Tải bản đầy đủ (.doc) (157 trang)

bia giao an đep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.26 KB, 157 trang )


1
TUẦN 1
Tiết Ngày dạy 90/ 08 /2010
Môn:TẬP ĐỌC (KT-KN: 6 –SGK: )
Tên bài dạy: CÓ CÔNG MÀI SẮT ,CÓ NGÀY NÊN KIM
A / MỤC TIÊU :
- Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc hiểu các từ: nghuệch ngoạc, nắn
nót,mải miết, thành tài, quay, giảng giải, thỏi sắt, quyển sách.
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công.
- Biết trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. HS khá giỏi hiểu được ý nghóa của câu
tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim.
B/ CHUẨN BỊ:
- các từ khó, các câu văn, các đoạn văn cần luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ GTB: “Có công mài sắt, có
ngày nên kim”
2/ HD:
- Đọc bài mẫu.
-Yêu cầu HS
- H.dẫn luyện phát âm các tư
økhó.
- H.dẫn luyện đọc ngắt nghỉ hơi
và giải nghóa từ.
+ mải miết:chăm chú làm việc.
+ ngạc nhiên: lấy làm lạ.
HỌC SINH
- Nhắc lại


- Theo dõi, dò bài
- Đánh vần thầm các từ khó ( HS yếu )
- Luyện phát âm các từ khó, đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.
- Luyện đọc từng câu, nối tiếp nhau cho đến hết bài.
THƯ GIÃN
- Luyện đọc các câu: Mỗi khi cầm quyển sách, /cậu
chỉ đọc được vài dòng/đã ngáp ngắn ngáp dài, /rồi
bỏ dở.//
Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một ít, /sẽ có ngày/
nó thành kim.// Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày
cháu học một tí,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.//
- Luyện đọc theo nhóm 4,từng đoạn của bài. Thi đọc
giữa các nhóm.Nhận xét.
- Đọc đồng thanh.

2
- H.dẫn tìm hiểu bài:
Y.cầu HS đọc bài.
- Gợi ý nêu câu hỏi:
+ Lúc đầu cậu bé học hành như
thế nào?
+ Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang
làm gì ?
+ Cậu bé có tin không? câu nào
nói điều đó?
+ Bà giảng giải như thế nào?
+ Cậu bé có tin không ? chi tiết
nào cho biết?
+ Câu chuyện khuyên điều gì ?

+ Nêu ý nghóa câu tục ngữ Có
công mài sắt có ngày nên kim.
-Luyện đọc lại
- Đọc bài.
- Thảo luận theo nhóm 4, đọc và trả lời câu hỏi:
+ mau chán, nắn nót vài chữ là viết nghuệch
ngoạc cho xong
THƯ GIÃN.
+ mài thỏi sắt vào đá ( HS yếu) mài thỏi sắt vào
đá để thành cây kim khâu
+ không tin ( HS yếu ), thỏi sắt to như thế làm sao
bà mài thành kim được.
+ mỗi ngày mài ……sẽ có ngày cháu thành tài.
+ tin ( HS yếu ), cậu quay về nhà học bài chăm chỉ.
+ Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới
thành công.
+ nhẫn nại, kiên trì, chăm chỉ học sẽ thành tài.
Theo dõi bài. Vài HS đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Nêu ý mình thích nhân vật nào? Vì sao ?
+ Câu chuyện khuyên điều gì ?
- Về đọc lại bài và chuẩn bò bài “ Tự thuật ”.
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng


3
TUẦN 1 Ngày dạy 11 /08 /2010
Tiết Môn:TẬP ĐỌC ( KT-KN: 6 – SGK: )
TỰ THUẬT
A / MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KT & KN )
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần
yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về
một bản tự thuật ( lí lòch )
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung tự thuật
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Ktra: GV cho đọc bài và trả lời câu
hỏi
Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “ Tự thuật “
- Đọc bài mẫu.
- GV hướng dẫn đọc và kết hợp giải
nghóa từ: Tự thuật ( kể về mình )
- H dẫn luyện phát âm từ khó
- H dẫn cách đọc ngắt nghỉ
- GV theo dõi và yêu cầu
- GV H dẫn tìm hiểu bài: GV cho đọc
câu hỏi, sau đó gợi ý.
+ Em biết những gì về bạn Thanh Hà
HỌC SINH
- HS đọc bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “

và trả lời.
+ Lúc đầu, cậu bé lười nhác nắn nót được vài chữ
đã viết nguệch ngoặc.
+ Câu chuyện khuyên phải kiên trì, nhẫn nại trong
học tập.
- Theo dõi, dò bài
- HS đọc nối tiếp hết bản tự thuật và nêu ra từ khó
Huyện Hòan Kiếm
- HS luyện đọc từ khó đồng thanh, cá nhân.( HS
yếu đánh vần từ khó )
- HS luyện đọc cách ngắt, nghỉ Họ và Tên / Bùi
Thanh Hà ngày sinh / 23/tháng 4/ năm 1996.
- HS luyện đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
THƯ GIÃN
- HS đọc câu hỏi và dựa vào gợi ý để trả lời.
+ Họ và tên, nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi
ở hiện nay, HS lớp, trường.

4
+ Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh

+ Hãy cho biết Họ và tên em, nơi
sinh, ngày, tháng, năm sinh ?
+ Hãy cho biết tên đòa phương em ở ?
- GV cho các tổ thi đọc - nhận xét
- GV rút ra một số điều ghi nhớ.
- Vài em nêu lại bản tự thuật của bạn Thanh Hà.
( HS yếu )
+ Nhờ bản tự thuật
- HS tự nêu

+ p Bình Hưng, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú.
- Các tổ thi đua đọc
- HS ghi nhớ: Ai cũng cần phải biết viết bản tự
thuật – viết phải chính xác.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho vài HS đọc lại bài
- HS nhắc lại điều cần ghi nhớ đối với văn tự thuật
- Về tập viết bản tự thuật
- Chuẩn bò bài “ Phần thưởng “ nhận xét.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng

5
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 2
Ngày dạy… 16.../..08..../2010
Môn:TẬP ĐỌC ( KT- KN: 7 – SGK: )
Tên bài dạy: PHẦN THƯỞNG
A / MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KT & KN )
- Biết đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. Trả
lời được các câu hỏi 1 ; 2 ; 4.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
B/ CHUẨN BỊ:
- Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN
1/ K.tra: GV cho đọc bài và trả lời
câu hỏi
Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “ Phần thưởng “
- Đọc bài mẫu.
- GV hướng dẫn đọc và kết hợp giải
nghóa từ:
+Bí mật: giữ kín.
+Lặng lẽ: không nói.
+Sáng kiến: ý kiến mới.
- H dẫn cách đọc ngắt nghỉ.
- GV theo dõi và yêu cầu.
- GV H.dẫn tìm hiểu bài: GV cho đọc
câu hỏi, sau đó gợi ý.
+ Câu chuyện nói về ai? Bạn ấy có
HỌC SINH
- HS đọc bài “Tự thuật” và nêu bản tự thuật của
mình
-Nhắc lại.
- Theo dõi, dò bài
- HS luyện đọc từ khó đồng thanh, cá nhân các từ:
gọt bút chì, trực nhật, bàn bạc, kéo, vang dậy, vỗ
tay.( HS yếu đánh vần )
-Luyện đọc nối tiếp nhau, từng câu cho đến hết
bài.
THƯ GIÃN
- HS luyện đọc cách ngắt, nghỉ câu: Ngày tổng kết
năm học / từng học sinh giỏi / bước lên bục / nhận
phần thưởng.

- HS luyện đọc trong nhóm, thi đọc giữa các
nhóm.
-Luyện đọc đồng thanh bài.

6
đức tính gì?
+ Hãy kể các việc mà bạn Na đã
làm?

+ Điều bí mật mà các bạn bàn bạc là
gì?
+ Na xứng đáng được phần thưởng
không ? Vì sao ?
+ Những ai vui mừng khi Na được
phần thưởng? Vui như thế nào?
-Luyện đọc lại bài.
- HS đọc câu hỏi và dựa vào gợi ý để trả lời.
+ Nói về Na.Bạn ấy tốt bụng hay giúp bạn bè.
( HS yếu )
+ Gọt bút chì, cho nửa cục tẩy, làm trực nhật giúp
bạn. ( HS yếu )
THƯ GIÃN
+ Cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt bụng hay
giúp đỡ mọi người.
+ Xứng đáng vì lòng tốt rất đáng quý.
+ Tất cả đều vui, Na đỏ mặt, các bạn và cô vỗ
tay vui mừng còn mẹ thì mừng đến khóc.
- Theo dõi bài, vài HS đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho vài HS đọc lại bài

- HS nêu được: Cần phải giúp đỡ mọi người, đó là lòng tốt.
- Về đọc lại bài và tập kể câu chuyện này.
- Chuẩn bò bài “Làm việc thật là vui “
-Nhận xét tiết học.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng

7
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 18 / 08 /2010
Môn: TẬP ĐỌC ( KT-KN: 8 – SGK: )
Tên bài dạy: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
-Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ.
-Hiểu ý nghóa: Mọi người, vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui. Biết trả lời các
câu hỏi trong sách giáo khoa.
B. CHUẨN BỊ:
-Các tư khó, các câu cần luyện đọc.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/K.tra:GV cho HS đọc bài và trả lời câu
hỏi:
+ Kể các việc làm tốt của Na?
+ Na xứng đáng được phần thưởng
không? Vì sao?

Nhận xét
2/GTB: “Làm việc thật là vui”
- Đọc bài mẫu.
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghóa từ:
+ Sắc xuân
+ Rực rỡ
+ Tưng bừng

- Chia đoạn:1/ từ đầu …..tưng bừng.
2/PCL
- Luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
-Đọc bài “Phần thưởng” và trả lời câu hỏi:
+Na gọt bút chì, cho bạn nửa cục tẩy, làm trực
nhật .
+Rất xứng đáng vì Na có tấm lòng tốt bụng.
- Nhắc lại
- Theo dõi, dò bài
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ khó:
Quanh ta, quét, vải chín, sắc xuân, rực rỡ, bận
rộn. ( HS yếu đánh vần )
- Luyện đọc nối tiếp nhau, mỗi em một câu
cho đến hết bài.
- Đọc chú giải.
- Đánh dấu từng đoạn.
-Luyện đọc các câu: Cành đào nở hoa/ cho sắc
xuân/ thêm rực rỡ/ ngày xuân thêm tưng bừng.

8
- Y.cầu luyện đọc
- Hướng dẫn tìm hiểu bài- gợi ý bằng

câu hỏi
+ Nêu các vật được nói đến trong bài?

+ Nêu các con vật được nói đến trong
bài?
+ Hằng ngày, em làm những gì?
+ Bé trong bài làm những gì?
+ Đặt câu với từ “ rực rỡ” “tưng bừng”
- Luyện đọc lại. Cho nêu lợi ích của
việc làm?
- Luyện đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Thi đọc
giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh bài.
THƯ GIÃN
- Thảo luận theo nhóm 4, đọc và trả lời câu
hỏi.
+ Các vật: đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp
mùa xuân.( HS yếu )
+ Con vật: gà trống, tu hú, chim sâu.(HS yếu )
- HS tự nêu
+ Bé làm bài, đi học, chơi với em đỡ mẹ.
- Đặt câu: Vườn hoa rực rỡ muôn màu.
Ngày khai giảng thật tưng bừng.
- Theo dõi, dò bài. Vài HS đọc lại bài. Nêu
được: Mọi vật đều làm việc và làm việc mang
lại niềm vui.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
-Cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
-Nêu được ý nghóa của bài: Mọi vật đều làm việc và làm việc sẽ đem lại niềm vui cho mọi
người.

-Về ôn lại bài và chuẩn bò bài: “Bạn của Nai Nhỏ”.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng

9
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 3
Ngày dạy…21…./…08…../2010
Môn: TẬP ĐỌC ( KT- KN: 8 – SGK: )
Tên bài dạy: BẠN CỦA NAI NHỎ
A. MỤC TIÊU : ( Theo chuẩn KT & KN )
-Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu ;
ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp
người. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
B.CHUẨN BỊ:
-Các từ khó, câu văn cần luyện đọc.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ K.tra:cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Bé trong bài đã làm được những việc
gì ?
+ Ở nhà, em làm được những việc gì?
Nhận xét
2/ GTB: “Bạn của Nai Nhỏ”
- Đọc bài mẫu


- H.dẫn luyện phát âm và giải nghóa từ:
+Nấp: rình

- H.dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Yêu cầu đọc
- Đọc bài “Làm việc thật là vui” và trả lời
câu hỏi:
+ Bé làm bài, đi học, quét nhà, chơi với
em.
- HS tự nêu.
- Nhắc lại
- Theo dõi, dò bài.
- 2 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ
khó: ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, hung ác,
ngã ngửa.( HS yếu đánh vần )
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
THƯ GIÃN
- Luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi câu:
Nhưng/con hãy kể /cho cha nghe/về bạn của
con. Một lần khác,/chúng con đang đi dọc
bờ sông/tìm nước uống/thì thấy lão Hổ hung
dữ/đang rình sau bụi cây.
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn.

10
- H.dẫn tìm hiểu bài –gợi ý bằng các câu
hỏi sau:
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?

+ Cha Nai Nhỏ nói gì ?
+ Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành
động gì của người bạn?
+ Theo em người bạn tốt là như thế nào ?
+ Nêu ý nghóa câu chuyện ?
- Luyện đọc lại.
- Luyện đọc trong nhóm 4. Thi đọc giữa các
nhóm
- Đọc đồng thanh.
- Thảo luận theo nhóm 4. Đọc và trả lời câu
hỏi:
+ Xin cha đi chơi cùng bạn.( HS yếu )
+ Cha không ngăn cản con nhưng phải kể
cho cha nghe về bạn của con.( HS yếu)
THƯ GIÃN
+ Lấy vai hích đổ hòn đá, kéo Nai Nhỏ
chạy như bay, dùng gạc húc sói ngã ngửa.
+ Là người bạn biết giúp đỡ mọi người khi
gặp khó khăn.
+ Người bạn đáng tin cậy là người bạn sẵn
sàng cứu người, giúp người.
- Theo dõi bài. Vài HS đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
-GV cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
-Nêu được người bạn tốt là người bạn như thế nào ?
-Về đọc lại bài và chuẩn bò bài: “Gọi bạn”.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………

Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng

11
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy…23… /…08… /2010
Môn: TẬP ĐỌC ( KT-KN: 9 – SGK: )
Tên bài dạy: GỌI BẠN
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
-Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhòp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau
mỗi khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. Trả lời được các câu hỏi
trong sách giáo khoa.
-Thuộc 2 khổ thơ cuối bài.
B.CHUẨN BỊ:
-Các từ khó, câu thơ được ngắt nhòp.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các câu
hỏi:
+ Nai Nhỏ xin cha đi đâu ? Cha Nai Nhỏ
nói gì ?
+ Người bạn tốt là người bạn như thế
nào ?
Nhận xét.
2/GTB: “Gọi bạn”
- Đọc bài mẫu.
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghóa từ.

- H.dẫn đọc theo nhòp thơ.

- Yêu cầu HS đọc
- Đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời các
câu hỏi :
+ Nai xin cha đi chơi. Cha không ngăn cản
nhưng con hãy kể về người bạn của con.
+ Biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

- Nhắc lại.
- Theo dõi, dò bài.
- 2 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ
khó:Thưở nào, sâu thẳm, xa xưa, bao giờ, suối
cạn, héo khô.( HS yếu )
- Luyện đọc nối tiếp từng câu thơ cho đến
hết bài.
- Luyện đọc theo nhòp thơ:
Tự xa xưa/ thưở nào
Đôi bạn/sống bên nhau ( HS yếu )
- Đọc chú giải.

12
- H.dẫn tìm hiểu bài bằng các câu hỏi gợi
ý:
+ Đôi bạn sống ở đâu ?
+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?
+ Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng đã
làm gì ?
+ Vì sao mà ngày nay Dê Trắng vẫn kêu
be! be!
- H.dẫn học thuộc lòng: xoá từ từ

- Luyện đọc lại và cho nêu nội dung bài.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn của bài thơ.
- Luyện đọc theo nhóm 4. Thi đọc giữa các
nhóm.
- Đọc đồng thanh bài thơ.
THƯ GIÃN
- Thảo luận theo nhóm 4- đọc và trả lời các
câu hỏi:
+ rừng xanh sâu thẳm.( HS yếu )
+ vì trời hạn, cây cỏ héo khô, không còn gì
ăn. ( HS yếu )
+ Thương bạn và chạy đi tìm.( HS yếu )
+ Vì không quên được bạn.
- HTL:Đọc và học thuộc lòng 8 câu thơ.
- Theo dõi bài. Vài HS đọc lại bài và nêu
được: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và
Dê Trắng.
D.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Cho HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
-Nêu lại nội dung bài thơ.
-Về học thuộc lòng lại bài thơ và chuẩn bò bài : “Bím tóc đuôi sam”
- Nhận xét tiết học
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 4


13
Ngày dạy…30… / …08… /2010
Môn :TẬP ĐỌC ( KT-KN: 10 – SGK: )
Tên bài dạy: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
-Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
-Hiểu nội dung bài: Không nên nghòch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. ( trả
lời các câu hỏi trong sách giáo khoa).
B.CHUẨN BỊ:
-Các từ khó, các câu cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 /K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các
câu hỏi:
+Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? Tình
bạn của đôi bạn như thế nào ?
Nhận xét
2/ GTB: “Bím tóc đuôi sam”
- Đọc bài mẫu.
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghóa
từ.

- H.dẫn cách ngắt nghỉ hơi.
- Yêu cầu đọc:
- Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu hỏi:

+ Vì trời hạn hán, cây cỏ héo khô,không có
thức ăn. Tình bạn rất thắm thiết.
- Nhắc lại.

- Theo dõi, dò bài.
- 2 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Loạng
choạng, ngượng nghòu, tết hai bím tóc, điều,
sấn tới, oà khóc, vòn, xin lỗi, đối xử.( HS yếu )
- Luyện đọc nối tiếp từng câu, cho đến hết bài.
THƯ GIÃN
- Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu: Vì vậy/ mỗi
lần cậu kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/và
cuối cùng/ ngã phòch xuống đất. Đừng khóc/tóc
em đẹp lắm.( HS yếu )
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm 4.Thi đọc giữa các
nhóm.

14
- H.dẫn tìm hiểu bài bằng cách gợi ý trả
lời các câu hỏi:
+ Hà nhờ mẹ làm gì ? Các bạn khen thế
nào ?
+ Tại sao Hà lại khóc ? Em nghó gì về
Tuấn ?
+ Thầy đã làm Hà vui bằng cách nào ?
+ Tan học, Tuấn đã làm gì ? thầy
khuyên Tuấn điều gì ?
+ Nêu nội dung câu chuyện ?
- Luyện đọc lại.
- Đọc đồng thanh.
- Thảo luận theo nhóm 4 –đọc và trả lời các

câu hỏi:
+ Tết cho hai bím tóc. Bím tóc đẹp quá!( HS
yếu )
THƯ GIÃN
+ Vì Tuấn chọc và kéo bím tóc của bạn Hà.
Tuấn không tôn trọng bạn. ( HS yếu )
+ Thầy khen bím tóc của Hà đẹp.
+ Tuấn đến xin lỗi Hà.
+ Phải đối xử tốt với bạn.
+ Không nên nghòch ác với bạn, cần đối xử
tốt với các bạn gái.
- Theo dõi bài. Vài HS đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
-Nêu nội dung bài: Không nên nghòch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
-Về đọc lại bài và chuẩn bò bài: “Trên chiếc bè”.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng

15
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 01 / 09 /2010
Môn: TẬP ĐỌC ( KT-KN: 10 – SGK: )
Tên bài dạy: TRÊN CHIẾC BÈ
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
-Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,

giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung: Tả chuyến du lòch thú vò trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. Biết trả lời
các câu hỏi 1 ;2.
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
# VSMT : GD HS u q lồi vật và bão vệ mơi trường sống của chúng
B.CHUẨN BỊ:
-Các từ khó, các câu cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các
câu hỏi:
+ Vì sao Hà lại khóc ?
+ Thầy khuyên Tuấn điều gì ?
Nhận xét.
2/GTB: “Trên chiếc bè”.
- Đọc bài mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghóa
từ.
- H.dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.

- Yêu cầu đọc
-Đọc bài “Bím tóc đuôi sam” và trả lời các
câu hỏi:
+ Vì Tuấn kéo bím tóc của Hà, làm cho Hà
ngã.
+ Đến xin lỗi Hà và phải đối xử tốt với bạn
gái.
- Nhắc lại.
- Theo dõi, dò bài.
- 2 HS đọc lại bài.

- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ khó:
Lăng xăng, trong vắt, săn sắt, nghênh, gọng vó.
( HS yếu )
- Luyện đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi các câu: Mùa
thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt. ( HS
yếu )
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm 4. Thi đọc giữa các

16
- H.dẫn tìm hiểu bài bằng các câu gợi
ý:
+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Ngao du có nghóa là gì ?
+Trên đường đi các bạn thấy cảnh vật
ra sao ?
+ Đôi bạn nhìn thấy những con vật gì?
+ Tình cảm của các con vật đối với hai
chú Dế ra sao ?
+ Hai chú Dế thấy được những gì ?
+ Qua bài thấy được điều gì ?
+ Nêu nội dung câu chuyện ?
- Luyện đọc lại.
nhóm.
- Đọc đồng thanh.
THƯ GIÃN
- Thảo luận theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi:
+ Đi ngao du thiên hạ.( HS yếu )

+ Đi dạo đây đó.
+ Thấy cảnh vật: nước trong vắt, thấy cả hòn
cuội nằm dưới đáy, cỏ cây, làng gần, núi xa
luôn luôn mới.
+ Con vật: con gọng vó, cua kềnh, săn sắt,
thầu dầu.( HS yếu )
+ Các con vật yêu quý và ngưỡng mộ hai chú
Dế.
+ Hai chú xem được nhiều cảnh vật, đẹp.
+ Thấy: Cuộc đi chơi đầy thú vò và tình bạn
đẹp của đôi bạn Dế.
+ Tả chuyến du lòch thú vò trên sông của Dế
Mèn và Dế Trũi.
- Theo dõi bài. Vài HS đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.Nêu được tình bạn đẹp của Dế.
- Về đọc lại bài và chuẩn bò bài “Chiếc bút mực”.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 5

17
Ngày dạy 7 / 9 /2009
Môn: TẬP ĐỌC ( KT-KN: 11 – SGK: )
Tên bài dạy: CHIẾC BÚT MỰC
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )

- Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu biết đọc rõ
ràng lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. Trả lời
được các câu hỏi 2 ; 3 ; 4 ; 5.
- Đối với HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1.
B.CHUẨN BỊ:
- Tranh trong SGK
- Các từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 /K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các
câu hỏi:
+ Tình bạn của đôi dế như thế nào ?
+ Dế Mèn và Dế Trũi đi đâu ?bằng gì?
Nhận xét.
2/ GTB: “Chiếc bút mực”.
- Đọc bài mẫu
- H.dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghóa từ: nêu ra các từ khó, phân tích và
cho luyện đọc.
- Giải nghóa từ:
+ Ngoan :Biết vâng lời.
+ Tiếc :Uổng phí.
- H.dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Đọc bài “Trên chiếc bè” và trả lời các câu
hỏi:
+ Tình bạn của đôi dế rất đẹp, được mọi
người ngưỡng mộ.
+ Đi ngao du thiên hạ, bàng một chiếc bè.
- Nhắc lại.

- Theo dõi, dò bài.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Bút
mực, loay hoay, ngoan, viết, buồn. ( HS yếu
đánh vần )
- Luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến
hết bài.
THƯ GIÃN
- Luyện đọc các câu: ở lớp 1A/HS bắt đầu
được viết bút mực/ chỉ còn Mai và Lan/ vẫn
phải viết bút chì. Nhưng hôm nay/ cô cũng
đònh cho em viết bút/ vì em viết khá rồi.
- Luyện đọc bài nối tiếp theo từng đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.

18
- Cho HS luyện đọc bài
- Đọc lại bài
- H.dẫn tìm hiểu bài bằng các câu hỏi.
+ Trong lớp, bạn nào vẫn phải viết bút
chì ?
+ Từ nào cho biết Mai mong được viết
bút mực.
+ Trong lớp, còn mấy bạn viết bút chì ?
+ Chuyện gì xảy ra với bạn Lan.
+ Vì sao Mai loay hoay với hộp bút ?
+ Cuối cùng Mai làm gì ?
- Cho luyện đọc lại bài.
- Đọc đồng thanh
- Theo dõi, đọc thầm bài và trả lời các câu
hỏi theo gợi ý

THƯ GIÃN
+ Bạn Lan và Mai viết bút chì ( HS yếu )
+ Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.( HS khá giỏi )

+ Một mình Mai ( HS yếu )
+ Lan để quên bút ở nhà
+ Nửa muốn cho mượn, nửa lại không
+ Mai cho bạn mượn
- Đọc lại bài nối tiếp nhau: Bạn đọc bài và
mời bạn đọc tiếp theo.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
-Cho HS đọc lại bài và cho biết Mai là cô bé như thế nào?
-Về đọc lại bài và trã lời câu hỏi.
-Chuẩn bò bài “ Mục lục sách “
-Nhận xét.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 9 / 9 / 2009
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng

19
Môn: TẬP ĐỌC ( KT-KN: 11 – SGK: )
Tên bài dạy: MỤC LỤC SÁCH
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
-Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. Trả lời được các câu hỏi 1 ; 2 ; 3 ; 4 . riêng

hoạ sinh giỏi trả lời được câu hỏi 5.
-#GDMT: Giáo dục các em biết giữ gìn sách vở cẩn thận.
B.CHUẨN BỊ:
-1-2 dòng trong mục lục sách.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các câu
hỏi:
+ Trong lớp bạn nào còn phải viết bút
chì ?
+ Chuyện gì xảy ra với bạn Lan ?
+ Bạn Mai là người bạn như thế nào ?
Nhận xét.
2/GTB: “Mục lục sách”.
- Đọc bài mẫu
- H.dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa
từ: nêu ra các từ khó, phân tích và cho
luyện đọc. Giải nghóa từ:
+ Tác giả: Người viết sách.
+ Cổ tích: Chuyện ngày xưa.
- H.dẫn đọc từng mục theo thứ tự từ trái
sang phải.Luyện dọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Cho HS bài nối tiếp.
- Đọc bài “Chiếc bút mực” và trả lời các
câu hỏi:
+ Bạn Mai và bạn Lan.
+ Lan được viết bút mực nhưng lại bỏ
quên bút ở nhà.
+ Mai là người bạn tốt, biết giúp bạn.
- Nhắc lại.

- Theo dõi, dò bài.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ:
Truyện, Quang Dũng, Vương quốc, Phùng
Quán.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo H.dẫn, chú ý cách ngắt
nghỉ hơi.
1/ Quang Dũng /Mùa quả cọ /trang 7/.
2/ Phạm Đức / Hương đồng cỏ nội /trang
28/.
- Đọc nối tiếp nhau theo từng mục.
- Luyện đọc từng mục theo nhóm 4. Thi

20
- Yêu cầu đọc bài.
- H.dẫn gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Tuyển tập này có bao nhiêu truyện ?
Đó là những truyện nào ?
+ Tuyển tập này có bao nhiêu trang ?
+ Mục lục sách dùng để làm gì ?
- Gợi ý rút ra kết luận.
- Luyện đọc lại bài
đọc giữa các nhóm.
THƯ GIÃN
- Thảo luận theo nhóm 4, đọc và trả lời
các câu hỏi:
+ Có 7 câu chuyện: Mùa quả cọ, Hương
đồng cỏ nội, Bây giờ bạn ở đâu……
+ có 96 trang.
+ Tìm truyện ở trang nào –tác giả nào.

( HS khá giỏi )
- Theo dõi và nắm được:Đọc mục lục
sách, chúng ta có thể biết cuốn sách viết
về cái gì ? có những phần nào ?để nhanh
chóng tìm được những gì cần đọc. ( HS
yếu nhắc lại )
- Dò bài. Vài HS đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Cho HS đọc lại bài và cho HS tập tra cứu mục lục sách môn Tiếng Việt, Toán.
- Về đọc lại bài và tập tra cứu mục lục sách.
- Chuẩn bò bài “Mẩu giấy vụn”.
- Nhận xét.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 6
Ngày dạy 13 / 9 /2009

21
Môn: TẬP ĐỌC ( KT-KN: 12 – SGK: )
Tên bài dạy: MẨU GIẤY VỤN
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
- Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghóa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. Trả lời được câu hỏi 1 ; 2 ; 3. HS
khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
- GDMT: Giáo dục HS biết giữ vệ sinh chung.

B.CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK.
- Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các
câu hỏi.
Nhận xét
2/ GTB: “ Mẩu giáy vụn”
- Đọc bài mẫu.
- H.dẫn luyện phát âm các từ khó, dễ
lẫn lộn và giải nghóa từ.
+ Nêu các từ khó, phân tích, luyện
đọc.
+ Giải nghóa từ.
- H.dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- H.dẫn đọc đoạn.
- Đọc bài “Mục lục sách” và tập tra mục lục
sách.
- Nhắc lại
- Theo dõi, dò bài
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm theo.

- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ; rộng
rãi, sáng sủa, xì xào, sọt rác, sạch sẽ.( HS yếu
đánh vần )
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
THƯ GIÃN
- Luyện đọc các câu theo cách ngắt nghỉ hơi:
Lớp học rộng rãi /sáng sủa và sạch sẽ /nhưng

không biết ai / vứt một mẩu giấy /ngay giữa
lối ra vào. Nào /các em hãy lắng nghe /và cho
cô biết /mẫu giấy đang nói gì nhé!
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau cho đến hết
bài.
- Đọc chú giải.

22

-Yêu cầu HS đọc bài.

- H.dẫn tìm hiểu bài bằng các câu hỏi
gợi ý:
+Mẩu giấy nằm ở đâu ?Có dễ thấy
không ?
+ Cô yêu cầu cả lớp làm gì ?

+ Tại sao cả lớp lại xì xào ?
+ Khi cả lớp nói mẩu giấy không nói
gì thì chuyện gì xảy ra ?
+ Bạn gái nói mẩu giấy nói gì ?
+ Vì sao bạn gái nói vậy ?
+ Qua bài khuyên ta phải giữ trường
lớp như thế nào ?
- Luyện đọc lại bài.
- Luyện đọc theo nhóm 4. Thi đọc giữa các
nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Thảo luận theo nhóm 4, đọc câu hỏi và trả
lời:

+ ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
+ nghe và nói cho cô biết mẩu giấy nói gì ?
THƯ GIÃN
+ vì không nghe mẫu giấy nói gì ?
+ Một bạn gái đứng dậy và nhặt mẫu giấy
bỏ vào sọt rác.
+ Hãy nhặt tôi và bỏ vào sọt rác.
+ Bạn hiểu được lời cô.( HS khá giỏi )
+ Phải giữ trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng
qui đònh. ( HS khá giỏi )
- Theo dõi bài. Vải HS đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Cho đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bò bài “Ngôi trường mới”
- Nhận xét
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy 15 / 9 /2009

23
Môn: TẬP ĐỌC ( KT-KN: 12 – SGK: )
Tên bài dạy: NGÔI TRƯỜNG MỚI
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
- Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước
đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu được nội dung bài : Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh rất tự hào về ngôi
trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. Trả lời được câu hỏi 1 ; 2. HS khá giỏi trả lời được câu
hỏi 3.
- GDMT: Giáo dục học sinh biết yêu quý ngôi trường, từ đó biết giữ vệ sinh trường lớp.
B.CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK
- Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời các
câu hỏi.
+ Mẩu giấy nằm ở đâu ?
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?
+ Bạn gái nói mẩu giấy nói gì ? vì sao ?
Nhận xét
2/ GTB: “Ngôi trường mới”
- Đọc bài
- Hdẫn luyện đọc từ khó, dễ lẫn lộn
+ Nêu, phân tích, H.dẫn đọc
- Hdẫn luyện đọc, ngắt nghỉ hơi.
- Hdẫn đọc đoạn: Chia đoạn
-Yêu cầu HS đọc bài
- Đọc bài “ Mẫu giấy vụn “ và trã lời
+ Lối ra vào, dễ thấy
+ lắng nghe mẩu giấy nói gì.
+ Các bạn ơi! Hãy nhặt tôi bỏ vào sọt. Vì
bạn gái hiểu lời cô
Nhắc lại
Theo dõi, 2 HS khá đọc lại bài, cả lớp đọc
thầm.

- Luyện đọc các từ đồng thanh, cá nhân:
ngôi trường, xoan đào, rung động, trang
nghiêm ( HS yếu đánh vần )
- Đọc nối tiếp, mỗi em một câu cho đến hết
bài
- Luyện đọc câu: Cả đến chiếc thước kẽ/
chiếc bút chì, sao cũng đáng yêu đến thế.
- Đọc nối tiếp theo từng đoạn cho đến hết
bài
- Đọc chú giải
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc

24
- Cho đọc lại bài- Hdẫn tìm hiểu bài
+ Ngôi trường mới xây có gì đẹp?
+ Cảnh vật trong lớp được miêu tả như
thế nào?
+ Dưới mái trường mới, bạn cảm thấy có
những gì mới?
+ Qua bài khuyên em điều gì?
- Luyện đọc lại bài.
Nhận xét
- Đọc đồng thanh
THƯ GIÃN
- Đọc thầm và trả lời
+ Tường vàng, ngói đỏ như những đoá hoa
lấp ló trong cây
+ Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế
gỗ xoan đào, tất cả đều thơm.
+ Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô

trang nghiêm, ấm áp, tiếng đọc bài vang
vang, bút chì, thước kẽ cũng đáng yêu.
+ Phải yêu quý trường học.
- Vài HS đọc lại bài
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và cho biết trường học là nơi các em làm gì?
- Về đọc lại bài và trã lời câu hỏi, chuẩn bò bài “ Người thầy cũ “
- Nhận xét
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………
Ngày Tháng năm 2010
Khối trưởng Hiệu Trưởng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 7
Ngày dạy 20 / 9 / 2010
Môn:TẬP ĐỌC ( KT-KN: 13 – SGK: )

25
Tên bài dạy: NGƯỜI THẦY CŨ
A.MỤC TIÊU: ( Theo chuẩn KT & KN )
- Rèn kó năng đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết
đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu được nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. Trả
lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục HS biết kính yêu thầy cô giáo, người dạy dỗ chúng ta nên người. Xây dựng
trường học thân thiện.
B.CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK

- Các từ khó, các câu cần luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. K.tra: Cho HS đọc bài vàtrả lời các
câu hỏi
+ Cảnh vật trong lớp được miêu tả
như thế nào?
+ Trường học là nơi các em làm gì?
Nhận xét
2. GTB: “Người thầy cũ”
- Đọc bài
- H.dẫn luyện phát âm từ khó
+ Nêu, phân tích, H.dẫn đọc.
- H.dẫn cách ngắt nghỉ hơi
+ Chia đoạn
- H.dẫn tìm hiểu bài
+ Bố Dũng đến trường làm gì? Bố
- Đọc bài “Ngôi trường mới” và trả lời các câu
hỏi:
+ Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ
xoan đào, tất cả đều thơm tho.
+ Là nơi các em học tập, sinh hoạt, vui chơi.
Trường học thân thiện giúp em học tập tích
cực.
Nhắc lại
- Theo dõi, 2 HS khá đọc lại bài, cả lớp đọc
thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Cổng
trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên.
- Đọc nối tiếp, mỗi em 1 câu cho đến hết bài.

THƯ GIÃN
- Luyện đọc các câu: Giữa cảnh nhộn nhòp của
giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện
1 chú bộ đội.
- Đọc nối tiếp từng đoạn cho đến hết.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
Đọc đồng thanh
- Đọc thầm và trả lời

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×