Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TẤM CÁM.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.21 KB, 6 trang )

Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
Tiết: 22 + 23
Ngày soạn:
Đọc văn:
TẤM CÁM
I/Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Củng cố, nâng cao những hiểu biết về thể loại truyện cổ tích.
- Nắm được nội dung , biện pháp nghệ thuật chính của truyện.
2.Kĩ năng: Biết cách tìm và hiểu một truyện cổ tích thần kì, nhận biết được các truyện
cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.
3. Tư tưởng: Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến
thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống.
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Đọc SGK,TLTK, sưu tầm hình ảnh …
2.Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn…
III/Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Giới thiệu bài mới.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
chung thể loại truyện cổ
tích.
- GV gọi HS đọc tiểu
dẫn .
(?) Truyện cổ tích là gì?
Thể loại này có những
đặc điểm gì?
- GV nhận xét, bổ sung


( quá trình hình thành,
nhân vật, đề tài, kết
cấu…của thể loại truyện
- HS theo dõi phần
tiểu dẫn
- HS dựa vào SGK trả
lời câu hỏi.
- Hs chú ý theo dõi.
I.Tìm hiểu chung:
1.Truyện cổ tích:
- Khái niệm: SGK/ 18.
- Phân loại: Truyện cổ tích có 3
loại:
+ Truyện cổ tích thần kì.
+ Truyện cổ tích sinh hoạt.
+ Truyện cổ tích về loài vật.
2. Đặc điểm truyện cổ tích thần
kì:
- Có nội dung phong phú và số
lượng nhiều nhất.
- Có sự tham gia của các yếu tố
thần kì.
1
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
cổ tích). - Giá trị: Thể hiện ước mơ cháy
bỏng của người dân lao động
về hạnh phúc gia đình, về lẽ
công bằng trong xã hội…
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS đọc

hiểu văn bản.
- GV gọi HS đọc phân
vai.
- Đoạn trích có bố cục
như thế nào? Nêu nội
dung chính từng đoạn?
(?) Cuộc đời và thân
phận của Tấm được giới
thiệu như thế nào? Qua
thân phận của Tấm gợi
cho em suy nghĩ gì?
(?) Mâu thuẫn giữa Tấm
- HS đọc đúng giọng
điệu với từng nhân
vật.
- Bố cục: ( 2 đoạn):
+ Đoạn 1: " Từ
đầu...mẹ con Cám" :
Thân phận của Tấm
và con đường đi đến
hạnh phúc của cô.
+ Đoạn 2: Còn lại :
Cuộc đấu tranh giành
và giữ hạnh phúc của
Tấm.
- Dựa vào SGK, HS
suy nghĩ trình bày ý
kiến.
- HS suy nghĩ độc
II.Đọc-hiểu văn bản.

1. Thân phận của Tấm và con
đường đến với hạnh phúc của
cô.
1.1 Thân phận của Tấm.
- Thân phận:
+ Mồ côi cả cha lẫn mẹ.
+ Phải sống với dì ghẻ cay
nghiệt.
→ Thân phận nhỏ bé, bất hạnh
và hẩm hiu.
- Phẩm chất: Siêng năng, chăm
chỉ, lương thiện, ngoan hiền…
1.2 Con đường đến với hạnh
2
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
và mẹ con Cám được bắt
đầu bằng những sự kiện
nào và phát triển như thế
nào?
(?) Vì sao mẹ con Cám
lại thực hiện những hành
động đó với Tấm?
(?) Mâu thuẫn giữa Tấm
và mẹ con Cám phản ánh
mâu thuẫn gì trong xã
hội?
(?) Xung đột ấy thường
được truyện cổ tích giải
quyết như thế nào?
(?) Tấm đến với hạnh

phúc như thế nào? Vai
trò của các yếu tố kì ảo?
Hạnh phúc của Tấm thể
hiện triết lí gì của dân
gian?
lập, phát biểu ý kiến.
- HS suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- HS trao đổi thảo
luận, trình bày ý kiến.
- HS trao đổi, thảo
luận làm rõ ý nghĩa
đặc biệt của các yếu
tố thần kì.
- Các nhóm thảo luận
vấn đề, đại diện nhóm
trình bày ý kiến.
phúc của Tấm:
- Diễn biến mâu thuẫn:
Tấm Bắt
tôm
tép
Nuôi

bống
Đi
xem
hội
Mẹ
con

Cám
Trút
hết
tôm
tép
của
Tấm
Bắt

làm
thịt
Bắt
Tấm ở
nhà
nhặt
gạo
trộn
với
thóc
→ mâu thuẫn ngày càng phát
triển.
- Mục đích của mẹ con Cám là
tước đoạt tất cả những gì thuộc
về Tấm.
- Mâu thuẫn xoay quanh quyền
lợi vật chất và tinh thần trong
cuộc sống gia đình.
- Tấm >< Mẹ con Cám
↓ ↓
( Lao động, ( Bóc lột,

thật thà) gian trá)
↓ ↓
Thiện > Ác

→ Hướng giải quyết: Thiện
bao giờ cũng thắng Ác.

- Cô gái mồ côi …→ hoàng
hậu
- Các yếu tố thần kì → giải
quyết khó khăn, bế tắc cho
nhân vật bất hạnh.
3
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
(?) Có được hạnh phúc
nhưng Tấm lại tiếp tục bị
cái ác tiêu diệt. Tấm đã
phải làm gì để giành và
giữ hạnh phúc?
Gợi ý:
(?) Trước đây khi bị mẹ
con Cám hãm hại, Tấm
phản ứng như thế nào?
Tiếng khóc đó thể hiện
điều gì?
(?) Từ khi trở thành
hoàng hậu, mẹ con Cám
đã làm gì với cô? Cái Ác
bây giờ như thế nào?
Tấm phản ứng như thế

nào?
(?) Có người cho rằng
hành động trả thù của
Tấm đối với mẹ con
Cám ở cuối truyện là hết
sức dã man, không phù
hợp với tính cách hiền
hậu, lương thiện của
Tấm. Ý kiến của em như
thế nào? Hãy lý giải vì
sao?
(?) Sự hoá thân của Tấm
có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS suy nghĩ, trả lời
câu hỏi.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS thảo luận, đại
diện nhóm trình bày ý
kiến.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
→ Hạnh phúc sẽ đến với ai
lương thiện, hiền lành→ triết lí
" ở hiền gặp lành".
2. Cuộc đấu tranh gian nan và
quyết liệt để giành và giữ hạnh
phúc.
- Ở phần 1: Khi bị cái Ác hãm

hại, Tấm chỉ biết khóc → sự
phản kháng yếu ớt và bị động
của cô Tấm hiền lành và lương
thiện.
- Ở chặng thứ 2 của cuộc đời:
Mẹ con Cám hãm hại, Tấm 4
lần hóa thân: Chim vàng anh
→ Cây xoan đào → Khung cửi
→ Quả thị.
=> Cái Ác tìm mọi cách tiêu
diệt cái Thiện.
- Hành động của Tấm: phản
ứng mạnh mẽ, hành động quyết
liệt để giành quyền sống.
- Tấm tiêu diệt Cám: hạnh phúc
không trọn vẹn nếu để cái Ác
tồn tại.

- Sự hóa thân của Tấm thể hiện
sức sống mạnh mẽ của cái
Thiện, phản ánh quan niệm và
mơ ước hết sức thực tế của
người bình dân về hạnh phúc.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tổng kết
bài học.
III/ Tổng kết.
4
Trường THPT Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn 10
(?) Truyện Tấm Cám

hấp dẫn người nghe nhờ
những biện pháp nghệ
thuật gì?
(?) Nêu chủ đề chính của
truyện?
- GV nhận xét, tổng hợp.
-HS suy nghĩ, trả lời.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS chú ý theo dõi.
1. Nghệ thuật.
- Cốt truyện li kì hấp dẫn.
- Có sự tham gia của các yếu tố
kì ảo; đan xen những câu văn
vần.
2. Nội dung.
- Ước mơ về công bằng xã hội:
triết lí ở hiền gặp lành
- Quan niệm và ước mơ hết sức
thực tế của người lao động về
hạnh phúc: tìm và giữ hạnh
phúc thực sự ở ngay cõi đời
này.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn HS luyện tập
củng cố kiến thức.
- GV tổ chức lớp thảo
luận bài tập trong SGK.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận, đại
diện nhóm trình bày ý

kiến.
IV/ Luyện tập. ( SGK/72).
IV/Dặn dò:
- Nắm nội dung cơ bản của bài .
- Đọc và soạn bài tiếp theo.
V/Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………..
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×