructure wireless network. In Manet every
network node can perform the functions of a router, we work together, carry
forward the packets households other network nodes if the network nodes can not be
transmitted directly to the receiving node. Routing is the most important problem for
the study of Manet. In the recent study protocols AODV, DSR, DSDV indicate how
the packet to the network nodes in the wireless ad hoc network. Evaluate the
effectiveness of the communication process of routing protocols in MANET
network based on simulation methods..
Key words - ANET networks; AODV protocol; DSR Protocol, DSDV Protocol;
comparison of the Protocol.


iv
MỤC LỤC
L I

M O N ........................................................................................................ i

L I ẢM ƠN .............................................................................................................ii
TRANG THÔNG TIN .............................................................................................. iii
MỤ LỤ .................................................................................................................. iv
NH MỤ

K HI U,

H

VI T T T ............................................. vi


NH MỤ BẢNG BIỂU ......................................................................................vii
NH MỤ

HÌNH ....................................................................................... viii

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Mục tiêu và nội dung ...................................................................................... 1
2. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
4. Bố cục luận văn .............................................................................................. 2
CHƢƠNG 1. CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET .................. 3
1.1. Giao thức định tuyến cổ điển ............................................................................ 3
1.1.1. ịnh tuyến dựa trên trạng thái liên kết ..................................................... 3
1.1.2. ịnh tuyến dựa trên vector khoảng cách .................................................. 4
1.2. Giao thức định tuyến cho mạng MANET ........................................................ 4
1.2.1. ác yêu cầu chung.................................................................................. 4
1.2.2. Phân loại ................................................................................................. 7
1.3. So sánh các giao thức định tuyển MANET .................................................... 10
1.3.1. So sánh các giao thức định tuyến cùng kiểu ........................................ 11
1.3.2. So sánh các giao thức định tuyến khác kiểu. ....................................... 13
TIỂU K T HƢƠNG 1............................................................................................ 14
CHƢƠNG 2. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN AODV, DSR, DSDV ...................... 15
2.1. Giao thức định tuyến AODV ........................................................................... 15
2.1.1. Khám phá đƣờng .................................................................................... 16
2.1.2. Thiết lập đƣờng đảo chiều...................................................................... 17
2.1.3. Thiết lập đƣờng chuyển tiếp ................................................................... 17
2.1.4. Quản lý bản định tuyến .......................................................................... 18
2.1.5. uy trì đƣờng ......................................................................................... 19



v
2.1.6. Xử lý lỗi, hết hạn và xóa bỏ tuyến ......................................................... 21
2.1.7. Quản lý kết nối nội vùng ........................................................................ 23
2.2. Giao thức định tuyến DSR .............................................................................. 23
2.2.1. ơ chế tạo thông tin định tuyến (Route iscovery) ............................... 25
2.2.2. ơ chế duy trì thông tin định tuyến (Route Maintanance): .................... 31
2.3 GI O THỨ
2.4. SO S NH

S V ........................................................................................... 31
GI O THỨ

ỊNH TUY N ................................................. 34

TIỂU K T HƢƠNG 2............................................................................................ 36
CHƢƠNG 3. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC AODV, DSR
VÀ DSDV ................................................................................................................. 37
3.1. MÔI TRƢ NG MÔ PHỎNG NS-2 .................................................................. 37
3.1.1. Giới thiệu về môi trƣờng NS-2............................................................... 37
3.1.2. ài đặt NS-2 trên Window ..................................................................... 39
3.2 MÔ PHỎNG MẠNG KHÔNG ÂY TRONG MÔI TRƢ NG NS-2 .............. 40
3.2.1. Tạo MobileNode trong NS ..................................................................... 41
3.2.2. Tạo sự hoạt động cho Node .................................................................... 42
3.2.3. ác thành phần cấu thành mạng trong một MobileNode ....................... 42
3.3.MÔ PHỎNG

HO

GI O THỨ


ỊNH TUY N THEO YÊU

ẦU

TRÊN MẠNG M NET ............................................................................................ 46
3.3.1 Kết quả mô phỏng ................................................................................... 46
3.3.2. Mô phỏng di chuyển trong mạng ........................................................... 48
TIỂU K T HƢƠNG 3............................................................................................ 55
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 57


vi
DANH MỤC CÁC K HIỆU, CÁC CH

VIẾT TẮT

AODV

MANET On-Demand Distance Vector Routing

AP

Access Point

BSS

Basic Service Set


DSR

Dynamic Source Routing

ESS

Extended Service sets

IBSS

Independent Basic Service sets

IEEE

Institute of Electrical and Electronics Engineers

LAN

Local Area Network

MANET

Mobile MANET Network

RREP

Route Reply

RREQ


Route Request

RRER

Route Error

UWB

Ultra-WideBand

WiMAX

Worldwide Interoperability for Microwave Access

WLAN

Wireless Local Area Network

WPAN

Wireless Persional Area Network

WUSB

Wireless Universal Serial Bus

WWAN

Wireless Wide Area Network


NAM

Network Animator


vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Thông tin lƣu tr trong Route ache tại thời điểm 1

28

Bảng 2.2. Thông tin lƣu tr trong Route ache tại thời điểm 2

29

Bảng 2.3. Thông tin lƣu tr trong Route ache tại thời điểm 3

29

Bảng 2.4. Thông tin lƣu tr trong Route ache tại thời điểm 4

30

Bảng 2.5


So sánh các giao thức định tuyến

34

Bảng 2.6

So sánh các giao thức định tuyến

35

Bảng 3.1. Thông số mô phỏng di chuyển trong mạng

49

Bảng 3.2. Thông số mô phỏng tải trong mạng

51


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Hình 1.1.

Tên hình
Hệ tọa độ cơ bản mô tả môi trƣờng mạng M NET

Hình1.2.


Phân loại các giao thức định tuyến trong mạng M NET

7

Hình 2.1.
Hình 2.2.

Quá trình gửi yêu cầu khám phá đƣờng
Tóm tắt xử lý nhận tại một nút

16
20

Hình 2.3.
Hình 2.4.

ơ chế xử lý khám phá đƣờng tại node của SR
Mô hình mạng M NET gồm 12 nút

26
27

Hình 2.5.a.

Nút S phát gói tin RREQ đến các nút lân cận , E, F

28

Hình 2.5.b.


Nút , F phát gói tin RREQ đến các nút F, B, , K, G

28

Hình 2.5.c.
Hình 2.5.d.

Nút B, K, G phát gói tin RREQ đến các nút , G, H, K
Nút H, phát gói tin RREQ đến các nút láng giềng I, , J

29
29

Hình 2.5.e.
Hình 2.6.
Hình 3.1
Hình 3.2.
Hình 3.3.

Nút phát gói tin RREP về nút S theo đƣờng đã khám phá
Minh họa cơ chế duy trì thông tin định tuyến
Giao diện của ygwin
Kiến trúc tầng của NS2
Mô phỏng giao thức S V

30
31
40
41
46


Hình 3.4.
Hình 3.5.
Hình 3.6.
Hình 3.7.
Hình 3.8
Hình 3.9.
Hình 3.10.

Biểu đồ nhận gói tin giao thức S V
Mô phỏng giao thức O V
Biểu đồ nhận gói tin giao thức O V
Mô phỏng giao thức SR
Biểu đồ nhận gói tin giao thức SR
Tỷ lệ gói tin nhận đƣợc
ộ trễ trung bình

47
47
47
48
48
49
50

Trang
5

Hình 3.11. Thông lƣợng trung bình
Hình 3.12a. Tỷ lệ gói tin nhận đƣợc của giao thức O V


50
51

Tỷ lệ gói tin nhận đƣợc của giao thức SR
Tỷ lệ gói tin nhận đƣợc của giao thức S V
ộ trễ trung bình của giao thức O V
ộ trễ trung bình của giao thức SR
ộ trễ trung bình của giao thức S V
Thông lƣợng trung bình của giao thức O V
Thông lƣợng trung bình của giao thức SR
Thông lƣợng trung bình của giao thức S V

52
52
53
53
53
54
54
54

Hình 3.12b.
Hình 3.12c.
Hình 3.13a.
Hình 3.13b.
Hình 3.13c.
Hình 3.14a.
Hình 3.14b.
Hình 3.14c.



1
MỞ ĐẦU
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin ngày càng tăng lên, ngƣời dùng
cần nhu cầu kết nối thông tin mọi lúc mọi nơi. Nh ng năm gần đây công nghệ thông
tin đã có nh ng bƣớc tiến vƣợt bậc và đƣợc áp dụng vào hầu hết các mặt của đời
sống xã hội nhƣ kinh tế, giáo dục, y tế, quân sự. ùng với sự gia tăng nhanh chóng
về số lƣợng cũng nhƣ công nghệ thiết bị di động kéo theo nhu cầu của ngƣời sử
dụng công nghệ không dây ngày càng đa dạng.

ể đáp ứng đƣợc xu thế đó, mạng

thông tin không dây ngày nay có trọng trách lớn hơn là giải quyết vấn đề về lƣu
lƣợng đa phƣơng tiện, tốc độ cao, chất lƣợng ngày càng phải tốt hơn. Mặt khác, có
nhiều giao thức định tuyến ra đời nhằm đáp ứng việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ,
từ đó có nh ng đánh giá hiệu năng.
MANET (Mobile Wireless

dhoc Network) cho phép các máy tính di động

thực hiện kết nối và truyền thông với nhau không cần dựa trên cơ sở hạ tầng mạng
có dây. Trong MANET mọi nút mạng đều có thể thực hiện chức năng của một
router, chúng cộng tác với nhau, thực hiện chuyển tiếp các gói tin hộ các nút mạng
khác nếu các nút mạng này không thể truyền trực tiếp với nút nhận.

ịnh tuyến là

bài toán quan trọng nhất đối với việc nghiên cứu MANET. Trong các nghiên cứu
gần đây các giao thức


O V,

SR,

S V chỉ ra cách thức truyền gói tin đến các

nút mạng trong mạng tùy biến không dây.
Nội dung chính của luận văn “Nghiên cứu các giao thức định tuyến AODV,
DSR, DSDV trong mạng MANET”.

ồng thời đánh giá hiệu quả các quá trình

truyền tin của các giao thức định tuyến đó trong mạng MANET dựa trên phƣơng
pháp mô phỏng.
1. Mục tiêu và nội dung
Mục tiêu
Mục tiêu chính của đề tài này là nghiên cứu các giao thức định tuyến

O V,

SR, S V trong mạng MANET, mô phỏng và đánh giá hiệu suất các giao thức đó.
Nội dung
-

Nghiên cứu và tìm hiểu về mạng MANET

-

Nghiên cứu các giao thức O V, SR, S V



2
Mô phỏng và đánh giá kết quả

-

2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng
Mạng không dây MANET

-

ác giao thức định tuyến O V, SR, S V trong mạng MANET

-

2.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của luận văn thuộc loại nghiên cứu, tôi chỉ giới hạn nghiên
cứu các vấn đề sau:
ề tài chỉ nghiên cứu giao thức định tuyến

O V,

SR,

S V trong mạng

MANET.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
-

Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến đề tài

-

Nghiên cứu bài báo trong nƣớc và ngoài nƣớc có liên quan

3.2. Phương pháp thực nghiệm
-

Mô phỏng
ánh giá hiệu suất các giao thức định tuyến

4. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, các phụ lục đính kèm, luận
văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
hƣơng 1:

GI O THỨ

ỊNH TUY N TRONG MẠNG MANET

Trong chƣơng này,trình bày các đặc điểm chính của các giao thức định tuyến
trong mạng MANET, phân loại các giao thức đó.
hƣơng 2. GI O THỨ

ỊNH TUY N O V, SR, S V


Nội dung chính trong chƣơng 2, trình bày các rõ ràng các đặc điểm của 3 giao
thức O V, SR, S V.
hƣơng 3: MÔ PHỎNG VÀ

NH GI

GI O THỨ

O V,

SR,

DSDV.
Trong chƣơng này, nêu một kịch bản cụ thể và mô phỏng giao thức
SR, S V trong mạng MANET. ánh giá các giao thức trên.

O V,


3
CHƢƠNG 1
CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET
ặc tính động của MANET gây ra sự thay đổi thƣờng xuyên và khó đoán
trƣớc của topo mạng, làm tăng độ khó và độ phức tạp để định tuyến gi a các nút di
động. Nhiều giao thức định tuyến đƣợc đƣa ra. Tuy nhiên, chúng vẫn gặp phải một
số hạn chế nhất định. hƣơng này trình bày và so sánh các loại giao thức định tuyến
trong mạng MANET.
1.1. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN CỔ ĐIỂN
Hiện nay, các giao thức định tuyến đƣa ra với MANET đều dựa trên một giao
thức định tuyến cổ điển làm thuật toán cơ bản. Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu các

hoạt động cơ bản của các giao thức này là hết sức cần thiết.
Giao thức cổ điển nhƣ định tuyến theo vector khoảng cách, định tuyến theo
trạng thái liên kết đã đƣợc sử dụng từ rất lâu và đã trở nên rất quen thuộc. Tuy
nhiên, các giao thức này chỉ thích hợp cho cấu trúc mạng tĩnh, hoạt động hiệu quả ở
mạng MANET có tốc độ di chuyển thấp, cấu trúc mạng ít thay đổi. Ngoài ra, giao
thức này hoạt động phụ thuộc vào bản tin điều khiển định tuyến, nên với số lƣợng
nút mạng tăng, yêu cầu trao đổi gi a các nút mạng tăng lên, thông tin cập nhật định
tuyến lớn, chúng sẽ tiêu tốn băng thông, năng lƣợng và CPU. Bởi vì hai loại giao
thức định tuyến trên duy trì định tuyến đến tất cả các nút mạng, nó không quan tâm
nút mạng có tham giao truyền thông tin trong mạng tại mọi thời điểm hay không.
Hơn n a, giao thức định tuyến cổ điển rằng buộc liên kết phải là hai chiều, nên cần
có nh ng cải thiện nhất định cho thông tin vô tuyến nói chung và mạng MANET
nói riêng.
1.1.1. Định tuyến dựa trên trạng thái liên kết
Phƣơng pháp định tuyến dựa trên trạng thái liên kết dựa trên giá của mỗi liên
kết (cost) và nút mạng phải duy trì cấu trúc mạng hoàn chỉnh với tham số này.
Tham số “giá” sẽ đƣợc cập nhật bằng cách mỗi nút mạng sẽ gửi thông tin quảng bá
một cách liên tục “giá” của các liên kết xuất phát từ nó tới tất cả các nút mạng khác
sử dụng thuật toán flooding. Mỗi nút mạng khi nhận đƣợc các thông tin này sẽ cập
nhật cấu trúc mạng và sử dụng thuật toán tìn đƣờng đi ngắn nhất để chọn nút mạng
tiếp theo cho đƣờng định tuyến đến nút mạng khác. Liên kết có thể có giá không


4
chính xác do nhiều nguyên nhân nhƣ trễ đƣờng truyền, sự phân tách của mạng. Các
cấu hình mạng thay đổi có thể hình thành định tuyến khép kín. Tuy nhiên, đƣờng
định tuyến kiểu này có thời gian tồn tại ngắn vì chúng sẽ bị xóa ngay khi bản tin đã
đi qua toàn bộ mạng.
1.1.2. Định tuyến dựa trên vector khoảng cách
Phƣơng pháp này định tuyến dựa trên vector khoảng cách, có cải tiến hơn so

với phƣơng pháp định tuyến dựa trên trạng thái liên kết. Tức là mỗi nút mạng chỉ
giám sát giá của liên kết xuất phát từ nó và không quảng bá thông tin đến tất cả nút
mạng, nó gửi quảng bá đều đặn đến nút liền cạnh thông tin về khoảng cách ngắn
nhất tới nút khác trong mạng. Nút mạng khác khi nhận đƣợc thông tin này sẽ tính
toán lại bảng định tuyến thông qua thuật toán tìm đƣờng đi ngắn nhất.
Giao thức này hoạt động hiệu quả hơn, đơn giản hơn và yêu cầu ít bộ nhớ lƣu
tr hơn. Nhƣng nó có thể sinh ra đƣờng định tuyến khép kín có thời gian tồn tại
thay đổi dài ngắn khác nhau, vì bảng định tuyến có thể xây dựng từ thông tin đã tồn
tại lâu quá trên mạng (không đƣợc cập nhật).
1.2. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN CHO MẠNG MANET
1.2.1. Các yêu cầu chung
Do các nút trong mạng MANET luôn di động và có nhiều đặc tính khác biệt
nên không thể áp dụng các giao thức định tuyến thông thƣờng. ác mạng MANET
thƣờng đƣợc đặc trƣng bởi một topo động do các nút di chuyển làm thay đổi vị trí
vật lý của chúng.

ối với mạng MANET, giao thức định tuyến động tỏ ra hiệu quả

và phù hợp hơn các phƣơng pháp định tuyến dựa trên vectơ khoảng cách và trạng
thái liên kết. Thách thức trong việc thiết kế các giao thức định tuyến là khả năng cập
nhật đƣợc mức di động của nút mạng. hính mức di động này là nguyên nhân làm
thay đổi toàn bộ cấu trúc topo của mạng. Một nút di động thƣờng bị giới hạn bởi
khả năng xử lý của PU, dung lƣợng lƣu tr , công suất nguồn và dải thông.
Môi trƣờng truy cập, môi trƣờng vô tuyến cũng có nh ng thuộc tính đặc biệt
cần phải chú ý khi thiết kế các giao thức cho mạng MANET. Ví dụ các đƣờng
truyền vô hƣớng. Nh ng đƣờng truyền này xuất hiện khi hai nút có cƣờng độ khác
nhau và cho phép chỉ một nút nghe đƣợc nút kia. Nhƣng chúng cũng có thể xuất
hiện do nhiễu từ môi trƣờng xung quanh.

a chặng trong môi trƣờng vô tuyến có



5
thể gây ra tăng ích công suất truyền và tăng ích công suất do mối quan hệ căn bậc
hai gi a vùng phủ sóng và công suất phát ra. Bằng cách sử dụng đa chặng, các nút
có thể truyền các gói tin đi sử dụng công suất ra thấp.
Hình 1.1 Mô tả các trục cơ bản có thể sử dụng để đặc tả môi trƣờng mạng
MANET. Trục đầu tiên là số các nút trong mạng. Trục thứ hai là tốc độ mà tại đó
topo mạng thay đổi. Trục thứ ba là tải lƣu lƣợng trong mạng. Khi môi trƣờng di
chuyển từ gốc của 3 trục, vấn đề định tuyến trở nên khó khăn hơn. Tăng số nút, tăng
tốc độ thay đổi topo (nghĩa là tăng tính di động của nút), hoặc tăng tải lƣu lƣợng
mong muốn trên mạng là thách thức đói với các giao thức trong mạng MANET.

Hình 1.1. Hệ tọa độ cơ bản mô tả môi trƣờng mạng MANET
Yêu cầu đối với một giao thức định tuyến cho mạng MANET. Sau đây là một
số yêu cầu quan trọng:
- Hoạt động phân tán: Giao thức định tuyến trong mạng MANET phải là giao
thức phân tán yêu cầu độ tin cậy cao.

o các nút là di động nên giao thức định

tuyến tập trung là không phù hợp. Mỗi nút mạng phải đủ thông minh để tạo các quyết
định định tuyến sử dụng các nút lân cận.
- Không lặp vòng:

ể nâng cao chất lƣợng hoạt động, giao thức định tuyến

cần đảm bảo đƣờng định đƣợc cung cấp không bị lặp vòng, điều này sẽ làm giảm
lãng phí băng thông và công suất tiêu hao của PU.
- Sử dụng các siêu nút: Tất cả các giao thức hiện có đều giả định rằng các nút

di động là có cùng các đặc tính dựa trên bản chất của mạng tự tổ chức là tập hợp
của các nút ngang hàng. Mặc dù điều này có thể đúng trong một số trƣờng hợp. Tuy
nhiên, có trƣờng hợp mà ở đó mạng có các nút có băng thông cao, nguồn nuôi ổn


6
định, liên kết không dây tốc độ cao hơn so với các nút khác. ác nút nhƣ vậy đƣợc
gọi là các siêu nút. ác mạng tự tổ chức trong trƣờng hợp này thƣờng có cấu trúc 2
mức: vùng backbone và vùng phụ. Vùng backbone bao gồm các siêu nút. Thêm vào
đó các siêu nút thƣờng đƣợc giả định là có độ di chuyển thấp hơn các nút thƣờng để
duy trì sự ổn định của backbone.

ác nút thƣờng không cần có quyết định định

tuyến.
- Hoạt động dựa trên yêu cầu: Tối thiểu hóa phần thông tin điều khiển trong
mạng, giao thức định tuyến thuộc nhóm định tuyến theo yêu cầu có thể đáp ứng
đƣợc điều này. Nó chỉ tìm đƣờng khi cần thiết và không quảng bá thông tin điều
khiển liên tục.
- Tính tiên phong (proactive): Trong một số trƣờng hợp, trễ lớn do hoạt động
dựa trên yêu cầu là không chấp nhận đƣợc.

o đó phải sử dụng đặc tính tiên phong

nếu tài nguyên của mạng (về mặt giải thông) nằm trong khoảng cho phép.
- Hỗ trợ các liên kết một chiều: Môi trƣờng vô tuyến có thể là nguyên nhân hình
thành các liên kết theo một hƣớng. Sử dụng kiểu liên kết này và kiểu liên kết hai chiều sẽ
nâng cao hiệu năng của giao thức định tuyến.
- Bảo mật: Môi trƣờng vô tuyến rất dễ bị tấn công, khai thác thông tin do đó
mã hóa và chứng thực là cách bảo mật thông thƣờng nhất đƣợc áp dụng hiện

nay.Vấn đề là việc phân bổ các khóa và các nút trong mạng MANET.
- Bảo toàn năng lƣợng: Nút mạng trong mạng MANET có thể là máy tính
xách tay hay loại client nhỏ gọn khác nhƣ P

thƣờng có giới hạn về thời gian sử

dụng của pin, nên cần có chế độ chờ (standby mode) để tiết kiệm năng lƣợng.

o

đó, giao thức định tuyến sử dụng cần hỗ trợ chế độ chờ của nút mạng.
- Nhiều đƣờng định tuyến: Nhằm giảm số lần tác động do sự thay đổi về cấu
trúc mạng và khi nhiều đƣờng định tuyến bị nghẽn. Nếu nhƣ một đƣờng định tuyến
không sử dụng đƣợc n a thì một đƣờng định tuyến khác có thể thay thế. Nhƣ vậy,
giao thức không cần khởi tạo lại thủ tục tìm đƣờng.
- Hỗ trợ QoS: ó nhiều loại QoS cần đƣợc sự hỗ trợ của các giao thức định
tuyến, nó phụ thuộc vào mục đích của mạng chẳng hạn hỗ trợ lƣu lƣợng thời gian
thực.


7
1.2.2. Phân loại
ể so sách và phân tích các giao thức định tuyến cho mạng MANET, các
phƣơng thức phân loại hợp lý là rất quan trọng. ác phƣơng thức phân loại giúp cho
các nhà nghiên cứu và các nhà thiết kế hiểu đƣợc nh ng đặc trƣng khác nhau và
mối quan hệ gi a các giao thức. ác đặc trƣng này chủ yếu liên quan đến việc tập
hợp thông tin định tuyến, đến vai trò mà một nút có thể đảm nhận trong quá trình
định tuyến.
a. Định tuyến theo bảng, định tuyến theo yêu cầu và định tuyến lai
Một trong nh ng phƣơng thức phổ biến nhất để phân loại các giao thức định

tuyến cho mang MANET là dựa trên việc thông tin định tuyến đƣợc tập hợp và
đƣợc duy trì nhƣ thế nào bới các nút di động. Sử dụng phƣơng thức này,các giao
thức định tuyến cho mạnh MANET đƣợc phân chia nhƣ hình 1.2.

Adhoc Routing Protocols

Proactive

Reactive

Table-Driven

DSDV

CGSR

WRP

Hybrid
ZRP, H RP….

Demand-Driven

OLSR

AODV

LMR

TORA


DSR

ABR

SSR

Hình1.2. Phân loại các giao thức định tuyến trong mạng MANET
 Các giao thức định tuyến proactive: Còn đƣợc gọi là các giao thức định
tuyến theo bảng (table-driven). Sử dụng các giao thức này, các nút di động cố gắng
đánh giá liên tục các tuyến trong mạng để khi một gói cần phải chuyển tiếp thì
tuyến đó đã sẵn sàng để sử dụng. Mỗi nút duy trì một hay nhiều bảng chứa thông tin
định tuyến tới các nút trong mạng. Tất cả các nút trong mạng sẽ cập nhật các bảng
này để duy trì một cách phù hợp thông tin và tình trạng của mạng.

o đó tiêu đề


8
định tuyến trong các giao thức này là khá lớn. Khi topo mạng thay đổi, các nút
truyền các bản tin thông báo cho nhau để cập nhật thông tin về tuyến của toàn bộ
mạng. Giao thức định tuyến trạng thái liên kết tối ƣu OLSR (Optimized Link State
Routing) và giao thức định tuyến vector khoảng cách tuần tự đích

S V (Dynamic

Destination-Sequenced Distance-Vector Routing) là hai ví dụ của giao thức định
tuyến proactive
 Các giao thức định tuyến reactive: Còn đƣợc gọi là các giao thức định
tuyến theo yêu cầu (on-demand). Sử dụng các giao thức này, thủ tục xác định tuyến

chỉ đƣợc gọi theo yêu cầu. Việc này đƣợc thực hiện thông qua hoạt động khám phá
tuyến đƣờng (route discovery). Quá trình khám phá tuyến kết thúc sau khi hoặc có
một tuyến đƣợc tìm ra hoặc không có tuyến nào sẵn có sau khi đã kiểm tra toàn bộ
các tuyến đƣờng. Trong mạng MANET, các tuyến đang hoạt động có thể bị đứt do
tính di động của nút.

o đó, duy trì tuyến là một hoạt động quan trọng của định

tuyến theo yêu cầu. So sánh với định tuyến theo bảng, ít tiêu đề định tuyến là 1 ƣu
điểm của định tuyến theo yêu cầu. Tuy nhiên, sử dụng định tuyến theo yêu cầu thì
việc gửi gói tin sẽ có trễ lớn do nút nguồn phải tìm đƣờng trƣớc khi gửi d liệu. Hai
giao thức reactive điển hình là giao thức định tuyến vector khoảng cách theo yêu
cầu

O V (MANET On-demand Distance Vector Routing) và giao thức định

tuyến định tuyến nguồn động SR ( ynamic Source Routing).
 Các giao thức định tuyến lai (hybrid):

ƣợc đề xuất để kết hợp ƣu điểm

của 2 loại giao thức trên và khắc phục các nhƣợc điểm của chúng. Thông thƣờng,
các giao thức lai đƣợc triển khai trong mạng có cấu trúc phân cấp. Khi đó, các đặc
tính định tuyến theo bảng và định tuyến theo yêu cầu sẽ đƣợc khai thác độc lập ở
các mức phân cấp khác nhau. Zone Routing Protocol (ZRP) và Hybrid MANET
Routing Protocol là nh ng ví dụ của giao thức lai.
b. Cấu trúc và phân bổ tiến trình định tuyến
Một phƣơng thức phân loại khác là dựa trên vai trò có thế có của nút trong cơ
chế định tuyến. Trong giao thức định tuyến đồng bộ, tất cả các nút di động có cùng
vai trò và chức năng. SR, O V và S V là nh ng ví dụ về định tuyến đồng bộ.

ác giao thức này thƣờng giả định rằng cấu trúc mạng là phẳng. Trong một giao
thức định tuyến bất đồng bộ, một số nút đảm nhận vai trò quản lý và chức năng


9
khác nhau. Thuật toán phân tán đƣợc sử dụng để lựa chọn các nút đặc biệt này.
Trong một số trƣờng hợp, các phƣơng pháp định tuyến bất đồng bộ gắn liền với cấu
trúc mạng phân cấp để dể dàng tổ chức và quản lý các nút. ác giao thức định tuyến
bất đồng bộ có thể đƣợc phân chia dựa trên việc tổ chức các nút di động, chức năng
định tuyến và quản lý đƣợc thực hiện nhƣ thế nào. Theo đó, các giao thức định
tuyến bất đồng bộ trong mạng MANET đƣợc chia thành định tuyến phân cấp theo
vùng, định tuyến phân cấp theo nhóm và định tuyến theo nút lõi.
Trong các giao thức định tuyến theo vùng, các thuật toán xây dựng vùng khác
nhau đƣợc triển khai cho việc tổ chức nút. Ví dụ, một số thuật toán xây dựng vùng
sử dụng thông tin vị trí địa lý. Khai thác hiệu quả việc phân chia vùng sẽ giảm
đƣợc đáng kể tiêu đề để duy trì thông tin định tuyến.

ác nút di động trong cùng

một vùng biết đƣờng đến các nút khác sẽ có chi phí nhỏ hơn so với việc duy trì
thông tin định tuyến tới tất cả các nút trong toàn mạng. Một số nút hoạt động nhƣ là
gateway và đảm nhận truyền thông liên vùng. ZRP và ZHLS là hai giao thức định
tuyến theo vùng cho mạng MANET.
ác giao thức định tuyến theo nhóm sử dụng thuật toán xây dựng nhóm cho
việc bầu chọn trƣởng nhóm (cluster-head).

ác nút di động đƣợc nhóm thành các

nhóm, trƣởng nhóm đóng vai trò quản lý thành viên và đảm nhận chức năng định
tuyến.


lusterhead Gateway Switch Routing ( GSR) là một ví dụ của định tuyến

theo nhóm.
Trong các giao thức định tuyến theo nút lõi, các nút đặc biệt đƣợc tự động lựa
chọn để gộp thành 1 backbone trong mạng.

ác nút “backbone” đảm nhận các vai

trò đặc biệt, nhƣ là xây dựng và theo dõi đƣờng định tuyến, quảng bá gói tin d liệu.
Core-Extraction Distributed MANET Routing ( E

R) là một ví dụ điển hình của

loại định tuyến này.
c. Khai thác các metric mạng cho định tuyến
Các metric sử dụng cho việc xây dựng tuyến đƣờng có thể đƣợc sử dụng để
phân loại các giao thức định tuyến trong mạng MANET. Gần nhƣ mọi giao thức định
tuyến cho mạng MANET sử dụng “số chặng” làm metric. Nếu có nhiều tuyến đƣờng
có sẵn, tuyến nào có số chặng nhỏ nhất sẽ đƣợc lựa chọn. Nếu tất cả các liên kết
không dây có cùng xác suất lỗi thì đƣờng định tuyến ngắn sẽ ổn định hơn đƣờng định


10
tuyến dài và có thể giảm tiêu đề lƣu lƣợng, giảm xung đột gói tin. Tuy nhiên, giả định
có cùng xác suất lỗi có thể không tồn tại trong mạng MANET. Theo đó, sự ổn định
liên kết phải đƣợc cân nhắc trong pha xây dựng tuyến đƣờng. Ví dụ,

ssociatively


Based Routing (ARB) và Signal-Based Routing (SSR) đƣợc đề xuất để sử dụng sự ổn
định liên kết và độ mạnh tín hiệu nhƣ là một metric cho định tuyến.
Với sự phổ biến của điện toán di động, một số ứng dụng di động có thể có các
yêu cầu QoS khác nhau. ể đáp ứng các yêu cầu này, các metric QoS tƣơng ứng lên
đƣợc sử dụng cho việc định tuyến và chuyển tiếp gói tin trong mạng MANET.
Giống nhƣ mạng có dây, các giao thức định tuyến QoS cho mạng MANET có thể
sử dụng các metric, nhƣ là băng thông, trễ, trễ jitter, tỉ lệ lỗi gói tin và chi phí. Ví dụ
băng thông và độ ổn định liên kết đƣợc sử dụng trong E

R làm metric cho việc

xây dựng tuyến đƣờng.
d. Ước lượng topo, đích, vị trí cho định tuyến
Trong một giao thức định tuyến theo topo cho mạng MANET, các nút tập hợp
thông tin topo mạng cho việc định tuyến. Ngoài các giao thức định tuyến theo topo,
một số giao thức định tuyến theo đích đƣợc đề xuất cho mạng MANET. Trong các
giao thức này, một nút chỉ cần biết next-hop trên đƣờng định tuyến khi chuyển tiếp
gói tin tới đích. Ví dụ,

SR là giao thức định tuyến theo topo và

O V,

S V là

giao thức định tuyến theo đích. Việc sẵn có của hệ thống định vị toàn cầu (GPS)
hoặc các hệ thống định vị tƣơng đƣơng cho phép các nút di động truy nhập thông
tin vị trí địa lý một cách dễ dàng. Trong các giao thức định tuyến theo vị trí, mối
quan hệ về vị trí gi a các nút chuyển tiếp gói tin và nút đích, cùng với sự di chuyển
của nút, có thể đƣợc sử dụng trong cả quá trình khám phá tuyến và chuyển tiếp gói

tin. Location Aided Routing (LAR) và Distance Routing Effect Algorithm for
Mobility ( RE M) là các giao thức định tuyến theo vị trí cho mạng MANET.
1.3. SO SÁNH CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYỂN MANET
o tính phức tạp và quan trọng của giao thức định tuyến trong mạng MANET
nên vấn đề so sánh và đánh giá giao thức định tuyến đã đƣợc sự quan tâm của rất
nhiều nhà nghiên cứu. Việc so sánh và đánh giá tất cả các giao thức với tất cả các
khía cạnh đƣợc coi là không có tính khả thi. Vì vậy, một số hƣớng đánh giá giao


11
thức đã đƣợc hình thành trong nh ng năm gần đây và đƣợc chia thành hai hƣớng so
sánh: các giao thức trong cùng một kiểu định tuyến và khác kiểu.
1.3.1. So sánh các giao thức định tuyến cùng kiểu
ối với tiếp cận này, các tiêu chí đánh giá thƣờng đƣợc đƣa ra là: ộ phức tạp
giao thức gồm độ phức tạp thời gian, truyền thông và lƣu tr thông tin; các đặc tính
kỹ thuật nhƣ tham số định tuyến, cách thức tính toán tuyến, cập nhật và đích của
cập nhật; các đặc tính có thể sử dụng để xác định kịch bản ứng dụng, khả năng
multicast và kiểu cấu trúc mạng. Tuy nhiên, đối với một số kiểu giao thức định
tuyến cụ thể, các tiêu chí trên thƣờng đƣợc cụ thể hóa trong các tham số tới hạn. Ví
dụ nhƣ, đối với các giao thức định tuyến theo bảng, tiêu đề điều khiển và đặc tính
không lặp vòng là hai vấn đề quan trọng nhất. Trong khi đó, các giao thức định
tuyến theo yêu cầu lại tập trung vào các vấn đề trễ xử lý tuyến và lƣợng tài nguyên
tiêu thụ.
a. So sánh các giao thức định tuyến theo bảng
ác giao thức định tuyến WRP, S V và FSR là các dạng điển hình của kiểu
giao thức định tuyến theo bảng. ác so sánh, đánh giá đƣợc thực hiện theo các tiêu
chí trên các khía cạnh cơ bản nhƣ: phƣơng pháp cập nhật thông tin định tuyến, kỹ
thuật chống lặp vòng và độ phức tạp giao thức.
Phương pháp cập nhật thông tin định tuyến: ác giao thức định tuyến WRP,
S V và FSR đều là giao thức định tuyến theo bảng nhƣng có các đặc tính cập

nhật khác nhau. Giao thức WRP và

S V sử dụng phƣơng pháp cập nhật theo sự

kiện để duy trì thông tin định tuyến, trong khi đó FSR chỉ trao đổi thông tin gi a các
node lân cận và tần suất phụ thuộc vào khoảng cách các node. Vì vậy, FSR có
lƣợng thông tin cập nhật ít hơn hai giao thức trên.
Kỹ thuật chống lặp vòng: Kỹ thuật chống lặp của các giao thức điện thoại
theo bảng WRP,

S V và FSR là khác nhau. WRP ghi lại thông tin các node liền

kề dọc đƣờng dẫn định tuyến trong bảng định tuyến của các node. Vì vậy, WRP
tránh đƣợc lặp vòng nhƣng phải bổ sung thông tin trong tiêu đề.

S V sử dụng

chuỗi tuần tự đích để tránh lặp vòng và FSR sử dụng đặc tính tránh lặp vòng kế thừa
từ thuật toán định tuyến trạng thái liên kết.


12
Độ phức tạp giao thức: ộ phức tạp thông tin và thời gian của ba giao thức
WRP, S V và FSR là tƣơng tự nhau. WRP có độ phức tạp lƣu tr lớn hơn S V
do bổ sung thông tin chống lặp vòng. ả hai phƣơng pháp cập nhật theo chu kỳ và
cập nhật theo sự kiện đều đƣợc ứng dụng trong WRP và

S V. Vì vậy, hiệu năng

của giao thức phụ thuộc rất chặt vào kích cỡ mạng và mô hình di chuyển của node.

FSR là giao thức định tuyến trạng thái liên kết nên độ phức tạp lƣu tr lớn nhƣng
FSR có lợi thế để hỗ trợ định tuyến đa đƣờng và chất lƣợng dịch vụ.
b. So sánh các giao thức định tuyến theo yêu cầu
DSR, O V và TOR

là các giao thức định tuyến theo yêu cầu đƣợc đề xuất

cho mạng MANET nhằm giảm thông tin tiêu đề và cải thiện khả năng mở rộng. ác
tiêu chí đặt ra để so sánh gồm: Lƣợng thông tin tiêu đề định tuyến, cập nhật thông
tin lỗi đƣờng dẫn, chống lặp vòng và hiệu năng định tuyến.
Lượng thông tin tiêu đề định tuyến: SR thực hiện phƣơng pháp định tuyến
nguồn và lƣu tr tạm thời thông tin định tuyến, cũng nhƣ sử dụng kỹ thuật tràn lụt
gói để tìm tuyến. O V sử dụng kỹ thuật tìm kiếm tuyến tƣơng tự nhƣ SR nhƣng
chỉ lƣu tr thông tin định tuyến cho bƣớc nhảy kế tiếp tại các node của tuyến hoạt
động. Vì vậy,

O V có lƣợng tiêu đề thông tin định tuyến nhỏ hơn và đem lại khả

năng mở rộng tốt hơn khi kích thƣớc các bản ghi tuyến bị giới hạn.
Cập nhật thông tin lỗi đường dẫn: Trong hai giao thức định tuyến

O V và

SR, một node thông báo tới nguồn để khởi tạo lại hoạt động tìm tuyến mới khi lỗi
đƣờng dẫn xảy ra. TOR sử dụng thuật toán đảo ngƣợc liên kết để tái cấu trúc bảng
định tuyến khi một node phát hiện lỗi liên kết tại hƣớng đi. ả

O V và

SR đều


sử dụng phƣơng pháp tràn lụt để thông tin tới tất cả các node khác về lỗi liên kết,
trong khi đó TOR chỉ tràn lụt thông tin tới các node lân cận liên kết lỗi.
Kỹ thuật chống lặp vòng: Giao thức định tuyến
để tránh lặp vòng,
liệu và TOR

O V sử dụng các số thứ tự

SR sử dụng địa chỉ trong trƣờng ghi tuyến của các gói tin d

sử dụng trọng số đơn nhất của các node trong tuyến hoạt động để

chống vòng lặp. Tuy nhiên, TOR

yêu cầu thêm sự đồng bộ của các node liên

quan, vì vậy hiện tƣợng dao động có thể xảy ra khi phối hợp gi a các node để cùng
thực hiện một tác vụ.


13
Hiệu năng giao thức: Hiệu năng của các giao thức

SR và

O V đƣợc so

sánh dựa trên mô hình mô phỏng. Kết quả mô phỏng chỉ ra trƣờng hợp kịch bản có
số lƣợng node lớn, hiệu năng của giao thức

tuyến tốn ít tài nguyên hơn.
chuyển thấp,

SR tốt hơn

O V do tiêu đề định

ối với mô hình có số lƣợng node nhỏ, tải và tốc độ di

SR cũng có đƣợc hiệu năng tốt hơn

O V. Nhƣng khi lƣợng tải

tăng lên, hiệu năng SR suy giảm rõ rệt và thấp hơn so với giao thức O V.
1.3.2. So sánh các giao thức định tuyến khác kiểu.
ác khía cạnh đƣợc đƣa ra để so sánh các giao thức khác kiểu trong các khảo
sát gần đây gồm: chất lƣợng dịch vụ, hiệu năng định tuyến và khả năng mở rộng
của giao thức định tuyến.
Chất lượng dịch vụ: ác giao thức khảo sát gồm giao thức định tuyến
O V, OLSR và TOR đƣợc thực hiện trong môi trƣờng mô phỏng có mức độ tắc
nghẽn thấp và số lƣợng node cố định.

ể đảm bảo một số đặc tính chất lƣợng dịch

vụ, kết quả mô phỏng cho thấy hai giao thức OLSR và O V thích hợp hơn TOR
và có hiệu năng tốt hơn trong môi trƣờng giả định đã đề xuất.
Khả năng mở rộng: ặc tính di động của các node và sự ảnh hƣởng tới khả
năng mở rộng của các giao thức định tuyến trong mạng MANET đƣợc đánh giá với
mô hình lƣu lƣợng tải cao, giao thức O V có hiệu năng tốt hơn OLSR và TOR .
Thêm vào đó, khi số lƣợng node tăng và mức độ nghẽn mạng lớn thì tỷ lệ chuyển

phát thành công các gói tin của O V tốt hơn OLSR và TOR .
Khía cạnh hiệu năng: Trên khía cạnh phân tích hiệu năng của các giao thức
định tuyến MANET, đã so sánh các giao thức OLSR,

SR và

O V trong môi

trƣờng lƣu lƣợng tự tƣơng đồng gồm: tốc độ bit cố định BR ( onstant Bit Rate),
theo phân bố Pareto và hàm mũ. Kết quả mô phỏng cho thấy hiệu năng

SR tăng

lên đối với tỷ số chuyển phát gói tin, hiệu năng của OLSR giảm xuống khi tải cao
và tính động của các node tăng. Nói cách khác, giao thức
hiệu năng trung bình tốt nhất trong ba giao thức trên.

O V cung cấp giá trị


14
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
ịnh tuyến là một cơ chế không thể thiếu trong việc truyền tin trên các hệ
thống mạng. Trong chƣơng này, tôi đã tập trung nghiên cứu các giao thức định
tuyến trong mạng MANET và so sánh. Từ đó có nh ng so sánh đánh giá và đƣa ra
các nhận định về khả năng áp dụng của các giao thức trong từng môi trƣờng mạng
khác nhau.



×