Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

quy che hoat dong cua nha truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.09 KB, 13 trang )

UBND huyện cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Phòng GD&ĐTnh Xuân Độc lập Tự do Hạnh phúc
Trờng t-h Tân bình
Số: 01./ QC-TTH Tân Bình , Ngày 01 tháng 9 năm 2010
qui chế tổ chức và hoạt động của nhà trờng
( Ban hành theo Quyết định số .. /QĐ-HT ngày 25 tháng 8 năm 2010 của hiệu tr-
ởng trờng Tiểu học Tân Bình)
Chơng I : Những quy định chung
Điều 1. Phạm vi và đối tợng điều chỉnh
Để thực hiện cải cách hành chính, thực hiện qui chế dân chủ, nâng cao chất lợng
hoạt động của nhà trờng, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.Qui chế này qui
định về trách nhiệm của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh. Qui định lề lối làm
việc, chế độ báo cáo, hồ sơ giáo viên ,tổ khối, ngày công , giờ công, thông tin và một
số qui định khác.
Điều 2.Nguyên tắc chung.
1.Trong chỉ đạo điều hành công việc,BGH nhà trờng thực hiện theo nguyên tắc tập
trung dân chủ và chế độ thủ trởng kết hợp với việc phân công giao nhiệm vụ cụ thể
cho từng cán bộ giáo viên.
2.BGH nhà trờng giải quyết công việc theo qui định của pháp luật và qui chế tổ
chức hoạt động của nhà trờng đợc qui định và ban hành.
Chơng II:quan hệ công tác và phân công trách nhiệm
Mục 1. quan hệ công tác và lề lối làm việc.
Điều 3. Lãnh đạo nhà trờng thảo luận và quyết định các công việc sau:
- Chơng trình, kế hoạch công tác hàng tháng, quí, năm.
- Báo cáo sơ kết, tổng kết, phơng hớng , nhiệm vụ hàng năm.
- Công tác thu- chi ngân sách, quyết toán kinh phí hàng năm.
- Công tác tổ chức của ngành theo phân cấp quản lý cán bộ, chỉ tiêu biên chế hàng
năm về tuyển dụng, khen thởng, kỷ luật, nâng bậc lơng, bổ nhiệm, điều động,
thuyên chuyển, đào tạo, bồi dỡng giáo viên.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền và một số công tác khác mà Hiệu tr-
ởng thấy cần thiết phải đa ra tập thể bàn bạc và quyết định.


Điều 4. Quan hệ công tác giữa Hiệu trởng và Phó Hiệu trởng.
- Phó Hiệu trởng chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và Pháp luật về các nhiệm vụ đ-
ợc giao, khi giải quyết các công việc có những vấn đề phức tạp mới nãy sinh thì phải
báo cáo và xin ý kiến Hiệu trởng, nếu do yêu cầu cấp bách mà phải giải quyết ngay
thì sau khi giải quyết xong phải báo cáo Hiệu trởng biết.
- Khi Hiệu trởng đi vắng thì Phó Hiệu trởng điều hành toàn bộ công việc chung của
nhà trờng và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và cấp trên toàn bộ chất lợng công
việc, các quyết định điều hành công việc trong thời gian đợc uỷ quyền và phải báo
cáo lại những công việc đã diễn ra và đã giải quyết.
1
Điều 5. Quan hệ công tác giữa Hiệu trởng, P.Hiệu trởng với tổ khối trởng
chuyên môn.
- Hiệu trởng chỉ đạo, điều hành chung theo chơng trình, kế hoạch.
- P. Hiệu trởng chỉ đạo, điều hành, kiểm tra các hoạt động chuyên môn, .
- Khối trởng nhận nhiệm vụ, kế hoạch và công tác, tổ chức triển khai thực hiện
nhiệm vụ, tham mu, đề xuất ý kiến, giải quyết công việc đợc giao. Khi giải quyết
công việc có những vấn đề mới nãy sinh phải báo cáo xin ý kiến Hiệu trởng hoặc
P.Hiệu trởng.
- Các văn bản tham mu, đề xuất phải mang tính pháp lý và trình trực tiếp Hiệu trởng
hoặc P.Hiệu trởng
Điều 6. Quan hệ công tác giữa tổ khối trởng chuyên môn với giáo viên.
- Giáo viên chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của khối trởng. Khi thi hành nhiệm
vụ GV chịu sự hớng dẫn của khối trởng. GV có quyền trình bày ý kiến đề xuất việc
giải quyết vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình khác với ý kiến của khối tr-
ởng nhng vẫn phải chấp hành sự chỉ đạo của khối trởng, đợc bảo lu ý kiến và báo
cáo lên Hiệu trởng, P.Hiệu trởng.
Điều 7. Quan hệ công tác giữa Lãnh đạo Nhà trờng với Chi uỷ chi bộ.
- Định kỳ hàng tháng BGH và Chi uỷ chi bộ bàn bạc thống nhất các chủ trơng, kế
hoạch, tình hình thực hiện công tác Đảng, công tác chuyên môn.
- Hiệu trởng phối hợp chặt chẽ với chi uỷ, chỉ đạo công tác kiểm tra, khen thởng, kỷ

luật.
Điều 8. Quan hệ công tác giữa lãnh đạo nhà trờng với các tổ chức chính trị
trong nhà trờng.
- Hiệu trởng có trách nhiệm giữ mối quan hệ chặt chẽ và tạo điều kiện cho các tổ
chức trong nhà trờng hoạt động có hiệu quả. Các tổ chức có trách nhiệm động viên
CBCC, đoàn viên thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao.
- Hiệu trởng tham khảo ý kiến Công đoàn trớc khi quyết định các vấn đề liên quan
đến quyền và lợi ích đông đảo CBCC.
- Hiệu trởng có trách nhiệm tiếp thu những ý kiến phản ánh của các tổ chức chính
trị về tình hình hoạt động của tổ chức mình về tâm t, nguyện vọng của CBCC, đoàn
viên.
Mục 2. phân công trách nhiệm.
Điều 9. Trách nhiệm của Hiệu trởng
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học
2. Tổ chức bộ máy nhà trờng, thành lập và cử các tổ trởng chuyên môn, tổ hành
chính- quản trị, các tiểu ban, thành lập và cử chủ tịch các hội đồng trong nhà trờng.
3. Phân công, quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên, đề nghị với Trởng
phòng giáo dục về quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt giáo viên, nhân
viên của nhà trờng, khen thởng , thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo
qui định của nhà nớc.
4.Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trờng.
5.Tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trờng
2
5.Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng tổ chức. Nhận học
sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trờng, quyết định khen thởng, kỷ luật học
sinh.
* Nguyên tắc thực hiện:
- Hiệu trởng quản lý và điều hành hoạt động của nhà trờng theo chế độ thủ trởng.
Chịu trách nhiệm trớc Pháp luật và cấp trên về toàn bộ hoạt động của nhà trờng và
về việc thi hành nhiệm vụ, công vụ của CBGV thuộc quyền qui định của Pháp luật.

-Tại cuộc họp giao ban định kỳ, Hiệu trởng đánh giá việc thực hiện công việc chủ
yếu; lắng nghe ý kiến đóng góp của CBGV và định ra những công việc chủ yếu phải
giải quyết trong thời gian tới; hàng tháng phải xem xét việc thực hiện các nghị quyết
của Đảng, nhiệm vụ của nhà trờng, sơ kết, tổng kết năm học.
- Hiệu trởng có trách nhiệm quản lý CBGV-NV thuộc nhà trờng về: t tởng, phẩm
chất, sở dụng, đào tạo, thực hiện chính sách để xây dựng độ ngũ có phẩm chất chính
trị tốt, kiến thức, kỹ năng vững.
- Theo phân cấp quản lý CBCC định kỳ hàng năm, Hiệu trởng thực hiện việc đánh
giá xếp loại đối với CBCC.
- Hiệu trởng chịu trách nhiệm về sử dụng có hiệu quả tài sản nhà trờng, thực hành
tiết kiệm, thực hiện công khai tài chính. Ngăn chặn, phòng ngừa hành vi tham
nhũng.
- Phối hợp với Công đoàn tổ chức hội nghị CBCC hàng năm.
Điều 10. Trách nhiệm P.Hiệu trởng.
Thực hiện và chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng những công việc sau:
1.Công tác dạy và học.
- Tham mu cho Hiệu trởng về phân công giáo viên phụ trách lớp, tổ trởng các tổ
khối chuyên môn.
- Trực tiếp theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động của khu II
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch chuyên môn, tổ chức dạy học theo nội
dung chơng trình qui định.
- Xây dựng thời khoá biểu.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn , tập huấn, hội thi
- Chỉ đạo các tổ khối sinh hoạt chuyên môn đúng qui định.
- Tổ chức các kỳ kiểm tra đúng qui chế.
- Kiểm tra,đánh giá, xếp loại giáo viên theo QĐ số: 06/2006/QĐ-BNV ngày
21/3/2006 và QĐ số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 ban hành
Qui định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Quản lý, chỉ đạo , tổ chức, hớng dẫn giáo viên thực hiện nội dung chơng trình
SGK, Chuẩn kỹ năng và kiến thức, chơng trình dạy theo vùng miền, dạy học tích

giáo dục Môi trờng, tổ chức trò chơi học tập.v.v
-Tổ chức,chỉ đạo giáo viên đánh giá, xếp loại học sinh theo thông t 30/TT-
BGD&ĐT
- Tổ chức khảo sát chất lợng học sinh đầu năm học và cuối năm học.
- Ký cam kết với giáo viên phụ trách lớp về thực hiện các nhiệm vụ năm học.
- Quản lý, chỉ đạo các họat động GDNGLL, công tác chủ nhiệm.
3
- Quản lý, bảo quản các loại hồ sơ về chuyên môn: Phiểu kiểm tra, đề kiểm tra, học
bạ , sổ điểm, sổ kế hoạch GVchủ nhiệm lớp, danh sách học sinh hoàn thành chơng
trình tiểu học.v.v.
- Lập các báo cáo gửi Hiệu trởng, phòng giáo dục đúng mẫu, đúng thời gian qui
định.
- Xét duyệt kết quả lên lớp, ở lại, thi lại.Biên chế lớp học.
- Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trờng, phòng GD tổ chức.
- Tổ chức phụ đạo học sinh yếu, bồi dỡng học sinh năng khiếu, học sinh , học 2
buổi/ ngày và tăng buổi /tuần.
- Tổ chức các kỳ thi đối với học sinh: toán tuổi thơ, VCĐ, Vẽ tranh, Kể chuyện và
tiếng hát
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chữ viết theo QĐ số 31 /
2002 của BGD&ĐT.
- Tổ chức và chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học, làm đồ dùng dạy học, viết
SKKN.
2.Thực hiện công tác Phổ cập, chống mù chữ.
- Tổ chức tuyển sinh hàng năm.Duy trì sỉ số học sinh
- Vận động trẻ khuyết tật, trẻ bỏ học ra lớp
- Điều tra năm chắc số liệu về trẻ từ 0-14 tuổi, từ 15-45 tuổi.nắm chắc số liệu về trẻ
lu ban, bỏ học,chuyển đi, chuyển đến,
- Quản lý và cập nhật thờng xuyên vào các hồ sơ phổ cập, xoá mù chữ.
- Lập các báo cáo gửi về phòng GD đúng qui định.
- Thực hiện các công việc khác khi đợc giao.

*Nguyên tắc thực hiện:
- Chủ động giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực phụ trách và báo cáo Hiệu trởng
các công việc đã thực hiện, công việc chuẩn bị thực hiện định kỳ hàng tháng. những
công việc mới phức tạp nãy sinh phải báo cáo cho Hiệu trởng và xin ý kiến chỉ đạo,
nếu do công việc cấp bách phải giải quyết ngay thì sau khi giải quyết xong phải báo
cáo Hiệu trởng ( Tất cả các báo cáo phải bằng văn bản mang tính pháp qui)
- Chỉ đạo, điều hành công việc của nhà trờng khi Hiệu trởng đi vắng nếu đợc uỷ
quyền
Điều 11: Trách nhiệm của Ban chỉ đạo chuyên môn.
- Trực tiếp chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác dạy và học.
- Thẩm định các bài kiểm tra của học sinh, kết quả đánh giá- xếp loại học sinh
- Trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác PCGDTH, công tác xoá mù chữ.
- Giúp Hiệu trởng chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công tác khác có liên quan.
Điều 12: Trách nhiệm của Th ký hội đồng.
- Ghi chép đầy đủ, trung thực diễn biến các kỳ hội họp, giao ban.
- Theo dõi, giám sát các nghị quyết đề ra,
- Theo dõi, giám sát việc thực hiện qui chế.
- Các công việc khác khi đợc giao.
Điều 13: Trách nhiệm của Khối trởng chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch năm học của khối, quản lý kế hoạch của tổ viên.
4
- Tổ chức bồi dỡng chuyên môn cho tổ viên.Kiểm tra, đánh giá chất lợng dạy và
học của khối mình phụ trách theo QĐ số 06/2006/QĐ-BNV và QĐ số 14/ 2007/QĐ
BGD&ĐT về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
- Đề xuất khen thởng, kỷ luật tổ viên.
- Chỉ đạo các hoạt động GDNGLL, công tác chủ nhiệm, công tác PCGD.
- Giúp Hiệu trởng chỉ đạo các công tác khác.
Điều 14: Trách nhiệm của giáo viên phụ trách công tác phổ cập ở các thôn.
- Điều tra trẻ 0 tuổi, trẻ còn thất học, trẻ bỏ học, trẻ chuyển đi, đến hàng tháng
- Điều tra tổng số hộ trong thôn ( chia ra: hộ đói, hộ nghèo, hộ TB, hội khá, hộ giàu)

- Báo cáo cho Hiệu trởng vào 30 hàng tháng.
Điều 15: Trách nhiệm của Khu trởng.
- Quản lý, giám sát các hoạt động của giáo viên trong địa bàn phụ trách.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục trong địa bàn, giữ gìn vệ sinh,xây dựng cảnh
quan, môi trờng s phạm xanh-sạch- đẹp.
- Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
Điều 16: Trách nhiệm của Kế toán
- Thực hiện nghiêm túc các qui định về tài chính- kế toán.
- Thu thập, xử lý thông tin theo đối tợng và nội dung công tác kế toán theo chuẩn
mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu- chi tài chính, các nghiệp vụ quản lý sử dụng tài
sản, nguồn kinh phí hình thành tài sản.
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán và
các báo cáo tài chính.
- Phân tích các thông tin, số liệu kế toán, tham mu đề xuất các giải pháp phục vụ
nhu cầu công tác quản lý và quyết định kinh tế của chủ tài khoản. Phân loại, sắp xếp
thông tin, số liệu kế toán theo trình tự có hệ thống.
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian qui định về thông tin, số liệu kế toán.
- Quản lý, lu trữ chứng từ kế toán đúng luật.
- Hạch toán, dự toán kinh phí, cấp phát đủ, kịp thời các chế độ và các quyền lợi khác
cho CBGV,NV.
- Có đầy đủ các chủng loại hồ sơ tài chính theo yêu cầu, thờng xuyên đợc cập nhật.
- Thu nộp, chi trả các loại kinh phí đóng góp, xây dựng,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, công đoàn.v.v kịp thời hàng tháng.
- Lập dự toán thu- chi hàng tháng báo cáo Chủ tài khoản hàng tháng trớc khi rút
kinh phí.
- Thực hiện các yêu cầu khác theo qui định của Pháp luật
- Hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng và các cấp quản lý về những sai phạm
trong việc: lập chứng từ kế toán, hạch toán kinh phí, rút kinh phí, cấp phát kinh phí,
quyết toán kinh phí, đóng các loại bảo hiểm, lu trữ chứng từ và các loại sai phạm

khác trong lĩnh vực tài chính- kế toán.
-Tổng hợp ghi tiêu báo cáo hàng tháng cho thủ trởng và quý trớc hội đồng nhà trờng
Điều 17: Trách nhiệm của cán bộ th viện.
- Có đủ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo qui định, cập nhật thờng xuyên.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×