Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Tính toán đề xuất các giải pháp nâng cao độ tin cậy của lưới điện phân phối điện lực trà bồng tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 107 trang )

IH C

N NG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN SÁNG

TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI
ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC TRÀ BỒNG
TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC S KỸ THUẬT

Đ N n - Năm 2018


IH C

N NG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN VĂN SÁNG

TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI
ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC TRÀ BỒNG
TỈNH QUẢNG NGÃI


C u nn
số

n

Kỹ thuật điện
60.52.02.02

LUẬN VĂN THẠC S

N ƣời ƣớn

n

o



Ỹ THUẬT

TS Trần Tấn Vinh

Đ N n - Năm 2018


LỜI CA

ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có trích dẫn

một số tài liệu chuyên ngành điện và một số tài liệu do các nhà xuất bản ban
hành.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Sáng


LỜI CẢ

ƠN

ể hoàn thành đƣợc luận văn này lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn
Tiến sĩ Trần Tấn Vinh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Trong quá trình học tập và triển khai nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôi
đã đƣợc quý thầy cô Trƣờng

ại học Bách khoa -

ại học

à Nẵng tận tâm

giảng dạy và hƣớng dẫn, đƣợc đồng nghiệp, bạn bè, gia đình nhiệt tình quan
tâm, giúp đỡ và ủng hộ. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô,
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc
Giám hiệu Trƣờng

học và Ban

ại học Bách khoa -

ào tạo sau

ại học

ại học, các thầy cô của

ại học

à Nẵng, Ban

à Nẵng, Ban Quản lý Khoa
ại học

à Nẵng đã giúp đỡ,

tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn.
Dù đã rất cố gắng nhƣng do còn nhiều hạn chế về thời gian và kiến thức
nên kết quả nghiên cứu không tránh khỏi còn nhiều thiết sót. Rất mong nhận
đƣợc sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn.

Tác giả

Nguyễn Văn Sáng


ỤC LỤC

LỜI CA

ĐOAN

LỜI CẢ

ƠN

Ở ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1.LÝ DO CH N Ề T I ................................................................................. 1
2.MỤC ÍCH NGHIÊN CỨU ......................................................................... 2
3. ỐI TƢỢNG V PH M VI NGHIÊN CỨU .............................................. 2
4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 2
5.Ý NGHĨA KHOA H C VÀ THỰC TIỄN CỦA Ề TÀI ............................ 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN LƢỚI ĐIỆN
PHÂN PHỐI VÀ LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CỦA ĐIỆN LỰC TRÀ BỒNGTỈNH QUẢNG NGÃI .................................................................................................... 4
1.1 TỔNG QUAN VỀ Ộ TIN CẬY ............................................................................. 4
1.1.1 ịnh nghĩa ............................................................................................... 4
1.1.2 Các chỉ tiêu độ tin cậy các phần tử .......................................................... 6
1.1.3 Biểu thức tính toán độ tin cậy và các chỉ tiêu độ tin cậy theo tiêu chuẩn
IEEE-1366........ ............................................................................................................. 13
1.2. LƢỚI IỆN PHÂN PHỐI IỆN LỰC TR BỒNG – TỈNH QUẢNG NGÃI .... 17
1.2.1. Giới thiệu chung lƣới điện trên địa bàn iện lực Trà Bồng quản lý

18

1.2.2. ặc điểm ............................................................................................... 18
1.2.3. Phụ tải ................................................................................................... 22
1.2.4. ánh giá chung độ tin cậy cung cấp điện của iện lực Trà Bồng ....... 22
CHƢƠNG 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN

PHÂN PHỐI……......................................................................................................... 27
2.1 KHÁI NIỆM VỀ TR NG THÁI HỎNG HÓC V

HỎNG HÓC CỦA HỆ

THỐNG IỆN……………………...............................................................................27
2.1.1 Trạng thái của phần tử ...........................................................................27
2.1.2 Trạng thái và hỏng hóc của hệ thống điện ............................................27
2.2 B I TOÁN Ộ TIN CẬY ...................................................................................... 28
2.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP ÁNH GIÁ Ộ TIN CẬY ........................................29
2.3.1 Phƣơng pháp đồ thị - giải tích ........................................................................30


2.3.2 Phƣơng pháp không gian trạng thái ............................................................... 32
2.3.3 Phƣơng pháp cây hỏng hóc .............................................................................39
2.3.4 Phƣơng pháp Monte – Carlo ...........................................................................39
2.3.5 Phƣơng pháp tính toán độ tin cậy bằng phần mềm PSS/ADEPT ...................39
CHƢƠNG 3 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐỘ TIN CẬY CHO LƢỚI ĐIỆN
PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC TRÀ BỒNG BẰNG PHẦN



PSS/ADEPT................ .................................................................................................. 51
3.1. DỮ LIỆU TÍNH TOÁN ......................................................................................... 51
3.1.1 Sơ đồ lƣới điện ....................................................................................... 51
3.1.2 Thông số độ tin cậy của các phần tử do sự cố ....................................... 52
3.1.3 Thông số độ tin cậy của các phần tử bảo trì bảo dƣỡng ........................ 52
3.2. TÍNH TOÁN Ộ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 471 ................................................. 53
3.2.1 Dữ liệu đầu vào ...................................................................................... 53
3.2.2 Kết quả tính toán .................................................................................... 53

3.3. TÍNH TOÁN Ộ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 472 ................................................. 54
3.3.1 Dữ liệu đầu vào ...................................................................................... 54
3.3.2 Kết quả tính toán .................................................................................... 55
3.4. TÍNH TOÁN Ộ TIN CẬY XUẤT TUYẾN 474 ................................................. 55
3.4.1 Dữ liệu đầu vào ...................................................................................... 55
3.4.2 Kết quả tính toán .................................................................................... 55
3.5. Ộ TIN CẬY LƢỚI IỆN PHÂN PHỐI IỆN LỰC TR BỒNG .................... 57
3.6. NHẬN XÉT ÁNH GIÁ ....................................................................................... 57
CHƢƠNG 4 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY LƢỚI ĐIỆN PHÂN
PHỐI ĐIỆN LỰC TRÀ BỒNG .................................................................................. 59
4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƢỞNG ẾN Ộ TIN CẬY CỦA
LƢỚI IỆN HUYỆN TR BỒNG .............................................................................. 59
4.1.1 Yếu tố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của lƣới điện ..................................... 59
4.1.2. Nguyên nhân sự cố ảnh hƣởng đến độ tin cậy của lƣới điện phân phối
iện lực Trà Bồng ......................................................................................................... 59
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ộ TIN CẬY CHO LƢỚI IỆN PHÂN
PHỐI........ ...................................................................................................................... 60


4.2.1 Giải pháp lập kế hoạch bảo dƣỡng thiết bị .......................................... 570
4.2.2 Giải pháp lựa chọn phƣơng thức kết lƣới cơ bản ................................ 572
4.2.3 Giải pháp đồng bộ hóa trên thiết bị ..................................................... 573
4.2.4 Giải pháp phân đoạn đƣờng dây .......................................................... 574
4.2.5 Giải pháp tự động hóa lƣới điện phân phối ......................................... 575
4.2.6 Giải pháp quản lý vận hành ................................................................... 69
4.3. ÁP DỤNG CHO LƢỚI IỆN PHÂN PHỐI IỆN LỰC TR BỒNG ................ 71
4.3.1. Lắp đặt chống sét trên đƣờng dây để nâng cao độ tin cậy .................................. 72
4.3.2. Lắp đặt bổ sung các dao cách ly phân đoạn và FCO đầu nhánh rẽ ..................... 72
4.3.3. Tăng cƣờng bảo quản định kỳ các phần tử, rút ngắn thời gian đổi nối, sửa chữa 72
N ận xét ........................................................................................................................78

ẾT LUẬN VÀ
DANH

IẾN NGHỊ .....................................................................................79

ỤC TÀI LIỆU THA

HẢO ................................................................. 781

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản s o)
PHỤ LỤC


TÍNH TOÁN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO
ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
ĐIỆN LỰC TRÀ BỒNG TỈNH QUẢNG NGÃI
Họ vi n N u ễn Văn Sán C u n n n Điện ỹ t uật
số 60.52.02.02 Khóa: K34-QNg Trƣờn Đại ọ Bá
o - ĐHĐN
Tóm tắt – Cùng với tiến trình ngành iện chuyển dần sang hoạt động theo cơ chế thị
trƣờng, khách hàng khu vực iện lực Trà Bồng ngày càng quan tâm và đòi hỏi cao
hơn về chất lƣợng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện. Hiện nay, trên lƣới điện
khu vực huyện Trà Bồng đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung
cấp điện. Tuy nhiên, hầu hết các giải pháp chƣa mang lại hiệu quả cao. ề tài này
đƣợc thực hiện nhằm tính toán, đánh giá và đƣa ra các giải pháp để đạt mục tiêu độ
tin cậy cung cấp điện do Công ty iện lực Quảng Ngãi đặt ra năm 2018 và theo định
hƣớng đến năm 2020 của ngành iện, đề tài sẽ tính toán độ tin cậy cung cấp điện do
sự cố bằng Module (DRA) độ tin cậy trong chƣơng trình PSS/ADEPT, từ đó có
những phân tích, đánh giá, đƣa ra những giải pháp cải tạo cho các xuất tuyến có độ
tin cậy cung cấp điện còn cao. Sau khi đề xuất các giải pháp, đề tài tính toán lại cho

lƣới điện sau cải tạo, từ đó so sánh với mục tiêu định hƣớng và lƣới điện hiện trạng
và đánh giá hiệu quả của các giải pháp.
Từ ó – độ tin cậy, sự cố, bảo dƣỡng, phân đoạn.
CALCULATIONS AND PROPOSALS FOR THE SOLUTIONS IMPROVING THE
RELIABILITY OF DISTRIBUTION ELECTRICITY GRID
TRA BONG ELECTRICTY COMPANY, QUANG NGAI PROVINCE
Abstract - In line with the progress of the electricity industry, the customers in Tra
Bong district are increasingly interested in and demanding on the higher quality of
power supplied and the reliability of power supply. Currently, the power grid in Tra
Bong district has been implemented many solutions in order to improve the
reliability of power supply. However, most of the solutions have not brought the high
efficiency yet. This Project is to calculate, evaluate and propose the proper solutions
to meet the reliability extent regulated by Quang Ngai Electricity company in year
2018 and the orientated targets to year 2020 of the power sector. It also calculates the
reliability of electricity supply based on failure of Module (DRA) – a part of the
PSS/ADEPT program. On the other hand, the Project also analyzes, evaluates, and
proposes the solutions for the purpose of improving the transmission line with high
reliability of power supply. And after proposing the solutions it continues to recalculate on the electricity grid renovated, and then compares with the objectives and
the current status of the electricity grid, and evaluates the effectiveness of these
proprosed solutions.
Key words - reliability, failure, maintenance, segmentation, loopback.


DANH

ỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

L PP

: Lƣới điện phân phối.


XT

: Xuất tuyến.

TBA

: Trạm biến áp

MBA

: Máy biến áp.

Z

:

ƣờng dây

MC

: Máy cắt

DCL

: Dao cách ly.

TBP

: Thiết bị phân đoạn.


EVN

: Tập đoàn iện lực Việt Nam.

EVNCPC: Tổng Công ty iện lực miền Trung
TR

: Thời gian trung bình sự cố.

TS

: Thời gian trung bình sửa chữa.

SAIFI

: Chỉ số tần suất mất điện trung bình của hệ thống.

SAIDI

: Chỉ số thời gian mất điện trung bình của hệ thống.

CAIDI

: Chỉ số thời gian mất điện trung bình của khách hàng.

CAIFI

: Chỉ số tần suất mất điện trung bình của khách hàng.


BQ K : Bảo quản định kỳ.
TC
IEEE

:

ộ tin cậy.

: Institute of Electrical and Electronics Engineers (Viện kỹ thuật

điện - điện tử)
HT

: Hệ thống điện

PT

: Phần tử.


DANH

ỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Khối lƣợng quản lý iện lực Trà Bồng ........................................................ 23
Bảng 1.2: Kế hoạch EVNCPC giao cho Công ty iện lực Quảng Ngãi đến năm 2020
.......................................................................................................................................24
Bảng 1.3: Thực hiện độ tin cậy của iện lực Trà Bồng năm 2016-2017...................... 25
Bảng 2.1: Thanh ghi dữ liệu độ tin cậy. ........................................................................48
Bảng 2.2. Sơ đồ khối tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy bằng phần mềm PSS/ADEPT ..50

Bảng 3.1. Thống kê số lƣợng thiết bị trên lƣới điện iện lực Trà Bồng ...................... 51
Bảng 3.2. Thông số độ tin cậy của các phần tử trên L PP do sự cố ............................ 53
Bảng 3.3. Thông số độ tin cậy của các phần tử trên L PP do BQ K ........................ 53
Bảng 3.4. Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 471 ................................................53
Bảng 3.5. Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 472 ................................................56
Bảng 3.6. Kết quả tính toán độ tin cậy Xuất tuyến 474 ................................................56
Bảng 3.7: Kết quả tính toán độ tin cậy cho các xuất tuyến ...........................................57
Bảng 3.8. Kết quả tính toán độ tin cậy hiện trạng cho toàn lƣới phân phối .................57
Bảng 3.9. Chỉ tiêu độ tin cậy Công ty iện lực Quảng Ngãi giao cho iện lực Trà
Bồng năm 2018 ..............................................................................................................58
Bảng 4.1. Các chỉ tiêu về độ tin cậy của các xuất tuyến sau khi áp dụng giải pháp .....76
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu về độ tin cậy của iện lực Trà Bồng hiện trạng
và sau khi thực hiện giải pháp ...................................................................................... 76
Bảng 4.3. Kết quả độ tin cậy XT471 trên PSS ở chế độ BQ K khi thực hiện giải pháp
rút ngắn thời gian đổi nối, sửa chữa .............................................................................77
Bảng 4.4. Kết quả độ tin cậy XT472 trên PSS ở chế độ BQ K khi thực hiện giải pháp
rút ngắn thời gian đổi nối, sửa chữa .............................................................................78
Bảng 4.5. Kết quả độ tin cậy XT474 trên PSS ở chế độ BQ K khi thực hiện giải pháp
rút ngắn thời gian đổi nối, sửa chữa .............................................................................78
Bảng 4.6. Kết quả độ tin cậy LTB trên PSS ở chế độ BQ K khi thực hiện giải pháp
rút ngắn thời gian đổi nối, sửa chữa .............................................................................78
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu về độ tin cậy của các xuất tuyến sau khi áp dụng giải pháp ....79


DANH

ỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. ồ thị xác suất .................................................................................................7
Hình 1.2. ƣờng cong cƣờng độ sự cố............................................................................9

Hình 1.3. Trục thời gian thông số dòng sự cố ............................................................... 12
Hình 1.4. Cầu chì tự rơi .................................................................................................20
Hình 1.5. Dao cách ly (DCL) ........................................................................................ 20
Hình 1.6. Dao cắt có tải tiếp điểm hở ...........................................................................21
Hình 1.7. Dao cắt có tải tiếp điểm kín .........................................................................21
Hình 1.8. Recloser của ShinSung và tủ điều khiển SEL 351 ........................................22
Hình 1.9. Sơ đồ nguyên lý lƣới điện phân phối iện lực Trà Bồng ............................. 26
Hình 2.1. Phân chia bài toán TC theo cấu trúc .......................................................... 28
Hình 2.2. Sơ đồ độ tin cậy các phần tử nối tiếp ............................................................ 30
Hình 2.3. Sơ đồ độ tin cậy các phần tử song song ........................................................ 31
Hình 2.4. Sơ đồ trạng thái 1........................................................................................... 34
Hình 2.5. Sơ đồ trạng thái 2........................................................................................... 36
Hình 2.6. Thiết lập thông số mạng lƣới .........................................................................42
Hình 2.7. Hộp thoại network properties ........................................................................43
Hình 2.8. Hộp thoại thuộc tính nút Source ....................................................................44
Hình 2.9. Hộp thoại thuộc tính nút tải ...........................................................................44
Hình 2.10. Hộp thoại thuộc tính đoạn đƣờng dây ......................................................... 45
Hình 2.11. Hộp thoại thuộc tính máy biến áp ............................................................... 45
Hình 2.12. Hộp thoại thuộc tính nút tải điện năng ........................................................ 46
Hình 2.13. Hộp thoại thuộc tính thiết bị đóng cắt ......................................................... 46
Hình 2.14. Các chọn lựa cho các bài toán độ tin cậy cung cấp điện ............................. 47
Hình 3.1. Kết quả độ tin cậy do sự cố XT471 trên PSS ................................................54
Hình 3.2. Kết quả độ tin cậy do BQ K XT471 trên PSS ............................................54
Hình 3.3. Kết quả độ tin cậy do sự cố XT472 trên PSS ................................................55
Hình 3.4. Kết quả độ tin cậy do BQ K XT472 trên PSS ............................................ 55
Hình 3.5. Kết quả độ tin cậy do sự cố XT474 trên PSS ................................................ 56
Hình 3.6. Kết quả độ tin cậy do BQ K XT474 trên PSS ............................................ 57
Hình 4.1. Các thiết bị của hệ thống DAS giai đoạn 1. .................................................. 66
Hình 4.2. Kết quả tính toán độ tin cậy XT471 (sự cố) sau khi thực hiện giải pháp ...... 73
Hình 4.3. Kết quả tính toán độ tin cậy XT471 (BQ K) sau khi thực hiện giải pháp ... 73



Hình 4.4. Kết quả tính toán độ tin cậy XT472 (sự cố) sau khi thực hiện giải pháp ...... 74
Hình 4.5. Kết quả tính toán độ tin cậy XT472 (BQ K) sau khi thực hiện giải pháp ... 74
Hình 4.6. Kết quả tính toán độ tin cậy XT474 (sự cố) sau khi thực hiện giải pháp ...... 75
Hình 4.7. Kết quả tính toán độ tin cậy XT474 (BQ K) sau khi thực hiện giải pháp ... 75


1

Ở ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện là chỉ tiêu chính trong hoạt động SXKD của
các công ty phân phối điện lực, cụ thể là Công ty iện lực Quảng Ngãi. Theo nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện ngày càng trở nên quan
trọng, nó thể hiện mức độ quan tâm của Ngành iện đối với khách hàng, trong đó việc
đảm bảo nguồn điện liên tục cũng nhƣ việc phát hiện nhanh chóng và xử lý sự cố để
khôi phục cấp điện là rất quan trọng.
Công ty iện lực Quảng Ngãi là doanh nghiệp có 100% vốn Nhà nƣớc do Tổng
Công ty

iện lực Miền Trung làm Chủ sở hữu. Công ty hoạt động theo

iều lệ của

Công ty, theo phân cấp của Tổng Công ty và theo Luật Doanh nghiệp. Công ty

iện

lực Quảng Ngãi thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh điện năng trên địa bàn thành

tỉnh Quảng Ngãi, với mục tiêu đảm bảo cung cấp điện cho các hoạt động kinh tế - xã
hội, an ninh - quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi.
ịa bàn quản lý của iện lực Trà Bồng là 02 huyện miền núi phía Tây Bắc
Tỉnh Quảng Ngãi là huyện Trà Bồng và Tây Trà. Lƣới điện iện lực Trà Bồng là lƣới
điện phân phối hình tia, vận hành hở. Khối lƣợng quản lý gồm: 16,766 km đƣờng dây
35 kV, trong đó ngành điện là 12,966km và khách hàng là 3,8km; 187,4 km đƣờng dây
22 kV, trong đó ngành điện là 160,7 km và khách hàng là 26,7km; 127,936 km đƣờng
dây 0,4 kV, trong đó ngành điện là 115,992 km và khách hàng là 12,014km; 161 TBA
phân phối, trong đó ngành điệm là 129 trạm và khách hàng là 32 trạm; 01 cụ bù trung
áp, 33 cụ bù hạ áp; 15 trạm cắt 22kV; 03 DCPT; 05 Hệ thống đo đếm ranh giới và tổng
số khách hàng sử dụng điện là 10.123.
ể vận hành tối ƣu đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh và
năng suất lao động của Tổng công ty iện lực miền Trung có xét đến năm 2020 trong
đó bao gồm các chỉ tiêu về độ tin cậy cung cấp điện, tổn thất điện năng, suất sự cố, chỉ
số tiếp cận điện năng, điện thƣơng phẩm/ lao động sản xuất điện, nâng cao hiệu quả tài
chính… . Trong đó các vấn đề liên quan đến độ tin cậy cung cấp điện trên hệ thống
điện lƣới phân phối đƣợc cấp trên quan tâm.
Do đó, việc tính toán độ tin cậy cung cấp điện của lƣới điện ngày càng đƣợc
Công ty iện lực Quảng Ngãi quan tâm, rất nhiều công trình nghiên cứu đã đƣa ra các
thuật toán hiệu quả giải quyết triệt để việc tính toán độ tin cậy của lƣới điện đƣợc áp
dụng cho nhiều hệ thống điện phức tạp.
Việc nghiên cứu dựa trên các phƣơng pháp và tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy
cung cấp điện và đƣa ra các giải pháp nhằm đánh giá độ tin cậy là rất cần thiết cho
iện lực Trà Bồng – Tỉnh Quảng Ngãi trong công tác sản xuất và kinh doanh.


2
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu dựa trên các phƣơng pháp và tính toán
các chỉ tiêu độ tin cậy cung cấp điện và đƣa ra các giải pháp nhằm đánh giá độ tin cậy
là rất cần thiết cho các Công ty

doanh.

iện lực tỉnh/thành trong công tác sản xuất và kinh

ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Phân tích các chế độ làm việc của lƣới điện iện lực Trà Bồng – tỉnh Quảng
Ngãi;
- Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy của lƣới điện hiện trạng
2.

- ề xuất giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy làm việc của lƣới điện iện lực Trà
Bồng – tỉnh Quảng Ngãi.
- ề tài sẽ xây dựng chƣơng trình tính toán, tận dụng dữ liệu cấu trúc LPP có sẵn
trong chƣơng trình PSS/ADEPT để tính toán cho mô hình thực tế lƣới điện phân phối
do iện lực Trà Bồng quản lý vận hành, để tìm ra các giải pháp đáp ứng đồng thời các
mục tiêu trên.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠ VI NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
- Các phƣơng pháp tính toán và đánh giá độ tin cậy lƣới điện.
- Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy.
- Tính toán cụ thể cho lƣới điện phân phối iện lực Trà Bồng.
- ề xuất các giải pháp để nâng cao độ tin cậy lƣới điện phân phối đáp ứng việc cải
thiện các chỉ tiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của lƣới điện iện lực Trà Bồng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Các phƣơng pháp tính toán và đánh giá độ tin cậy có thể áp dụng vào thực tế
để nâng cao độ tin cậy lƣới điện phân phối.
- Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT để tiến hành phân tích, tính toán và đƣa ra
giải pháp kết lƣới để tối ƣu các chỉ tiêu độ tin cậy.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế xã hội và kết cấu lƣới điện hiện trạng trên địa

bàn của iện lực Trà Bồng quản lý.
- Thu thập dữ liệu và các thông số vận hành thực tế của lƣới điện phân phối do
iện lực Trà Bồng quản lý qua chƣơng trình PSS/ADEPT.
- Nghiên cứu lý thuyết để xây dựng chƣơng trình tính toán độ tin cậy của LPP
có cấu trúc hình tia.
- Phân tích các chỉ tiêu độ tin cậy từ đó tính toán và đánh giá độ tin cậy cung
cấp điện của lƣới điện iện lực Trà Bồng – tỉnh Quảng Ngãi.


3
-

ề xuất các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện của lƣới điện

phân phối iện lực Trà Bồng – tỉnh Quảng Ngãi.
5. Ý NGH A KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện là nhiệm vụ trọng tâm của ngành iện, đƣợc
tập trung chỉ đạo thực hiện, với các chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng ơn vị thành
viên. Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện nằm trong nỗ lực chung của ngành iện cũng
nhƣ các đơn vị thành viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, quản
lý tốt các nguồn lực của Nhà nƣớc vì mục tiêu phát triển bền vững, đáp ứng các yêu
cầu cấp bách cũng nhƣ những mục tiêu trung và dài hạn mà Chính phủ yêu cầu đối với
Tập đoàn iện lực Việt Nam.
Với việc nghiên cứu của đề tài đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu, tính toán,
đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao độ tin cậy, thì đề tài sẽ góp phần quan
trọng trong công tác sản xuất kinh doanh của các Công ty iện lực phân phối, góp
phần giảm vốn đầu mới xây dựng mới, giảm giá thành điện năng, đóng góp chung vào
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận kiến nghị, luận văn gồm 4 chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan về độ tin cậy cung cấp điện lƣới điện phân phối và lƣới
điện phân phối iện lực Trà Bồng – tỉnh Quảng Ngãi
Chƣơng 2: Các phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy lƣới điện phân phối
Chƣơng 3: Tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy cho lƣới điện phân phối iện lực
Trà Bồng bằng phần mềm PSS/ ADEPT.
Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao độ tin cậy lƣới điện phân phối huyện Trà
Bồng.
Kết luận và kiến nghị


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN LƢỚI ĐIỆN
PHÂN PHỐI VÀ LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC TRÀ BỒNGTỈNH QUẢNG NGÃI
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘ TIN CẬY
1.1.1 Địn n ĩ
ộ tin cậy là chỉ tiêu then chốt trong sự phát triển kỹ thuật, đặc biệt là khi xuất
hiện những hệ thống phức tạp nhằm hoàn thành những chức năng quan trọng trong các
lĩnh vực công nghiệp khác nhau.
ộ tin cậy của phần tử hoặc cả hệ thống đƣợc đánh giá một cách định lƣợng dựa
trên hai yếu tố cơ bản: tính làm việc an toàn và tính sữa chữa đƣợc.
ộ tin cậy của hệ thống điện đƣợc hiểu là khả năng của hệ thống đảm bảo việc
cung cấp đầy đủ và liên tục điện năng cho các hộ tiêu thụ với chất lƣợng hợp chuẩn.
ộ tin cậy của các phần tử là yếu tố quyết định độ tin cậy của hệ thống. Có hai
loại phần tử: phần tử không phục hồi và phần tử phục hồi. Trong hệ thống điện thì các
phần tử đƣợc xem là các phần tử phục hồi. Với hệ thống nói chung và hệ thống điện
nói riêng độ tin cậy đƣợc định nghĩa chung có tính chất kinh điển nhƣ sau:
Độ tin cậy là xác suất để hệ thống hoặc phần tử hoàn thành triệt để nhiệm vụ yêu
cầu trong khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện vận hành nhất định.

ối với hệ thống điện, độ tin cậy đƣợc đánh giá thông qua khả năng cung cấp
điện liên tục và đảm bảo chất lƣợng điện năng.
Nhƣ vậy độ tin cậy luôn gắn với việc hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể trong
khoảng thời gian nhất định và trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định.
Hệ thống điện là hệ thống phục hồi, nên khái niệm về khoảng thời gian xác định
không còn mang ý nghĩa bắt buộc vì hệ thống làm việc liên tục. Do vậy độ tin cậy
đƣợc đo bởi một đại lƣợng thích hợp hơn đó là độ sẵn sàng.
Độ sẵn sàng là xác suất để hệ thống hay phần tử hoàn thành hoặc sẵn sàng hoàn
thành nhiệm vụ trong thời điểm bất kỳ.
ộ sẵn sàng cũng là xác suất để hệ thống ở trạng thái tốt trong thời điểm bất kỳ
và đƣợc tính bằng tỉ số giữa thời gian hệ thống ở trạng thái tốt và tổng thời gian hoạt
động. Ngƣợc lại với độ sẵn sàng là độ không sẵn sàng, đó là xác suất để hệ thống hay
phần tử ở trạng thái hỏng.
ối với hệ thống điện, độ sẵn sàng (hay độ tin cậy) hoặc độ không sẵn sàng chƣa
đủ để đánh giá độ tin cậy trong các bài toán cụ thể, do đó phải sử dụng thêm nhiều chỉ


5
tiêu khác cũng có tính xác suất để đánh giá.
Hệ t ốn điện v á p ần tử
Hệ thống là tập hợp những phần tử tƣơng tác trong một cấu trúc nhất định nhằm thực
hiện một nhiệm vụ xác định, có sự điều khiển thống nhất sự hoạt động cũng nhƣ sự
phát triển.
Trong HT các phần tử là máy phát điện, MBA, đƣờng dây…nhiệm vụ của
HT là sản xuất và truyền tải phân phối điện năng đến các hộ tiêu thụ. iện năng phải
đảm bảo các chỉ tiêu chất lƣợng pháp định nhƣ điện áp, tần số, và độ tin cậy hợp lý
( TC không phải là một chỉ tiêu pháp định, nhƣng xu thế phải trở thành một chỉ tiêu
pháp định với mức độ hợp lý nào đó).
HT phải đƣợc phát triển một cách tối ƣu và vận hành với hiệu quả kinh tế cao nhất.
 Về mặt TC, HT là một hệ phức tạp, thể hiện ở các điểm:

- Số lƣợng các phần tử rất lớn.
- Cấu trúc phức tạp.
- Rộng lớn trong không gian.
- Phát triển không ngừng theo thời gian.
- Hoạt động phức tạp.
Vì vậy HT thƣờng đƣợc quản lý phân cấp, để có thể quản lý, điều khiển phát
triển, cũng nhƣ vận hành một cách hiệu quả.
HT là hệ thống phục hồi, các phần tử của nó có thể bị hỏng sau khi đƣợc phục
hồi lại đƣa vào hoạt động.
Phần tử là một bộ phận tạo thành hệ thống mà trong quá trình nghiên cứu TC,
nó đƣợc xem nhƣ là một tổng thể không chia cắt đƣợc (ví dụ nhƣ linh kiện, thiết bị…)
mà độ tin cậy cho trƣớc, hoặc dựa trên những số liệu thống kê.
Phần tử ở đây có thể hiểu theo một cách rộng rãi hơn. Bản thân phần tử cũng có
thể cấu trúc phức tạp, nếu xét riêng nó là một hệ thống.
Ví dụ: MF là một hệ thống rất phức tạp nếu xét riêng nó, nhƣng khi nghiên cứu
TC của HT ta có thể xem MF là một phần tử với các thông số đặc trƣng có TC
nhƣ cƣờng độ hỏng hóc, thời gian phục hồi, xác suất để MF làm việc an toàn trong
khoảng thời gian quy định…đã đƣợc xác định.
a số phần tử của hệ thống là phần tử phục hồi. Tính phục hồi của phần tử thể
hiện khả năng ngăn ngừa phát triển và loại trừ sự cố nhƣ sách lƣợc Bảo quản định kỳ
(BQ K) hoặc sữa chữa phục hồi khi sự cố.


6
1.1.2 Cá
ỉ ti u độ tin ậ á p ần tử
Các chỉ tiêu độ tin cậy lƣới phân phối đƣợc đánh giá khi dùng 3 khái niệm cơ
bản, đó là cƣờng độ mất điện trung bình (do sự cố hoặc theo kế hoạch), thời gian mất
điện (sữa chữa) trung bình t, thời gian mất điện hằng năm trung bình T của phụ tải.
1.1.2.1 Đối với phần tử không phục hồi

Phần tử không phục hồi chỉ làm việc cho đến lần hỏng đầu tiên. Thời gian làm
việc của phần tử từ lúc bắt đầu hoạt động cho đến khi hỏng hay còn gọi là thời gian
phục vụ (là đại lƣợng ngẫu nhiên), vì thời điểm hỏng của phần tử là ngẫu nhiên không
biết trƣớc.
a . Thời gian vận hành an toàn .
Giả sử ở thời điểm t = 0 phần tử bắt đầu làm việc và đến thời điểm t =  phần tử bị
sự cố, khoảng thời gian t =  đƣợc gọi là thời gian làm việc an toàn của phần tử.  là
một đại lƣợng ngẫu nhiên có thể nhận mọi giá trị trong khoảng 0    .
Giả thiết trong khoảng thời gian khảo sát t, phần tử xảy ra sự cố với xác suất Q(t).
Khi đó ta có hàm phân bố:
Q(t) = P { < t}

(1.1)

Nghĩa là phần tử bị sự cố trong khoảng thời gian t vì P{ < t} là xác suất phần tử
làm việc an toàn trong khoảng thời gian  nhỏ hơn khoảng thời gian khảo sát t. Giả
thiết Q(t) liên tục và tồn tại một hàm mật độ xác suất q(t) đƣợc xác định theo biểu thức
sau:

q(t) 

dQ(t)
dt

1
P(t  τ  t  Δt)
Δt
Δt  0

q(t) = lim


(1.2)
(1.3)

Từ đó ta có:

t
Q(t)   q(t) dt
0
Q(0) = 0 ; Q(  ) =1

(1.4)


7
b. Độ tin cậy của phần tử
Bên cạnh hàm phân phối Q(t) mô tả xác xuất sự cố của phần tử, thƣờng sử dụng
hàm P(t) để mô tả độ tin cậy của phần tử theo định nghĩa:
P(t) = 1-Q(t) = P( > t)

(1.5)

Nhƣ vậy P(t) là xác suất để phần tử vận hành an toàn trong khoảng thời gian t, vì
thời gian làm việc an toàn của phần tử  > t
Từ (1.5) và (1.6) ta có:


P(t)   q(t)dt
t
P ' (t)  q(t)


(1.6)

Từ đó ta có : Q(  ) =1 ; P(  ) = 0.
ồ thị xác suất P(t) và Q(t) đƣợc vẽ trên hình (1.1)
P(t),Q(t)

1
Q(t)
P(t)
t

Hình 1.1: Đồ thị xác suất
c. Cường độ sự cố (t)
(t) là một trong những khái niệm cơ bản quan trọng khi nghiên cứu độ tin cậy.
Với t đủ nhỏ thì (t).(t) chính là xác suất để phần tử đã phục vụ đến thời điểm t sẽ
bị sự cố trong khoảng thời gian t tiếp theo. Hay nói cách khác đó là số lần sự cố trong
một đơn vị thời gian trong khoảng thời gian t.

1
P(t  τ  t  Δt)/τ  t)
Δt
Δt  0

λ(t) = lim

(1.7)

P(t <   t+t /  > t ): Là xác suất để phần tử bị sự cố trong khoảng thời gian từ t
đến (t+ t) với điều kiện phần tử đó đã làm việc tốt đến thời điểm t.

Gọi A là sự kiện phần tử bị sự cố trong khoảng thời gian từ t đến t.


8
B là sự kiện phần tử đã làm việc tốt đến thời điểm t.
Theo lý thuyết xác suất, xác suất giao giữa 2 sự kiện A và B là: P(AB) =
P(A).P(B/A) = P(B).P(A/B)
Hay là :

P(A/B) =

P(A  B)
P(B)

Vì B A nên AB = A
 P(A/B) =

P(A)
P(B)

Nhƣ vậy ta có:
P(t <  t+t/ > t ) =

P(t  τ  t  Δt)
P(τ  t)

1 P(t  τ  t  Δt)
.
Δt
P(τ  t)

Δt  0

 λ(t)  lim

λ(t)  lim

1
1
.P(t  τ  t  Δt).
Δt
P(τ  t)

Δt  0
(t) =

q(t)
q(t)

P(t) 1  Q(t)

(1.8)

Công thức (1.9) cho ta quan hệ giữa 4 đại lƣợng: Cƣờng độ sự cố (t), hàm mật độ
q(t), hàm phân bố Q(t), và độ tin cậy P(t).
Theo (1.7) ta đã có :
P’(t) = - q(t) = -  (t).P(t) =>

dP(t)
 λ(t).P(t)
dt


dP(t)
 λ(t).dt
P(t)
t dP(t)
t
   λ(t).dt  lnP(t)  lnP(0)  lnP(t).

0 P(t)
0
Vì lnP(0) = 0 (do P(0) = 1)



t
  λ(t)dt
P(t)  e 0

(1.9)


9
ây là công thức cơ bản cho phép tính đƣợc độ tin cậy của phần tử không phục hồi
khi đã biết cƣờng độ sự cố, còn cƣờng độ sự cố này đƣợc xác định nhờ phƣơng pháp
thống kê quá trình sự cố của phần tử trong quá khứ.
ối với HT thƣờng sử dụng điều kiện:
(t) =  = hằng số (thực tế nhờ BQ K)
Do đó: P(t) = e-t
Q(t) = 1-e-t
q(t) =  .e-t

Một trong những lĩnh vực cần quan tâm khi nghiên cứu độ tin cậy của phần tử
(hoặc của hệ) là xác định quan hệ của cƣờng độ sự cố  theo thời gian.
Theo nhiều số liệu thống kê thấy rằng quan hệ của cƣờng độ sự cố với thời gian
thƣờng có dạng nhƣ hình vẽ sau:
Thời điểm bảo dƣỡng

λ(t)

λ(t)

(2)

tb

(1)
I

II

III

Hình 1.2a

t

t

Hình 1.2b
Hình 1.2: Đường cong cường độ sự cố


ƣờng cong cƣờng độ sự cố đƣợc chia làm 3 giai đoạn (hình 1.2a).
- Miền I: Mô tả giai đoạn chạy thử của phần tử. Những sự cố ở giai đọan này
thƣờng do chế tạo, vận chuyển. Tuy giá trị (t) ở giai đoạn này cao nhƣng thời gian
kéo dài nhỏ. Nhờ chế tạo và nghiệm thu có chất lƣợng, giá trị cƣờng độ sự cố trong
giai đoạn này có thể giảm nhiều.
- Miền II: Mô tả giai đoạn sử dụng bình thƣờng của phần tử. ây cũng là giai đoạn
chủ yếu của tuổi thọ phần tử. Ở giai đoạn này, các sự cố thƣờng xảy ra ngẫu nhiên, đột


10
ngột do nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy thƣờng giả thiết cƣờng độ sự cố bằng
hằng số.
- Miền III: Mô tả giai đoạn làm việc của phần tử khi đã già cỗi. Khi này những sự
cố thƣờng xảy ra ngẫu nhiên còn do tính tất yếu của hiện tƣợng thoái hoá, già cỗi. Giá
trị cƣờng độ sự cố trong giai đoạn này là hàm tăng theo thời gian (xảy ra sự cố khi t
tiến đến vô cùng).
ối với các phần tử phục hồi nhƣ ở hệ thống điện, các phần tử này có các bộ phận
luôn bị già hóa nên (t) luôn là hàm tăng nên phải áp dụng các biện pháp bảo dƣỡng
định kỳ (BD K) để phục hồi độ tin cậy của phần tử. Sau khi bảo dƣỡng định kỳ, phần
tử lại có độ tin cậy nhƣ ban đầu. Bảo dƣỡng định kỳ làm cho cƣờng độ sự cố có giá trị
quanh một giá trị trung bình tb (h 1.2b).
Khi xét khoảng thời gian dài ta có thể xem:
(t) = tb = const để tính toán độ tin cậy.
Tổng quát có thể hình dung quan hệ (t) theo thời gian nhƣ là sự hợp thành của hai
quá trình mâu thuẫn (1) và (2) diễn ra đối với phần tử (hình 1.2a).
Quá trình biểu diễn bằng đƣờng (1) trên hình vẽ mô tả các kết quả điều khiển, quản
lý, sửa chữa phần tử, nhằm mục đích làm giảm cƣờng độ sự cố, kéo dài tuổi thọ cho
phần tử.
Quá trình biểu diễn bằng đƣờng (2) trên hình vẽ mô tả kết quả tác động của ngoại
cảnh đến phần tử, dẫn đến làm tăng cƣờng độ sự cố lên, giảm tuổi thọ và làm tan rã

phần tử.
d. Thời gian trung bình làm việc an toàn của phần tử T lv
Tlv đƣợc định nghĩa là giá trị trung bình của thời gian làm việc an toàn dựa trên số
liệu thống kê về  của nhiều phần tử cùng loại, nghĩa là Tlv là kỳ vọng toán của đại
lƣợng ngẫu nhiên  :


T  E[τ[   t.q(t)dt
lv
0

 d


T    P ' (t)tdt    t P(t)dt    tdP(t)   P(t).t 

0  P(t)dt
lv
dt
0
0
0
0

(1.10)


11



T   P(t)dt
lv
0

(1.11)

Nếu (t) =  = const thì P(t) = e - t (phân bố mũ)

1
1
T   e  λtdt    e  λtd(λt)   e  λt 
0
lv
λ0
λ
0

1
T 
lv λ

(1.12)

Khi đó độ tin cậy của phần tử không phục hồi có dạng:

 t
P(t) = e

T
lv


(1.13)

1.1.2.2 Đối với phần tử có phục hồi
Vì đặc biệt trong hệ thống điện phần lớn các phần tử là phục hồi, nên ta tiếp tục xét
một số đặc trƣng độ tin cậy của phần tử có phục hồi.
ối với những phần tử có phục hồi, trong thời gian sử dụng, khi bị sự cố sẽ đƣợc
sửa chữa và phần tử đƣợc phục hồi. Trong một số trƣờng hợp để đơn giản thƣờng giả
thiết là sau khi phục hồi phần tử có độ tin cậy bằng khi chƣa xảy ra sự cố. Những kết
luận ở mục trên ta đã xét đều đúng với phần tử có phục hồi khi sự làm việc của nó
trong khoảng thời gian đến lần sự cố đầu tiên. Nhƣng khi xét sau lần phục hồi đầu tiên
sẽ phải dùng những mô hình khác.
Những chỉ tiêu cơ bản về độ tin cậy của phần tử phục hồi:
a. Thông số dòng sự cố
Thời điểm xảy ra sự cố và thời gian sửa chữa sự cố tƣơng ứng đều là những đại
lƣợng ngẫu nhiên, có thể mô tả trên trục thời gian nhƣ hình vẽ sau.
T3
T2
T4
T1
1

2

3

Hình 1.3: Trục thời gian thông số dòng sự cố
Trong đó:
T1,T2,T3,T4,... biểu thị các khoảng thời gian làm việc an toàn của các phần tử giữa
các lần sự cố xảy ra.

1,2,3,...là thời gian sửa chữa sự cố tƣơng ứng.


12
ịnh nghĩa thông số dòng sự cố:

1
P(t  τ  t  Δt)
Δt
Δt  0

ω(t)  lim

(1.14)

Trong đó P(t <   t + t) là xác suất để phần tử xảy ra sự cố trong khoảng thời
gian t đến t +t.
So với cƣờng độ sự cố, ở đây không đòi hỏi điều kiện phần tử phải làm việc tốt từ
đầu đến thời điểm t mà chỉ cần đến thời điểm t phần tử đang làm việc, điều kiện này
luôn luôn đúng vì phần tử là phục hồi.
Giả thiết xác suất của thời gian làm việc an toàn Tlv của phần tử có phân bố mũ, với
cƣờng độ sự cố bằng const, khi đó khoảng thời gian giữa 2 lần sự cố liên tiếp T1, T2...
cũng có phân bố mũ và dòng sự cố tối giản. Vậy thông số của dòng sự cố là: (t) =
(t) =  = const.
b. Thời gian trung bình giữa 2 lần sự cố T lv
Là kỳ vọng toán của T1, T2,T3,... ,Tn. Với giả thiết T tuân theo luật phân bố mũ .

1
Tlv = E(t) = λ


(1.15)

c. Thời gian trung bình sửa chữa sự cố T S
TS là kỳ vọng toán của 1,2,3... (thời gian sửa chữa sự cố)
ể đơn giản ta cũng xem xác suất của TS cũng tuân theo phân bố mũ. Khi đó tƣơng
tự đối với xác suất làm việc an toàn của phần tử P(t) = e- t , ta có thể biểu thị xác suất
ở trong khoảng thời gian t phần tử đang ở trạng thái sự cố nghĩa là sửa chữa chƣa kết
thúc. Xác suất đó có giá trị:
H(t)  e

 μt

(1.16)

Trong đó  = 1/ TS là cƣờng độ phục hồi sự cố [1/năm]
Từ đây có thể viết xác suất để sửa chữa đƣợc kết thúc trong khoảng thời gian t đó
là hàm xác suất:
G(t)  1  H(t)  1  e

Và hàm mật độ phân bố xác suất là:

μt

(1.17)


13

g(t) 


dG(t)
 μt
 μe
dt

(1.18)

Nếu phần tử có tính sửa chữa cao thì TS càng nhỏ ( càng lớn) nghĩa là chỉ sau một
khoảng thời gian ngắn phần tử đã có thể khôi phục lại khả năng làm việc.
d. Hệ số sẵn sàng
Hệ số sẵn sàng A là phân lƣợng thời gian làm việc trên toàn bộ thời gian khảo sát
của phần tử:
Hệ số A có dạng:

A

Tlv
μ

Tlv  Ts μ  λ

(1.19)

A chính là xác suất duy trì sao cho ở thời điểm khảo sát bất kỳ, phần tử ở trạng thái
làm việc (đôi khi còn gọi là xác suất làm việc của phần tử).
e. Hàm tin cậy của phần tử R(t)
Là xác suất để trong khoảng thời gian t khảo sát phần tử làm việc an toàn với điều
kiện ở thời điểm đầu (t = 0) của khoảng thời gian khảo sát đó, phần tử đã ở trạng thái
làm việc. Vậy R(t) là xác suất của giao 2 sự kiện:
- Làm việc tốt tại t = 0

- Tin cậy trong khoảng 0 đến t
Nên : R(t) = A. P(t)
=>

R(t)  A.e λt

(1.20)

1.1.3 Biểu t ứ tín toán độ tin ậ v á
ỉ ti u độ tin ậ t eo ti u uẩn
IEEE-1366
Các thôn số ơ bản
Trong tính toán các chỉ tiêu độ tin cậy theo IEEE 1366, ý nghĩa của các thông
số, Chỉ tiêu trong công thức tính toán nhƣ sau:
i
: biểu thị một sự kiện ngừng cấp điện.
ri
: thời gian khôi phục đối với mỗi sự kiện ngừng cấp điện.
CI : tổng số lần mất điện khách hàng của hệ thống.
CMi : số phút khách hàng bị ngừng cấp điện.
IMi : số lần ngừng cấp điện thoáng qua.
IME : số sự kiện ngừng cấp điện thoáng qua.
Ni
: số khách hàng bị ngừng cấp điện vĩnh cửu đối với sự kiện i.


×