Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.19 KB, 20 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

1. MỞ ĐẦU……………...........................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................... 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................... 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 2
1.5.Những điểm mới của SKKN...................................................................................... 3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM........................................................ 3
2.1. Cơ sở lí luận của SKKN............................................................................................. 3
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu................................................................................. 4
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề...................……………7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm................................................................. 15
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………........16
3.1. Kết luận……………………………………………………………..16
3.2. Kiến nghị……………………………………………………………17


1.MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội quan tâm,
bởi “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai ”. Để ngày mai có những người chủ xứng
đáng, xã hội có những công dân tốt, là nhờ công lớn của ngành Giáo dục, nhất là
trong thời đại 4.0 ngày nay. Nền GD – ĐT cần phải đáp ứng kịp thời nguồn nhân
lực, có sức khỏe, có kiến thức khoa học kỹ thuật phục vụ cho đất nước. Nguồn lực
đó chính là con người. Hiện nay, sự nghiệp giáo dục đào tạo ở Việt Nam nói chung
và việc giảng dạy ở Tiểu học nói riêng được mọi tầng lớp nhân dân quan tâm, bởi
Tiểu học là bậc học đặt nền móng cho các bậc học tiếp theo. Trong đó cung vơi cac


môn hoc khac ơ bâc Tiêu hoc, môn Toan co vai trò vô cung quan trong trong việc
hình thành nhân cách cho học sinh, vì môn Toán là môn học mang tính khoa học,
nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thưc. No giúp hoc sinh nhân biêt đươc sô
lương va hinh dang không gian cua thê giơi hiên thưc, nhơ đo ma hoc sinh co
nhưng phương phap, ky năng cơ bản để nhân thưc môt sô măt cua thê giơi xung
quanh. Môn toan còn gop phân rèn luyên phương phap suy luân logic, suy nghĩ đăt
vân đê va giai quyêt vân đê; gop phân phat triên oc thông minh, tư duy đôc lâp, linh
đông, sang tao cho hoc sinh. Điều đó rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt và lao
động. Đồng thời cần thiết để học các môn học khác và học tiếp Toán ở bậc Trung
học.
Như chúú́ng ta đã biết, căn cứ vào sự phát triển tâm, sinh lí của học sinh Tiểu
học mà cấu trúú́c nội dung môn Toán rất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của
học sinh. Ở lớp 3, các em được học các kiến thức, kĩĩ̃ năng ở thời điểm kết thúú́c của
giai đoạn 1, chuẩn bị học tiếp giai đoạn sau, cho nên các em phải nắm chắc được tất
cả các cơ sở ban đầu về giải toán nói riêng, tất cả các kĩĩ̃ năng khác nói chung. Đặc
biệt, ở lớp 3 sang học kì II, các em bắt đầu được làm quen với các dạng toán hợp cơ
bản, trong đó có dạng toán liên quan rúú́t về đơn vị. Dạng toán này co vi tri rât quan
trong trong chương trinh Toan ơ trương tiêu hoc, bơi no bôc lô môi quan hê qua lai
vơi cac môn hoc khac và mạch kiến thức toán ở các lớp 4,5. No gop phân vao hinh
thanh va phat triên nhân cach cua hoc sinh, giúp hoc sinh cung cô, khắc sâu kiên
thưc, phát triển tư duy tổng hợp và ứng dụng cao trong thực tế. Nó đòò̀i hỏi các em
phải có kĩĩ̃ năng giải toán tốt, kĩĩ̃ năng ứng dụng trong thực tế hàng ngày.
Qua thưc tê giang day ơ cac khôi lơp, đăc biêt nhiêu năm giảng dạy khôi 3,
tôi thây: hầu hết các em nắm được kĩĩ̃ năng giải toán của giáo viên truyền đạt tới
như là một văn bản của lí thuyết, và nó có ứng dụng vào thực tế như thế nào thì
chưa cần biết. Đó là điều băn khoăn, suy nghĩĩ̃ cho mỗi giáo viên chúú́ng ta. Co
nhưng bai toan cac em lam xong, không cân thư lai, không cân xem ap dung vao
thưc tê có đúú́ng không, cư đê kêt qua như vây măc du co thê sai. Vi du : khi giải bài
toán tính tuổi mà tuổi bô hoăc mẹ lai it hơn tuổi con, hay tinh sô đơn vi còn lai ma
nhiêu hơn tổng đơn vi lúc ban đâu…Một số em làm đúú́ng nhưng là học vẹẹ̣t, nhớ

1


vẹẹ̣t, không hiểu bản chất của dạng toán, bài toán, nên nhanh quên. Đo la nhưng tac
hai lơn khi hoc toan. Mặt khác một số giáo viên khi dạy toán còò̀n chưa trúú́ trọng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Chưa giúú́p học sinh tập nêu
các nhận xét hoặc các quy tắc ở dạng khái quát nhất định mà đây chính là cơ hội
phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học toán cuối giai đoạn 1 ở
Tiểu học, một số còò̀n ngại đổi mới phương pháp dạy học.
Xuât phat tư tinh hinh thưc tê như vây nên qua qua trinh giang day ơ lơp 3
nhiêu năm, tôi nghĩ viêc hương dẫn hoc sinh lơp 3 giai tôt cac bai toan co liên quan
đên rút vê đơn vi la viêc lam cân thiêt nhằm gop phân nâng cao hiêu qua giai toan
cho học sinh và góp phần tích cực trong phong trào đổi mới PPDH nâng cao chất
lượng dạy và học. Vi vây tôi đã tập trung nghiên cứu, thực hành và rút ra “Một sô
kinh nghiệm giúp các em học sinh lớp 3 họọ̣c tôt dạng toán liên quan đến rút vê
đơn vị ”. Kính mong đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo góp ý, để SKKN được hoàn
thiện hơn!
1.2. Mục đich nghiên cứu :
Dưa trên thưc trang day va hoc môn toan ơ lơp 3 noi chung, bai toan liên quan
đến rút vê đơn vi noi riêng, tôi đa tich lũy đươc môt sô kinh nghiêm muôn giúp
giáo viên năm vưng quy trình giải bài toán liên quan đến rút vê đơn vi. Từ đó giúú́p
cho việc giảng dạy dạng toán này đạt hiệu quả cao hơn, góp phần hình thành cho
học sinh kỹ năng tinh toan chinh xac trong cuôc sông, tranh nhưng sai sot co thê
xay ra. Tao cho cac em co tac phong hoc tâp va lam viêc co suy nghĩ, co kê hoach,
co kiêm tra, co tinh thân hơp tac, đôc lâp va sang tao, co y chi vươt kho khăn, cân
thân, kiên tri, tư tin. Giúú́p các em yêu thích Toán học, cũĩ̃ng như tích lũĩ̃y kiến thức
cho các lớp học trên.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Nội dung và phương pháp dạy học Toán 3, Dạng toán giải bài toán liên quan đến
rúú́t về đơn vị,

- Giáo viên và học sinh lớp 3A trường Tiểu học Phúú́ Lộc.
1.4. Phương pháp nghiên cứứ́u
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số
phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu, lí luận: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan.Tìm hiểu
sách giáo khoa; sách giáo viên; chương trình bồi dưỡng giáo viên; sách tham
khảo…
- Phương pháp điều tra khảo sát: Điều tra khảo sát học sinh thông qua làm bài tập.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn. Phân
tích tổng hợp kết quả ở từng giai đoạn.
- Phương pháp luyện tập thực hành: giáo viên ra bài tập để học sinh luyện tập thực
hành.

2


- Phương pháp thống kê: giáo viên thống kê dạng bài và tình hình thực trạng học
tập của học sinh.
1.5. Những điểm mới của SKKN.
- SKKN được trình bầy khoa hoc, logic, dễ hiểu hơn.
- Trên cơ sở của SKKN trước, SKKN lần này có tính đột phá, phù hợp và nâng cao
được hiệu quả, chất lượng hơn trong quá trình thực hiện giảng dạy dạng toán; có
liên quan đến rúú́t về đơn vị cho HS lớp 3.
- Các giải pháp đưa ra trong SKKN lần này cụ thể, tường minh, chi tiết và có hiệu
quả sử dụng cao.
- Thiết thực đối với giáo viên, nhằò̀m nâng cao chất lượng dạy và học nói chung và
dạy khối 3 nói riêng.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Quá trình dạy học Toán 3 phải góp phần thiết thực vào việc hình thành

phương pháp suy nghĩĩ̃, phương pháp học tập và làm việc tích cực, chủ động, khoa
học, sáng tạo cho học sinh. Cho nên, giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập
thường xuyên tạo ra các tinh huống có vấn đề, tìm các biện pháp lôi cuốn học sinh
tự phát hiện và giải quyết vấn đề bằò̀ng cách hướng dẫĩ̃n học sinh tìm hiểu kĩĩ̃ vấn đề
đó, huy động các kiến thức và các công cụ đã có để tìm ra con đường hợp lí nhất
giải đáp từng câu hỏi đặt ra trong qua trình giải quyết vấn đề, diễn đạt các bước đi
trong cách giải, tự mình kiểm tra lại các kết quả đã đạt được. Tuy nhiên, để tổ chức
được các hoạt động học tập, giáo viên cần xác định được: Nội dung dạng toán, bài
toán cần cho học sinh lĩĩ̃nh hội là gì? Cần tổ chức các hoạt động như thế nào? Day
hoc giai toan co lơi văn la môt trong nhưng con đương hinh thanh va phat triên
trinh đô tư duy cua hoc sinh. Cac em biêt phat hiên va tư giai quyêt vân đê, tư nhân
xet so sanh, phân tich , tông hơp, rút ra quy tăc ơ dang khai quat nhât đinh. Mặt
khác, người giáo viên phải thường xuyên chia sẻ, thảo luận cùng các đồng nghiệp
để rúú́t kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy sao cho hiệu quả nhất.
Nội dung dạy giải toán ở lớp 3 được sắp xếp hợp lí, đan xen và tương hợp
với mạch kiến thức khác, phù hợp với sự phát triển nhận thức của học sinh lớp 3.
Nên giao viên phai chu đông tô chưc, hương dẫn hoc sinh hoat đông theo chu đich
nhât đinh vơi sư trơ giúp đúng mưc cua giao viên, cua sach giao khoa va đô dung
day hoc, đê môi ca nhân hoc sinh tư “ khám phá” phat hiên va tư giai quyêt bai toan
thông qua viêc biêt thiêt lâp môi quan hê giưa kiên thưc mơi, vơi cac kiên thưc liên
quan đa hoc, vơi kinh nghiêm cua ban thân. Đây la cac cơ sơ đê cac em giai tôt
dang toan rút vê đơn vi noi riêng, hoc giai dang toan hơp noi chung.

3


Phương pháp dạy học môn Toán có liên quan chặt chẽ với khoa học toán
học. Phương phap day hoc Toan ơ Tiêu hoc la sư vân dung cac phương phap day
hoc toan noi chung cho phu hơp vơi muc tiêu, nôi dung, cac điêu kiên day hoc ở
Tiểu học. Do đăc điêm nhân thưc cua hoc sinh Tiêu hoc, trong qua trinh day hoc

Toan giao viên thương phai vân dung linh hoat cac phương phap trưc quan, thưc
hanh, gơi mơ, vân đap, giang giai,…tuy theo mưc đô ơ tưng lơp. Nội dung dạy bài
toán có liên quan đến rúú́t về đơn vị ở lớp 3 được chia thành 2 kiểu bài đó là: Bài
toán có liên quan đến rúú́t về đơn vị bằò̀ng 2 phép tính chia, nhân ( Kiểu bài 1 ), bài
toán có liên quan đến rúú́t về đơn vị bằò̀ng 2 phép tính chia, chia ( Kiểu bài 2 ) được
sắp xếp hợp lý, đan xen phù hợp với quá trình học tập của học sinh. Vì thế việc
hình thành và rèò̀n luyện kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rúú́t về đơn vị cho
học sinh lớp 3 là hết sức cần thiết. Nó có tác dụng mạnh mẽ trong việc rèò̀n luyện kỹ
năng giải toán ngày một nâng cao đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học
sinh. Nhin lai qua trinh giang day dang toan liên quan đên rút vê đơn vi, vê cơ ban
thi ai cũng cho rằng cac em dê tiêp thu, dê lam bai, dê nhơ it sai. Nhưng đi sâu hơn
nữa, theo cái nhìn chủ quan của tôi, với dạng toán này các em cũĩ̃ng có những nhầm
lẫĩ̃n đáng tiếc nếu như các em không nắm chắc đặc điểm cơ bản, phương pháp giải
cơ bản của hai kiểu bài trong dạng toán này. Nếu hướng dẫĩ̃n học sinh từng kiểu bài
một trong một tiết thì các em làm bài gần như theo khuôn mẫĩ̃u, ít sai sót. Nếu
hướng dẫĩ̃n học sinh luyện tập song song cả hai kiểu bài hoặc học xong cả hai kiểu
bài rồi, mà các em không nắm vững sẽ sai, nhầm dễ dàng. Điều này sẽ xảy ra với
các em lực học trung bình, trung bình yếu. Cho nên, việc nghiên cứu phương pháp
giúú́p các em giải tốt dạng toán này ở lớp 3 sẽ phải dần từng bước được khắc phục,
đổi mới, kích thích học tập theo nhận thức chủ đạo của học sinh thì chất lượng mới
cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở tất cả học sinh.
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứứ́u:
+ Thực trạng chung:
Đơn vị trường Tiểu học Phúú́ Lộc nơi tôi ở đa số người dân làm nghề nông.
Nhiều gia đình cả bố mẹẹ̣ đi làm ăn xa để kiếm sống, rồi để con ở nhà với ông bà.
Có nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của các em, phụ huynh
học sinh phó mặc con mình cho thầy cô giáo. Chính vì vậy việc dạy học gặp không
ít khó khăn song với lương tâm trách nhiệm của một nhà giáo tôi cố gắng theo dõi
và kèò̀m cặp truyền đạt kiến thức cho các em.
Năm học 2018-2019, tôi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 3A.

Sĩĩ̃ số 26 học sinh(có 11 nữ). Đối tượng học sinh của lớp là yếu và trung bình khá,
có hoàn cảnh khó khăn 3 em. Tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
+ Thuận lợi:
- Môn Toan la môn hoc ma phân đông hoc sinh hiên nay ham hoc.
- Phân lơn cac em la nhưng hoc sinh manh dan, tư tin trong giao tiêp.

4


- Nôi dung chương trinh môn Toan lơp 3 phu hơp vơi kha năng tiêp thu cua hoc
sinh. Đây la môt trong nhưng điêu kiên thuân lơi cho viêc hoc tôt môn Toan lơp 3
cua cac em.
- Ban thân giao viên co nhiêu năm công tac, co kinh nghiên trong giang day, tân tuy
vơi hoc sinh, luôn tim tòi va tư hoc hoi đê nâng cao trinh đô chuyên môn, đăc biêt
giao viên đa co nhiêu năm liên day lơp 3 nên phân nao co nhưng kinh nghiêm trong
giang day.
+ Khó khăn:
- Do đăc điêm tâm sinh ly lưa tuôi, cac em hoc rât nhanh nhơ nhưng cũng mau
quên, mưc đô tâp trung thưc hiên yêu câu cua bai hoc chưa cao.
- Hoc sinh chu yêu la con nha nông thôn, co môt sô hoc sinh bô (mẹ) đi lam ăn xa,
- Viêc tư giac hoc bai cua hoc sinh còn han chê, gia đinh chưa quan tâm kèm căp
bao ban cho cac em hoc bai, Bên canh đo còn co đôi tương la hoc sinh mô côi cha/
mẹ, hoc sinh nghèo,…nên cũng anh hương đên kêt qua hoc tâp cua cac em.
- Hoc lưc môn Toan cua cac em ơ nhưng năm hoc trươc không đông đêu, môt sô
em chưa năm vưng kiên thưc Toan lơp 2, chưa co ky năng trinh bay bai lam, co hoc
sinh đoc còn châm hoăc chưa thuôc cac bang nhân, chia.
- Hoc sinh còn han chê vê kha năng tư phat hiên vân đê, tư sưa sai va tư nhân xet
đanh gia. Nhiêu hoc sinh còn ngai hoc, không chú y suy nghĩ lam bai, dưa dẫm vao
ban va giao viên.
- Toan la môn hoc nhiêu hoc sinh hưng thú nhưng lai cũng kho khăn đôi vơi nhưng

hoc sinh tiêp thu châm. Vi vây đòi hoi giao viên phai biêt kêt hơp cac phương phap
giang day, biêt gơi mơ oc tò mò, kha năng sang tao, đôc lâp cua hoc sinh,…thi tiêt
day mơi đat hiêu qua cao.
- Chinh vi vây ma anh hương rât lơn đên chât lương hoc tâp cua cac em. Cu thê la
khi hoc sinh lam môt bai toan giai co liên quan đên rút vê đơn vi thương măc
nhưng lôi sau :
- Khi lam bai hoc sinh đoc đề chưa ky, sau đo giai bai toan ngay, lam xong không
kiêm tra kêt qua cho nên khi giao viên chưa bai thi cac em mơi biêt minh lam sai.
- Một vài GV vần chưa thực sự đầu tư, đi sâu nghiên cứu đổi mới phương pháp
phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
+ Thực trạng việc dạy và học giải dạng toán liên quan đến rút về đơn vị lớp
3: * Thực trạng việc dạy của giáá́o viên:
Khi dạy dạng toán liên quan đến rúú́t về đơn vị, giáo viên vẫĩ̃n còò̀n một số
tồn tại sau:
- Phân bố thời gian chưa hợp lí, phương pháp dạy học còò̀n nhiều thiếu sót, chưa phù
hợp với trình độ, tâm sinh lí của học sinh, phương pháp dạy học còò̀n cứng nhắc,
chưa phát huy được tính sáng tạo của học sinh, cách thức tổ chức dạy học chưa phù
hợp, tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với học sinh chưa cao.

5


- Bên cạnh đó còò̀n có một số giáo viên rất lúú́ng túú́ng trong việc hướng dẫĩ̃n cụ thể
từng bước của dạng toán, mà chỉ dừng lại ở chỗ học sinh giải được bài toán là
xong.Dẫĩ̃n đến một lúú́c nào đó học sinh không nhớ được từng bước giải cơ bản của
dạng toán, học sinh sẽ lúú́ng túú́ng trước một bài toán có dạng bài toán liên quan đến
rúú́t về đơn vị.
* Thực trạng của việc học của HS khi học dạng toáá́n “Giải bài toáá́n rút về đơn
vị”:
Trong nhiều năm theo dõi học sinh học toán, đặc biệt là trực tiếp theo dõi

các em học sinh lớp 3 giải toán, tôi thấy các em có một thói quen không tốt đó là:
Đọc đầu bài qua loa, sau đó giải bài toán ngay, làm xong không cần kiểm tra lại kết
quả. Thế nên, khi được chữa bài, các em mới biết là mình sai. Đối với dạng bài
toán liên quan đến rúú́t về đơn vị, khi giáo viên hướng dẫĩ̃n xong kiểu bài 1, các em
làm bài khá tốt, ít nhầm lẫĩ̃n, nhưng còò̀n sai nhiều trong tính toán, đến khi dạy xong
kiểu bài 2, các em làm bài có phần nhầm lẫĩ̃n nhiều hơn, nhiều em thực hiện ở bước
2 đáng lẽ là phép chia thì các em lại làm phép nhân (giống ở kiểu bài 1). Học sinh
làm bài hay có sự nhầm lẫĩ̃n khi giải dạng toán này.
Để đánh giá đúng thực trạng việc giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, cuối năm học 2017-2018,
tôi đã tiến hành khảo sát học sinh lớp 3A. Kết quả cụ thể như sau:

Kiểu bài 1
- Tìm giá trị 1 phần: Đây là bước rúú́t
Tổng về
sốứ́
đơn vị (phép chia).
học
- Tìm giá trị của các phần: Lấy giá trị
sinh 1 phần nhân với số phần (Phép nhân).
khảo Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
sát
<5
5-6
7-8
9-10

26

em

SL

TL

SL

TL

11

42.3

9

34.6

S
L
6

S
L
23.1 0
TL

T
L
0


Kiểu bài 2:
-Tìm giá trị của 1 phần: Đây là bước
rúú́tvề đơn vị (Phép chia).
- Tìm số phần: Lấy giá trị các phần
chia
cho giá trị 1 phần (phép chia).
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
<5
5-6
7-8
9-10
S
L
14

TL

SL

53.8

7

S
L
26.9 5

TL

TL

SL

TL

19.
3

0

0

Sau khi chấm bài, theo kết quả tổng hợp như trên tôi nhận thấy:
- Có nhiều em làm đúú́ng cả 2 bài.
- Một số em làm nhầm ở bước 2 từ kiểu bài 1 sang kiểu bài 2 và ngược lại.
- Một số em có phép tính sai.
- Còò̀n một vài em sai cả hai bài.
* Nguyên nhân:
Qua thực tế giảng dạy kết hợp với việc điều tra khảo sát, thống kê về thực
trạng cách giải dạng toán “giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị”của học sinh
lớp 3A. Tôi nhận thấy rằò̀ng các em học sinh giải sai dạng trên là do:
6


- Học sinh chưa nắm vững được bản chất các bước giải đặc trưng để giải dạng toán
liên quan đến rúú́t về đơn vị.
- Các em chưa có tính toán cẩn thận, kiên trì trong giải toán, tư duy logic của các

em còò̀n chưa phát triển đó là:
+ Chưa chịu khó đọc kĩĩ̃ đề bài để nhớ các yếu tố của bài toán.
+ Học sinh chưa có thói quen tóm tắt đề bài trước khi giải.
+ Chưa xác định được bài toán thuộc dạng toán nào, cách giải ra sao.
+ Chưa nắm bắt được cách giải dạng toán điển hình.
+ Trình bày bài chưa đẹẹ̣p, chưa khoa học.
+ Chưa có thói quen kiểm tra lại bài khi giải xong.
Mặt khác, cũĩ̃ng có thể là các em chưa được củng cố rõ nét về sự khác nhau
giữa hai kiểu bài trong dạng toán này nên việc sai đó không tránh khỏi.Còò̀n nữa,
đây là các bài toán áp dụng rất thực tế mà các em quên mất phương pháp thử lại
nên kết quả đưa ra chưa chính xác.Vì vậy cần có biện pháp tích cực để làm bớt đi
những sai lầm mà các em đang mắc phải. Với dạng bài này các em hay mắc phải
phần lớn là ở dạng bài 2 qua đó mà kết quả điểm thấp. Vậy cần phải có biện pháp
hữu hiệu để góp phần làm giảm điểm yếu cho các em.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, năm 2018- 2019, tôi tiếp tục đổi mới
phương pháp dạy dạng toán này cho học sinh lớp 3A tôi chủ nhiệm. Mục đích
chính giúú́p các em có phương pháp giải Toán nói chung, phương pháp giải dạng
toán có liên quan đến rúú́t về đơn vị nói riêng. Các em chủ động thực hiện giải Toán
không máy móc mà phải dựa vào tư duy, phân tích tổng hợp dựa trên phương pháp
giải và thực tế đề bài.
2.3. Các giải pháp thực hiện:
Từ thực trạng trên, để đạt hiệu quả tốt hơn trong việc giải bài toán dạng toán
rúú́t về đơn vị, giúú́p các em học sinh có hứng thúú́ trong học tập, nâng cao chất lượng
giáo dục trong lớp và trong nhà trường, tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dụng, tôi càng
bám sát vào các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học toán ở Tiểu học nói
chung, của lớp 3 nói riêng sao cho phù hợp và nhận thức của học sinh, các em có
hứng thúú́ tốt khi học tốt, tạo không khí lớp học sôi nổi, chất lượng cao. Và muốn
cho học sinh giải tốt bài toán liên quan đến rúú́t về đơn vị, tôi đã đưa ra các giải
pháp trong giảng dạy như sau:
* Giải pháp 1: Hướớ́ng dẫn họọ̣c sinh nắm chắc phương pháớ́p chung để giải cáớ́c

bài toáớ́n.
Để giải một bài toán bất kì đã học, đều phụ thuộc vào các phương pháp giải
toán được vận dụng ở mỗi bước giải bài toán đó. Giáo viên cần hướng dẫĩ̃n học sinh
nắm được các bước cơ bản để giải một bài toán như sau:
* Bước 1: Đọc kĩĩ̃ đề toán.
* Bước 2: Tóm tắt đề toán.
* Bước 3: Phân tích bài toán.
7


* Bước 4: Viết bài giải.
* Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
- Đôớ́i vớớ́i bướớ́c 1: Đọc kĩĩ̃ đề toán.Yêu cầu học sinh đọc ít nhất 3 lần đề toán, mục
đích để giúú́p các em nắm được ba yếu tố cơ bản. Những “dữ kiện” là những cái đã
cho, đã biết trong đầu bài, “những ẩn số” là những cái chưa biết và cần tìm và
những “điều kiện” là quan hệ giữa các dữ kiện với ẩn số. Cần tập cho học sinh có
thói quen và từng bước có kĩĩ̃ năng suy nghĩĩ̃ trên các yếu tố cơ bản của bài toán,
phân biệt và xác định được các dữ kiện và điều kiện cần thiết liên quan đến cái cần
tìm, gạt bỏ các tình tiết không liên quan đến câu hỏi, phát hiện được các dữ kiện và
điều kiện không tường minh để diễn đạt một cách rõ ràng hơn. Tránh thói quen xấu
là vừa đọc xong đề đã làm ngay.
- Đôớ́i vớớ́i bướớ́c 2: Tóm tắt đề toán: Mục đích của “tóm tắt” bài toán là phân tích đề
toán để làm rõ giả thiết (bài toán cho biết gì? và kết luận bài toán hỏi gì ?) của bài
toán, thu gọn bài toán theo giả thiết, kết luận của bài toán, làm rõ mối quan hệ giữa
“cái đã cho” và “cái phải tìm” rồi từ đó tìm ra cách giải bài toán một cách hợp lí.
Bởi vậy, dạy tóm tắt bài toán trước khi giải bài toán là rất cần thiết. Vậy, không
nhất thiết bắt buộc phải viết “tóm tắt” vào phần trình bày bài giải (tùy theo yêu cầu
của bài toán, theo từng giai đoạn học tập của học sinh, giáo viên có thể cho học
sinh viết tóm tắt vào bài giải hoặc không).
Đối với những em học sinh yếu, sau khi tóm tắt xong tôi yêu cầu các em

diễn đạt lại nội dung bài toán thông qua tóm tắt để các em nắm vững hơn nội dung
bài toán.
Thực tế có rất nhiều cách tóm tắt bài toán, nếu các em càng nắm được
nhiều cách tóm tắt thì các em sẽ càng giải toán giỏi. Cho nên, khi dạy tôi đã truyền
đạt các cách sau tới học sinh:
+ Cách 1: Tóm tắt bằò̀ng chữ.
+ Cách 2: Tóm tắt bằò̀ng chữ và dấu.
+ Cách 3: Tóm tắt bằò̀ng sơ đồ đoạn thẳng.
+ Cách 4: Tóm tắt bằò̀ng hình tượng trưng.
+ Cách 5: Tóm tắt bằò̀ng lưu đồ.
+ Cách 6: Tóm tắt bằò̀ng sơ đồ Ven.
+ Cách 7: Tóm tắt bằò̀ng kẻ ô.
Thông thường, ở dạng toán liên quan đến rúú́t về đơn vị, tóm tắt bằò̀ng lời
được lựa chọn nhiều hơn.Trong khi tóm tắt, học sinh cần lưu ý đến tên của mỗi đơn
vị (đại lượng), có mấy đơn vị, mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
Ví dụ 1: Một cửa hàng có 6 bao gạo chứa được 42kg gạo. Hỏi 4 bao gạo như
thế có thể chứa được bao nhiêu ki lô gam gạo?
42kg
Tóm tắt:
hoặc
6 bao gạo: 42kg
8


4 bao gạo: ….kg ?
? kg
Ví dụ 2: có 36 lít dầu đựng vào 6 thùng. Hỏi có 54 lít dầu thì cần có bao
nhiêu thùng như thế để đựng ? (biết số dầu ở mỗi thùng như nhau).
Tóm tắt:
36 l dầu : 6 thùng

hoặc :
54 l dầu : …thùng ?
36l dầu
54l dầu : …thùng ?
- Đôớ́i vớớ́i bướớ́c 3: Phân tích bài toán. Phân tích mối quan hệ giữa các dữ liệu đã cho
với kết luận để tìm ra cách giải bài toán.Sau khi tóm tắt đề bài xong, các em tập
viết phân tích đề bài để tìm ra cách giải bài toán. Cho nên, ở bước này, giáo viên
cần sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích
bài toán theo sơ đồ dưới dạng các câu hỏi thông thường:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm cái đó ta cần biết gì?
+ Cái này biết chưa? Còò̀n cái này thì sao?
+ Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm như thế nào?
Hướng dẫĩ̃n học sinh phân tích xuôi rồi tổng hợp ngược lên, từ đó các em
nắm bài kĩĩ̃ hơn, tự các em giải được toán. Cần cho học sinh được rèò̀n luyện khả
năng diễn đạt bằò̀ng lời nói và bằò̀ng chữ viết khi phải giải thích các vấn đề liên quan
đến phân tích đề toán, tìm cách giải bài toán và nhất là khi diễn tả câu trả lời, trình
bày bài giải của bài toán. Có thể lúú́c đầu học sinh tự thực hiện các hoạt động diễn
đạt này còò̀n khó khăn, nhưng đây là “cơ hội” thuận lợi để các em được phát triển tư
duy, khả năng giải quyết vấn đề.
- Đôớ́i vớớ́i bướớ́c 4: Viết bài giải: Dựa vào sơ đồ phân tích, quá trình tìm hiểu bài,
các em sẽ dễ dàng viết được bài giải một cách đầy đủ, chính xác. Giáo viên chỉ việc
yêu cầu học sinh trình bày đúú́ng, đẹẹ̣p, cân đối ở vở là được, chúú́ ý câu trả lời ở các
bước phải đầy đủ, không viết tắt, chữ và số phải đẹẹ̣p.
- Đôớ́i vớớ́i bướớ́c 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải: Qua quá trình quan sát
học sinh giải Toán, chúú́ng ta dễ dàng thấy rằò̀ng học sinh thường coi bài toán đã giải
xong khi tính ra đáp số hay tìm được câu trả lời. Khi giáo viên hỏi: “Em có tin chắc
kết quả là đúú́ng không?” thì nhiều em lúú́ng túú́ng. Vì vậy việc kiểm tra, đánh giá kết
quả là không thế thiếu khi giải toán và phải trở thành thói quen đối với học sinh.

Cho nên khi dạy giải toán, chúú́ng ta cần hướng dẫĩ̃n các em thông qua các bước:
+ Đọc lại lời giải.

9


+ Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí yêu cầu của bài chưa, các câu văn
diễn đạt trong lời giải đúú́ng chưa.
+ Thử lại các kết quả vừa tính từ bước giải đầu tiên.
+ Thử lại kết quả đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của đề bài chưa.
Đối với học sinh giỏi, giáo viên có thể hướng các em nhìn lại toàn bộ bài
giải, tập phân tích cách giải, động viên các em tìm các cách giải khác, tạo điều kiện
phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩĩ̃ độc lập của học sinh.
* Giải pháp 2: Hướớ́ng dẫn họọ̣c sinh nắm chắc cáớ́ch giải bài toáớ́n liên quan đếớ́n
rúớ́t vêề̀ đơn vịọ̣ bằng phép tính chia, nhân (kiểu bài 1)
Để học sinh nắm chắc phương pháp giải kiểu bài toán này, tôi đã tiến hành
dạy ngay ở trên lớp theo phương pháp và hình thức sau:
+ Hoạt độọ̣ng 1: Yêu cầu học sinh giải hai bài toán :
a} Bài toán 1:
Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?
(Bài toán 1-Trang 128 SGK Toán 3)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, đọc thành tiếng và đọc thầm. Hướng
dẫĩ̃n học sinh tóm tắt bài toán (sử dụng phương pháp hỏi đáp):
+ Bài toán cho biết gì? (35 lít mật ong đổ đều vào 7 can).
+ Bài toán hỏi gì? (1 can chứa bao nhiêu lít mật ong)
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng phần tóm tắt để giáo viên ghi bảng:
7 can: 35 l mật ong
1 can: ? l mật ong
- Hướng dẫĩ̃n học sinh phân tích bài toán để tìm phương pháp giải bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào bảng con.

- Giáo viên đưa bài giải đối chiếu.
Bài giải:
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Đáp số: 5 l mật ong.
- Giáo viên củng cố cách giải: Để tìm 1 can chứa bao nhiêu lít mật ong ta làm thế
nào ? (Làm tính chia. Lấy 35 : 7 ).
- Giáo viên giới thiệu: Bài toán cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, yêu cầu
chúú́ng ta tìm số lít mật ong trong 1 can, để tìm được số lít mật ong trong 1 can,
chúú́ng ta thực hiện phép tính chia.( Lấy 35 : 7 ) Bướớ́c này gọọ̣i là rúớ́t vêề̀ đơn vịọ̣, tức
là tìm giáớ́ trịọ̣ của mộọ̣t phần trong cáớ́c phần.
b) Bài toán 2:
Mỗi can chứa được 5 lít mật ong. Hỏi 7 can như vậy chứa được bao
nhiêu lít mật ong.
Với bài này, học sinh dễ dàng giải được như sau:
10


Bài giải.
7 can như vậy chứa được số lít mật ong là:
5 x 7 = 35 (l)
Đáp số: 35 l mật ong.
* Giáá́o viên chốt : - Muốn tìm số dầu trong 7 can ta phải làm thế
nào ? - Học sinh trả lời được : Ta lấy số dầu ở 1 can nhân với 7
* GV nhấn mạnh : Để tìm số dầu ở 7 can cần làm phép nhân ( lấy số dầu ở 1 can
nhân với 7 )
Sau đó, tôi yêu cầu học sinh nhận dạng 2 bài toán đã học đó là: Giảm đi một
số lần hoặc tìm giá trị một phần trong các phần ( bài toán 1 ) và gấp một số lên
nhiều lần ( bài toán 2 ) đồng thời yêu cầu học sinh giải thích cách làm.
Hai bài toán này là bước đệm để các em giải bài toán: Rúú́t về đơn vị bằò̀ng

phép tính chia, nhân ( kiểu bài 1) trong tiết học. Nên khi học sinh giải xong tôi
củng cố cách giải để học sinh nắm vững cách làm, đó là : Muốn tìm được số lít mật
ong trong 1 can ( bài toán 1 ) ta thực hiện phép tính chia ( Bước này gọi là bước rúú́t
về đơn vị) Để tìm được số lít mật ong trong 7 can ( bài toán 2) ta làm phép nhân
( Lấy số lít mật ong trong 1 can nhân 7 )
- Cho nhiều học sinh nhắc lại để ghi nhớ
+ Hoạt độọ̣ng 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
bằng phép tính chia, nhân (kiểu bài 1)
Ví dụ: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can như thế có mấy lít
mật ong?
(Bài toán 2-Trang 128 SGK Toán 3)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩĩ̃ đầu bài (3 lần)
- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt bài toán
- Giáo viên ghi bảng và sử dụng (Phương pháp hỏi
đáp). 7 can: 35 lít
2 can: ? Lít
Do đã được hiểu rõ các khái niệm, các bước giải ở 2 bài toán trong Hoạt
động 1, nên khi tìm hiểu bài toán trên tôi đã hướng dẫĩ̃n học sinh giải bài toán bằò̀ng
các câu hỏi gợi mở:
- Hướng dẫĩ̃n học sinh phân tích bài toán:
+ Muốn tính được số lít mật ong có trong hai can ta phải biết gì?
( 1 can chứa được bao nhiêu lít mật ong)
+ Làm thế nào để tìm được số lít mật ong có trong 1 can?
( Lấy số lít mật ong trong 7 can chia cho số can)
+ Yêu cầu học sinh nhẩm ngay 1 can: ?l.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách tính số lít của 2 can khi biết số lít của 1 can.
(Lấy số lít mật ong có trong 1 can nhân với số can cần tìm)
- Một học sinh nêu lần lượt bài giải.
11



- Giáo viên ghi bảng
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong hai can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số: 10 lít mật ong.
- Học sinh giải xong bài toán tôi cho học sinh tìm các câu lời giải khác cho bài
toán.
- Tôi lưu ý cho học sinh trong bài toán không chỉ có một câu lời giải mà có thể có
nhiều câu lời giải khác nhau ta có thể chọn câu lời giải ngắn gọn và phù hợp nhất.
- Yêu cầu học sinh nêu bước nào là bước rúú́t về đơn vị: Bước tìm sốứ́ lít mật ong
trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị.
Sau đó tôi giúú́p học sinh củng cố và nêu quy tắc giải về dạng toán rúú́t về đơn vị
( kiểu bài 1 ).
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để cùng rúú́t ra quy tắc giải bài toán rúú́t về đơn
vị ( kiểu bài 1 ).
Bài toán có liên quan đến rúú́t về đơn vị kiểu bài 1 thường được giải bằò̀ng 2
bước:
+ Bước 1: Tìm giáớ́ trịọ̣ mộọ̣t đơn vịọ̣ (giá trị một phần trong các phần bằò̀ng nhau).
Thực hiện phép chia.
+ Bước 2: Tìm giáớ́ trịọ̣ của nhiêề̀u đơn vịọ̣ cùng loại (giá trị của nhiều phần bằò̀ng
nhau). Thực hiện phép nhân.
- Học sinh nhẩm thuộc, nêu lại các bước.
- Hướng dẫĩ̃n học sinh làm bài tập áp dụng.
+ Giáo viên nêu miệng và ghi tóm tắt lên bảng, học sinh nêu kết quả và giải thích
cách làm như:
8 túú́i : 56 quả
hoặc:

5 bao : 40 kg
3 túú́i : ? quả
9 bao :
? kg
Sau khi học sinh nắm chắc cách giải bài toán ở kiểu bài này, chúú́ng ta cần
tiến hành hướng dẫĩ̃n học sinh luyện tập.
+ Hoạt độọ̣ng 3: Hướng dẫn HS luyện tập
Khi học sinh đã hình thành được cách giải bài toán liên quan đến việc rúú́t
về đơn vị ở phần hình thành kiến thức mới, sang luyện tập học sinh tiếp tục được
luyện tập củng cố để các em nắm vững hơn về cách giải dạng toán này.
Trước khi khi tiến hành hướng dẫĩ̃n học sinh luyện tập tôi cho học sinh nhắc
lại các bước cơ bản để giải một bài toán.
Khi tiến hành hướng dẫĩ̃n học sinh luyện tập qua từng bài, giáo viên cần thay
đổi hình thức luyện tập.
* Bài 1: ( SGK Toán 3 – Trang 129 . Luyện tập tiết 2 )
12


- Hướng dẫĩ̃n học sinh thảo luận chung cả lớp, sau đó 1 học sinh tóm tắt và giải bài
toán trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Củng cố bước rúú́t về đơn vị.
- Củng cố các bước giải bài toán này.
* Bài 2: ( SGK Toán 3 – Trang 129. Luyện tập tiết 2 )
- Học sinh thảo luận và làm việc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu 1 cặp học sinh trình bày bảng.
- Giáo viên kiểm tra các kết quả của cả lớp.
- Yêu cầu học sinh nêu bước rúú́t về đơn vị.
- Củng cố cách thực hiện 2 bước giải bài toán.
+ Hoạt độọ̣ng 4: Củng cốứ́ dặn dò
- Học sinh tự nêu các bước, cách thực hiện giải bài toán có liên quan đến rúú́t về đơn

vị (kiểu bài 1)
- Yêu cầu học sinh về nhà trao đổi với người thân về dạng toán hôm nay mới học.
Qua mỗi lần luyện tập xen kẽ ở các tiết học sau, giáo viên đều yêu cầu HS
nêu lại cách làm ở kiểu bài 1 là: Bài giải được thực hiện qua 2 bước:
+ Bước 1: (Bước rúú́t về đơn vị) Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần). (Phép chia)
+ Bước 2: Tìm nhiều đơn vị (từ 2 đơn vị trở lên – phép nhân).
- Nhấn mạnh kiểu bài 1 là tìm giá trị của nhiều đơn vị (nhiều phần).
Khi học sinh đã nắm chắc kiểu bài 1 các em dễ dàng giải được kiểu bài 2.
* Giải pháp 3: Hướớ́ng dẫn họọ̣c sinh nắm chắc cáớ́ch giải bài toáớ́n liên quan đếớ́n
rúớ́t vêề̀ đơn vịọ̣ giải bằng 2 phép tính chia (kiểu bài 2)
Để giúú́p học sinh nắm chắc kiến thức kiểu bài 2 này, tôi cũĩ̃ng dạy các bước
tương tự như ở kiểu bài 1.Song để học sinh dễ dàng nhận dạng, so sánh phương
pháp giải 2 kiểu bài. Phần hoạt động củng cố kiến thức cũĩ̃, tôi đưa ra đề bài lập lại
của kiểu bài 1: (Có 35 l mật ong rót đều vào 7 can. Hỏi 2 can như thế có bao nhiêu
lít mật ong”. Mục đích là vừa để kiểm tra, củng cố cách giải ở kiểu bài 1 cũĩ̃ng là để
tôi dựa vào đó hướng các em tới cách giải ở kiểu bài 2 (giới thiệu bài).
Bài toán ở kiểu bài 2 có dạng sau:
Ví dụ : “ Có 35 l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10 l mật ong thì đựng
đều vào mấy can như thế?” (Bài toán trang 166 SGK Toán 3).
- Cách tổ chức, hướng dẫĩ̃n học sinh cũĩ̃ng như ở kiểu bài 1.
- Khi củng cố, tôi giúú́p học sinh nêu được ở bước 1 là bước rúú́t về đơn vị và là bước
thực hiện chung ( giống nhau ) của 2 kiểu bài này.
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần).
(Đây là bước rúú́t về đơn vị). (phép chia)
+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị) (phép chia).
Sau mỗi bài tập, chúú́ng ta củng cố lại một lần, giúú́p học sinh nắm chắc cách
giải hơn. Khi học xong kiểu bài 2 này, các em dễ lẫĩ̃n với cách giải ở kiểu bài 1.

13



Cho nên, chúú́ng ta phải hướng dẫĩ̃n học sinh cách kiểm tra, đánh giá kết quả bài giải
(thử lại theo yêu cầu của bài).
Ví dụ: Các em đặt kết quả tìm được vào phần tóm tắt của bài các em sẽ thấy
được cái vô lí khi thực hiện sai phép tính của bài giải:
35 lít : 7 can
35 lít : 7 can
10 lít : 2 can (đúú́ng)
10 lít : 50 can (vô lí).
Từ đó các em nắm chắc cách giải kiểu bài 2 tốt hơn, có kĩĩ̃ năng, kĩĩ̃ xảo tốt
khi giải Toán.
Như vậy, thực tế giảng dạy cho thấy: Nếu giáo viên biết lựa chọn phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học hợp lí sẽ giúú́p các em tiếp thu kiến thức một
cách chủ động vững chắc, giờ học đạt hiệu quả cao.
* Giải pháp 4: Hướớ́ng dẫn họọ̣c sinh luyệọ̣n tập, so sáớ́nh phương pháớ́p giải 2 kiểu
bài.
Muốn học sinh luyện tập tốt 2 kiểu bài này, tôi đã hướng dẫĩ̃n các em thảo
luận so sánh các bước giải và đặc điểm của mỗi kiểu bài.
Các
bước

Kiểu bài 1
(Tìm giá trị của các phần)

Kiểu bài 2
(Tìm số phần)

1

Tìm giá trị của 1 phần: Đây là bước

Tìm giá trị của 1 phần: Đây cũĩ̃ng
rúú́t về đơn vị (phép chia).
là bước rúú́t về đơn vị (phép chia)

2

Tìm giá trị của các phần : Lấy giá
Tìm số phần: Lấy giá trị các phần
trị 1 phần nhân với số phần (phép chia cho giá trị 1 phần. (phép chia).
nhân)

Cho học sinh nhận ra điểm giống và khác về cách giải của 2 dạng bài trên
để các em khắc sâu kiến thức .
Tiếp theo tôi yêu cầu học sinh học thuộc để áp dụng nhận dạng kiểu bài và
giải các bài toán đó. Khi luyện tập, tôi tiến hành cho học sinh luyện 2 bài tập song
song với nhau, mục đích là để các em vừa làm, vừa nhận dạng, so sánh.Sau mỗi lần
luyện tập như vậy, chúú́ng ta lại củng cố kiến thức một lần cho các em, chắc các em
không còò̀n nhầm lẫĩ̃n nữa.
* Lần 1:
- Bài toán 1: Có 4 túú́i gạo chứa được 32 kg gạo. Hỏi 6 túú́i gạo thì chứa được bao
nhiêu kg gạo?
- Bài toán 2: Có 36 kg gạo đựng vào 6 túú́i. Hỏi có 24 kg gạo thì cần bao nhiêu túú́i
như thế để đựng?
Tiếp đến là củng cố cách giải, mối quan hệ giữa các phép tính trong 2 bài
toán này. Mặt khác học sinh dễ dàng nhìn nhận ra lỗi sai của mình, nếu như nhầm
phép tính (Bài toán 2 là bài toán ngược của bài toán 1)
* Lần 2:
14



- Bài toán 1: Có 5 cái áo như nhau thì cần 30 cúú́c áo. Hỏi có 42 cúú́c áo thì dùng cho
mấy cái áo như thế?
- Bài toán 2: Bảy thùng như nhau đựng được 49 l mật ong. Hỏi 4 thùng như thế
đựng được bao nhiêu lít mật ong?
Đổi thứ tự bài để học sinh củng cố được cách nhận dạng 2 kiểu bài và
phương pháp giải.
Tóm lại: Trong quá trình dạy học người giáo viên không chỉ chúú́ ý đến rèò̀n
luyện kĩĩ̃ năng, truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còò̀n phải chúú́ ý rèò̀n kỹ năng
luyện tập thực hành giải toán ở 2 kiểu bài trên, đồng thời quan tâm chúú́ ý đến việc
khuyến khích học sinh tự khám phá, tự tìm ra bản chất dạng toán, bài toán, tạo
hứng thúú́ trong học tập cho học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trong mọi hoạt
động của giờ học.
Trên đây là phương pháp hướng dẫĩ̃n các em học sinh lớp 3 giải tốt dạng
toán: Bài toáớ́n liên quan vêề̀ rúớ́t vêề̀ đơn vịọ̣ . Tôi tin rằò̀ng nếu chúú́ng ta làm được như
vậy thì các em sẽ nắm được cách giải dạng toán này tốt hơn, chắc chắn hơn, tránh
được những sai sót có thể xảy ra. Các em sẽ có được tinh thần phấn khởi, tự tin khi
giải Toán.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Trong suốt quá trình thực nghiệm giảng dạy, qua quan sát học sinh giải toán,
tôi thấy các em rất thích giải toán khi các em đã có đủ vốn kiến thức, phương pháp
giải toán.Các em giải toán đúú́ng, chính xác hơn khi các em được thầy cô nhiệt tình
hướng dẫĩ̃n với phương pháp dễ hiểu nhất, dễ nhớ nhất.Với phương pháp này tôi đã
trang bị cho các em vốn kiến thức phương pháp cơ bản để các em giải dạng toán
này không nhầm lẫĩ̃n sai sót đến chất lượng học của các em được nâng lên rõ rệt. So
với kết quả trước khi thử nghiệm thì sau khi thử nghiệm các em làm bài tốt hơn
nhiều, chất lượng bài làm cũĩ̃ng cao, tỉ lệ nhầm lẫĩ̃n hay làm bài sai chỉ chiếm số
nhỏ. Nhìn chung, các em được giải toán, so sánh cách giải của 2 kiểu bài này sẽ
làm bài chính xác cao, chất lượng khả quan.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực nghiệm trên lớp 3A, tôi đã tiến hành khảo sát ở hai kiểu bài, kết quả
thu được cụ thể như sau:


Kiểu bài 1
Tổng
sốứ́
học
sinh
khảo
sát

Kiểu bài 2:

- Tìm giá trị 1 phần: Đây là bước rúú́t
về đơn vị (phép chia).
- Tìm giá trị của các phần: Lấy giá trị
1 phần nhân với số phần (Phép nhân).

-Tìm giá trị của 1 phần: Đây là bước
rúú́t về đơn vị (Phép chia).
- Tìm số phần: Lấy giá trị các phần
chia cho giá trị 1 phần (phép chia).

Điểm
<5

Điểm
5-6

Điểm
7-8


Điểm
9-10

Điểm
<5

Điểm
5-6

Điểm
7-8

Điểm
9-10

S
L

S
L

S
L

S
L

S
L


S
L

S
L

S
L

T
L

TL

TL

TL

T
L

TL

TL

TL

15



26
em

0

0

7

26.9

12

46.2

7

46.2

0

0

7

26.9

11 42.
3


8

30.
8

Từ kết quả trên cho chúú́ng ta thấy: Chất lượng học tập của học sinh không
tự dưng mà có được, đòò̀i hỏi mỗi người giáo viên chúú́ng ta phải biết phương pháp
truyền đạt tới từng đối tượng học sinh. Nếu chúú́ng ta truyền đạt kiến thức, phương
pháp hời hợt, không đi sâu, rộng vấn đề thì các em dễ dàng nhầm lẫĩ̃n ở bước 2 của
2 kiểu bài đó, cũĩ̃ng có khi nhầm lẫĩ̃n cả sang dạng toán khác. Cho nên dạy toán ở
dạng này, chúú́ng ta càng cẩn thận, chi tiết bao nhiêu thì chất lượng tiếp thu và làm
bài càng tăng, các em học Toán càng tự tin hơn bấy nhiêu. Do đó trong công tác
giảng dạy nếu chúú́ng ta tích cực đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích
cực học tập của học sinh thì kết quả học tập của học sinh ngày càng tốt hơn.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kêt luân:
Sang hoc kỳ II cua năm hoc 2018 – 2019 lúc hoc sinh băt đâu hoc dang toan
nay tôi đa đôi mơi phương phap day hoc theo kinh nghiêm cua tôi trong lớp chủ
nhiệm, và chia sẻ cho đồng nghiệp trong khối 3, được các đồng nghiệp ủng hộ và
thực hiện nhiệt tình. Chinh vi thê, cac em trong lớp chủ nhiệm cũĩ̃ng như các lớp
trong khối 3 đa nhanh chong năm đươc cach giai kiêu bai 1 rôi đên kiêu bai 2 cua
dang toan liên quan đến rúú́t về đơn vị, cac em biêt phân tich đê thây đươc sư giông
nhau va sư khac nhau trong khi thưc hiên bai giai, đăc biêt la cac em biêt nhân dang
toan môt cach thanh thuc, co ky năng, ky xao tôt. Cac em lam kha tôt. Đo la tât ca
nhưng gi chúng ta mong muôn đê co đươc khi day hoc sinh giai dang toan nay.
Day toan ơ Tiêu hoc noi chung, ơ lơp 3 noi riêng la ca môt qua trinh kiên tri
đây sư sang tao, nhât la đôi vơi dang toan co liên quan đên rút vê đơn vi, cho nên
khi hương dẫn hoc sinh giai toan noi chung, giai dang toan co liên quan đên rút vê
đơn vi noi riêng chúng ta cân phai:
- Tao niêm hưng thú, sư say mê giai toan, bơi cac em co thich hoc toan thi cac em

mơi co sư suy nghĩ, tim tòi cac phương phap giai bai toan môt cach thich hơp.
- Hương dẫn hoc sinh năm đây đu cac ky năng cân thiêt khi giai bai toan bằng
phương phap phu hơp, nhẹ nhang, không gò bo.
- Tạo điều kiện để các em đươc khám phá, trải nghiệm, kich thich tư duy sang tao,
kha năng phân tich, tông hơp trong khi tim tòi, phat hiên đương lôi trong giai toan.
- Thương xuyên thay đôi hinh thưc day hoc ơ môi bai đê tranh sư nham chan.
- Tâp cho hoc sinh co ky năng tư phân tich bai toan, tư kiêm tra đang gia kêt qua
cua bai toan, tâp đăt cac câu hoi gơi mơ cho cac bươc giai trong bai toan.
- Phai coi viêc giai toan la ca môt qua trinh, không nong vôi ma phai kiên tri tim va
phat hiên ra “ chô hông” sau môi lân hương dẫn đê khăc phuc, rèn luyên.
16


- Gân gũi, thân thiện, đông viên nhưng em tiêp thu châm đê cac em co tiên bô, giúp
đơ nhẹ nhang khi cân thiêt.
3.2. Kiên nghi :
- Mong Sở Giao Duc mỗi năm chon nhưng sang kiên kinh nghiêm co gia tri cao, co
kha năng ap dung rông rai trong thưc tiên in thanh tâp san phuc vu nghanh giao duc
tỉnh nha.
- Mong Phòng Giao Duc thường xuyên tô chưc cac chuyên đê đôi mơi phương
phap day hoc ứng dụng các SKKN được xếp loại ở cấp Tỉnh về các môn học nói
chung và vê môn Toan noi riêng đê giao viên chúng tôi được học hỏi kinh nghiệm
lẫĩ̃n nhau nhằò̀m nâng cao tay nghê cua minh đap ưng đươc nhu câu giao duc cua
nươc nha.
- Nhà trường cần trang bị thêm nhiều Sách tham khảo, các tập san Toán tuổi thơ,
Văn học tuổi trẻ để giáo viên được học hỏi thêm, và mong Ban Giám hiệu Nhà
trường tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo địa phương đầu tư thêm các trang
thiết bị dạy học như: máy chiếu, tivi… tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
- Vơi giao viên cân kêt hơp vân dung linh hoat hê thông phương phap day hoc. Khi

day nôi dung kiên thưc mơi, giao viên nên đăt ra cac tinh huông co vân đê đê hoc
sinh tư phat hiên va chiêm lĩnh kiên thưc.
Trên đây la môt sô kinh nghiêm cua ban thân tôi rút ra tư thưc tê giang day
phân giai toan liên quan đên rút vê đơn vi ơ lơp 3. Rât mong cac đông chi, đông
nghiêp gop y kiên cho tôi đê tôi co nhiêu kinh nghiêm trong sư đôi mơi phương
phap day hoc hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị.
Phú Lộc, ngày 19 tháá́ng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép của người
khác.
Người viếớ́t

Nguyễn Thị Năm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học/ Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan –
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – 2005.

17


2. SGK Toán 3/ Đỗ Đình Hoan – Nguyễn Áng – Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam.
3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy lớp 3, NXB giáo dục.
4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tiểu học. Theo chương trình Tiểu học mới lớp 3.
Bộ giáo dục và đào tạo (2009)
5. Hướng dẫĩ̃n thực hiện chuẩn kiến thức, kĩĩ̃ năng các môn học ở Tiểu học lớp 3,
NXB Giáo dục.
6. Chương trình tiểu học (Ban hành kèò̀m theo quyết định số 43/2001/QĐ –

BGD&ĐT ngày 9/11/2001 của Bộ giáo dục và Đào tạo).

18


19



×