Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Quy chế BCH công đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.82 KB, 3 trang )

cđ gd huyện hà trung cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
CĐ Trờng th hà long 2 Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
Số: / QC - CĐ Hà Long, ngày 01 tháng 10 năm 2010
quy chế
về mối quan hệ công tác giữa ban giám hiệu và BCH công đoàn
nhiệm kỳ 2010 - 2012

Căn cứ điều 3, điều 12 luật Công đoàn Việt Nam đã đợc Quốc hội nớc cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 3 tháng 6 năm 1990.
Căn cứ nghị định 133/HĐBT ngày 20 tháng 4 năm 1991 của Hội đồng bộ trởng
(Nay là chính phủ) về hớng dẫn thi hành luật công đoàn.
Căn cứ quy chế về mối quan hệ phối hợp giữa công đoàn GD huyện Hà Trung.
BGH và công đoàn cơ sở trờng Tiểu học Hà Long 2 thống nhất xây dựng ban
hành quy chế về mối quan hệ công tác và chế độ làm việc.
Chơng I: Những quy định chung
Điều 1. BGH và Công đoàn trờng Tiểu học Hà Long 2 có trách nhiệm phối hợp
chặt chẽ trong việc tổ chức các phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo
trong cán bộ, giáo viên thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chơng trình công tác đề ra
trong các năm học 2010 - 2011 và nhiệm kỳ 2010 - 2012.
BGH tạo điều kiện thuận lợi để Công đoàn tham gia kiểm tra, giám sát các hoạt
động chuyên môn, phát động triển khai và chỉ đạo các phong trào thi đua trong nhà tr-
ờng.
BGH có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ trong việc tổ chức các hoạt động: Xây
dựng cơ quan có nếp sống văn hoá, nâng cao năng lực chuyên môn, chăm lo đời sống
tinh thần, vật cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trờng.
Chơng II: Trách nhiệm mối quan hệ công tác
Điều 2. Trách nhiệm của Ban giám hiệu
1. Khi xây dựng chơng trình công tác năm học trên cơ sở chơng trình công tác
của phòng Giáo dục huyện Hà Trung, BGH mời đại diện tổ chức công đoàn dự họp để
tham gia ý kiến.
1


2. BGH phối hợp chặt chẽ với Công đoàn, cung cấp những thông tin, t liệu cần
thiết để Công đoàn cơ sở tổ chức các hoạt động và tham gia quản lý nhà trờng theo
quy định của pháp luật.
3. BGH phối hợp với Công đoàn có kế hoạch tổ chức các hoạt động tuyên
truyền, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao trong đội ngũ cán bộ, giáo viên xây dựng
công sở văn hoá, góp phần thúc đẩy phong trào xây dựng đời sống văn hoá của địa ph-
ơng.
4. Trớc khi triển khai các biện pháp thực hiện chính sách pháp luật của nhà nớc
có liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của cán bộ, giáo viên. BGH cần trao đổi bàn bạc
thống nhất với BCH công đoàn để cùng chỉ đạo thực hiện đảm bảo quyền lợi và nghĩa
vụ của cán bộ giáo viên.
5. BGH tăng cờng sự chỉ đạo thực hiện các chính sách chế độ theo quy định của
Nhà nớc và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động công đoàn theo quy định pháp luật.
Điều 3. Trách nhiệm công đoàn cơ sở
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức các phong trào thi đua hàng năm, báo cáo với
BGH để phối hợp với chuyên môn tổ chức các hoạt động thi đua đã đề ra.
2. Tổ chức vận động các tổ chức công đoàn, đoàn viên công đoàn tham gia đăng
ký giao ớc thực hiện cácnội dung , mục tiêu thi đua, hớng dẫn đoàn viên thực hiện các
nội dung thi đua đã đăng ký. Cùng BGH tiến hành sơ kết, tổng kết các phong trào thi
đua.
3. Công đoàn có trách nhiệm tổ chức và thực hiện các chủ trơng, chính sách của
Đảng và Nhà nớc, đồng thời giám sát việc thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà n-
ớc có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của cán bộ GV.
Đại diên cán bộ GV tham gia việc xét nâng lơng, hội đồng, các ban có liên quan
đến quyền lợi và nghĩa vụ của CBGV.
Khi phát hiện những vụ việc vi phạm chế độ, chính sách, quyền và lợi ích hợp
pháp của đoàn viên công đoàn, công đoàn cơ sở kiến nghị với BGH và các cơ quan có
thẩm quyền xem xét, giải quyết.
Chơng III: Chế độ làm việc
Điều 4. Ban giám hiệu mời đại diện BCH Công đoàn dự các cuộc hội nghị của

BGH bàn những vấn đề có liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của công đoàn và cán bộ
giáo viên trong trờng.
2
Điều 5. Công đoàn mời đại diện BGH dự các hội nghị theo định kỳ của BCH
công đoàn để thông báo tình hình các phong trào của CBGV và hoạt động công đoàn,
bàn bạc những nhiệm vụ công tác phối hợp tổ chức thực hiện, phản ánh những kiến
nghị đề xuất của cán bộ công chức lao động.
Điều 6. Trong mỗi cuộc họp, mỗi bên cần thông báo trớc thời gian, nội dung
các thông tin cần thiết để nghiên cứu, chuẩn bị tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung
hội nghị.
Điều 7. 6 tháng 1 lần BGH và BCH công đoàn họp liên tịch để trao đổi về tình
hình nhiệm vụ chuyên môn, kiểm điểm sự phối hợp trong sinh hoạt và giải quyết
những vớng mắc hoặc những vấn đề mới phát sinh.
Điều 8. Chế độ thông tin báo cáo.
BGH có trách nhiệm thông tin cho công đoàn về tình hình kinh tế - xã hội và
các chủ trơng chính sách của Nhà nớc mới ban hành có liên quan trực tiếp đến quyền,
nghĩa vụ và lợi ích của cán bộ , GV.
Công đoàn có trách nhiệm thông báo về tình hình đời sống, tâm t, nguyện vọng
của cán bộ, giáo viên và hoạt động Công đoàn với BGH.
Chơng IV: Điều khoản thi hành
Điều 9. Quy chế này đợc thực hiện kể từ ngày ký
Điều 10. Căn cứ vào quy chế này Hiệu trởng nhà trờng, Chủ tịch công đoàn có
trách nhiệm tổ chức thực hiện quy chế.
Quá trình triển khai, tổ chức thực hiện có những vấn đề phát sinh hoặc cha phù
hợp thì hai bên sẽ bàn bạc, trao đổi thống nhất sửa đổi, bổ sung./.
T/MBCH Công đoàn T/M Ban giám hiệu
Chủ tịch Hiệu trởng

Đồng Văn Lan Bùi Thị Hiền
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×