Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 18: Tuần hoàn máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 22 trang )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI
Giáo viên: Hồ Minh Tình

Nhờ vào đâu mà chất
dinh dưỡng và O
2
đến
được từng tế bào trong
cơ thể?


I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
2. Chức năng của hệ tuần hoàn
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
1. Hệ tuần hoàn hở
2. Hệ tuần hoàn kín
a. Hệ tuần hoàn đơn
b. Hệ tuần hoàn kép

Em hãy cho biết các sinh
vật sau đây có hệ tuần
hoàn không?
HÌNH 18.1 HÌNH 18.3 HÌNH 18.2

Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật
đơn bào không có hệ tuần hoàn.

Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn có hệ


tuần hoàn.

HÌNH 18.4
Tim
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch
Hệ thống
mạch máu
Dịch
tuần
hoàn
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
Quan sát hình
18.4, cho biết hệ tuần
hoàn được cấu tạo từ
những bộ phận chính
nào?

I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung

Gồm các bộ phận chính:
-
Dịch tuần hoàn: máu hoặc
dịch mô_máu.
-
Tim: hút và đẩy máu trong
mạch máu.

-
Hệ thống mạch máu: Động
mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
2. Chức năng của hệ tuần hoàn

Vận chuyển các chất từ bộ
phận này đến bộ phận khác.
HÌNH 18.5

Hệ tuần hoàn của
châu chấu, cá và chuột
có giống nhau không?
Khác nhau như thế nào?
HÌNH 18.6
HÌNH 18.7
HÌNH 18.8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×