Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 qua các môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
LỚP 2 QUA CÁC MÔN HỌC

Người thực hiện: Phạm Thị Nghĩa
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Triệu Sơn
SKKN thuộc lĩnh vực: Giáo dục kỹ năng sống

THANH HÓA, NĂM 2016
1


PHẦN I: MỞ ĐẦU
I - Lí do chọn đề tài :
Ở bậc tiểu học, các môn học nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức
sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi , những kinh nghiệm đạo đức, để từ đó giúp
học sinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, ủng
hộ cái đúng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu xa, nhắc nhở các em
hành động theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức. Vì vậy rèn kĩ năng
sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà người người làm công tác
giáo dục cần quan tâm.
Từ nhiều năm nay Bộ Giáo dục - Đào tạo có chủ trương dạy kĩ năng sống
là một trong những tiêu chí đánh giá "Trường học thân thiện - học sinh tích
cực". vơi nhưng kê hoach nhât quan tư trung ương đên địa phương, Phòng giao
duc - Đao tao cũng đã co kê hoach tưng năm học vơi nhưng biên phap cu thê để


rèn kỹ năng sống cho học sinh môt cach chung nhât cho cac bâc hoc, đây chinh
la nhưng định hương giup giao viên thưc hiên như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử
hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh
hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phòò̀ng,
chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện
kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòò̀a bình, phòò̀ng ngừa bạo lực và các tệ nạn
xãã̃ hội.
Trong thực tế hiện nay việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu học
còò̀n thấp và nhiều hạn chế. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét
chuyển biến tích cực,nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh
chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còò̀n
chiếu lệ, giáo viên luôn chú trọng đến việc dạy đọc tốt, làm tính tốt ...
Qua nhiều năm giảng dạy và chủ nhiệm học sinh khối lớp 2.tôi thấy nhận
thức và hoạt động của các em còò̀n rất thấp và chưa có nhiều kĩ năng bảo vệ bản
thân.Chính vì vậy tôi đãã̃ rút ra một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh
lớp 2 qua các môn học ,đó cũã̃ng chính là nội dung đề tài mà tôi đãã̃ nghiên
cứu,thực hiện “Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 qua các
môn học ‘,nhằm trang bịị̣ cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang
bước vào đời.
II- Mục đích nghiên cứu:
Giúp HS ý thức được giá trịị̣ của bản thân trong mối quan hệ xãã̃ hội,giúp HS hiếu
biết về thế chất,tinh thần của bản thân mình,có hành vi, thói quen ứng xử có văn
hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật…
Giúp HS có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh,tự chủ ,độc
lập tự tin khi giải quyết công việc
III- Đối tượng nghiên cứu:
2


Trong quá trình dạy học, tôi đãã̃ nghiên cứu đặc điểm các bài dạy có nội

dung lồng ghép giáo dục kĩ năng sống trong môn Tiếng Việt lớp 2 và thực tế dạy
học môn Tiếng Việt lớp 2.
Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của kĩ năng sống được hình thành qua
việc học tập một số môn học tại lớp 2D và học sinh khối lớp 2-Trường Tiểu học
Thịị̣ Trấn Triệu Sơn –Thanh Hóa năm học 2014-2015.
IV- Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi sử dụng phối kết hợp các nhóm phương pháp dạy học
như sau:
- Phương pháp điều tra ( học sinh trả lời trắc nghiệm).
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp phỏng vấn .
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp so sánh (So sánh kết quả trước và sau khi thực hiện đề tài).
- Phương pháp thực hành ( giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua các
hoạt động, để HS tự cảm nhận.đánh giá .nhận xét qua các hành vi và từ đó hình
thành các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngoài nhà trường, làm tốt
công tác xãã̃ hội hóa trong việc giáo dục kĩ năng sống ).
PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
I- Cơ sở lí luận:
Kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lý – xãã̃ hội cơ bản giúp cho cá nhân
tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc
sống có nhiều thách thức nhưng cũã̃ng nhiều cơ hội trong thực tại... Kĩ năng sống
đơn giản là tất cả điều cần thiết mà chúng ta phải biết để có được khả năng thích
ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Là nhịị̣p cầu giúp con
người biến kiến thức thành thái độ hành vi, thói quen tích cực lành mạnh.
Nghiên cứu khoa học gần đây về sự phát triển của nãã̃o trẻ cho thấy rằng
khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm
giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn
đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả
học tập của trẻ tại trường

Giáo dục kĩ năng sống phải được bắt đầu từ khi trẻ còò̀n rất nhỏ, đặc biệt ở
lứa tuổi Tiểu học. Bởi vì lửa tuổi này đãã̃ hình thành những hành vi các nhân, tính
cách và nhân cách. Việc làm quen với các môn học để hình thành và xây dựng
cho các em các kĩ năng sống như: Giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm,…
sẽ giúp các em tự tin, chủ động biết cách xử lí mọi tình huống trong cuộc sống
và quan trọng hơn là khơi gợi những khả năng tư duy sáng tạo, biết phát huy thế
mạnh của các em. Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh sẽ hình
3


thành và tập dượt cho các em những hành vi, thói quen, kĩ năng xử lý các tình
huống diễn ra trong cuộc sống. Học sinh Tiểu học là những học sinh đang ở độ
tuổi 6 - 11 tuổi, độ tuổi có nhiều biến động về tâm sinh lý rất nhạy cảm dễ bịị̣ ảnh
hưởng bởi môi trường sống bên ngoài tác động
Ngày nay,rèn luyện kĩ năng sống cho thế hệ trẻ mà tiêu biểu là các em học
sinh, là trách nhiệm chung của gia đình- nhà trường và xãã̃ hội. Trong đó người
giáo viên giữ vai tròò̀ quyết địị̣nh.
Hiện nay, đa số học sinh sống trong hai môi trường có hoàn cảnh khác
nhau: một là các em được sự quan tâm chăm sóc quá mức chu đáo của phụ
huynh, vì sống trong gia đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn địị̣nh ; hai là những
em sống trong gia đình với nhiều lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc
con cái.Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các
em một thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Vì vậy,
việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua học tập – sinh hoạt
ở trường học là điều hết sức cần thiết.
II. Thực trạng:
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm cùa ban giám hiệu nhà trường,tổ , khối và các thầy cô
trong nhà trường thường xuyên trao đổi phương pháp dạy học qua các tiết dự
giờ,thao giảng đãã̃ giúp tôi có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy .

- Về phía học sinh lớp 2D , tôi chủ nhiệm năm học 2014-2015 có 30 hoch
sinh ( 12 nữ - 18 nam ) .Trong đó có 12 em thuộc gia đình cán bộ công chức,18
em còò̀n lại thuộc gia đình buôn bán và làm nghề nông. Đa số các em có đù đồ
dùng học tập ,được gia đình quan tâm .
- Lứa tuổi các em học mà chơi- chơi mà học nên các em rất thể thâm nhập
tiếp thu các kiến thức một cách năng động , sáng tạo.
2. Khó khăn
- Nội dung các bài học vốn đãã̃ nhiều,thời lượng lại ít nên khó lồng ghép
giáo dục kĩ năng sống vào.
- Một số gia đình chưa thực sự kết hợp với nhà trường,giáo viên chủ
nhiệm,có thái đọ chưa đúng trong công tác giáo dục học sinh,chưa quan tâm
đúng mức đến việc học tập của con em mình.
- Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2D, đầu năm tôi thấy kĩ năng sống của đa số
học sinh chưa cao,các em chưa có nhận thức đầy đủ và ý thức trao dồi kĩ năng
sống,chưa tích cực chủ động tham gia các hoạt động trải nghiệm để tạo lập rèn
luyện kĩ năng sống. Các em có nhận xét,đánh giá về sự việc , nhưng chưa có
cách ứng xử cách xưng hô chuẩn mực.
- Ngoài ra ở lớp có một số học sinh điều kiện kinh tế gia đình gặp khó
khăn. Học sinh phải ở nhà với người thân,ông bà (vì bố mẹ bận đi làm ăn xa),
4


thiếu sự quan tâm dạy dỗ của bố mẹ. Đây chính là điệu kiện tốt để các tệ nạn xãã̃
hội xâm nhập vào các em nếu không có sự quản lí tốt của nhà trường – gia đìnhxãã̃ hội.
Vậy làm thế nào để hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các em học
sinh,tôi có một số ý kiến về các biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho các em như
sau .
III- Một số biện pháp thực hiện:
* Giáo dục kĩ năng sống không hình thành trong “ngày một – ngày hai”
mà phải có cả quá trình nhận thức – hình thành thái độ – thay đổi hành vi. Vì

vậy người giáo dục cần kiên trì chờ đợi và tổ chức các hoạt động liên tục để học
sinh duy trì hành vi mới và có thói quen mới, tạo động lực cho học sinh điều
chỉnh hoặc thay đổi giá trịị̣, thái độ và những hành vi trước kia.
Dù là giáo dục kĩ năng sống nào thì cũã̃ng được thực hiện qua 4 bước:
1/ Khám phá: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đãã̃ biết gì về
những khái niệm, kĩ năng, kiến thức, ... sẽ được học. Giúp giáo viên đánh giá,
xác địị̣nh thực trạng (kiến thức, kĩ năng, ... ) của học sinh trước khi giới thiệu vấn
đề mới.
Ở bước này giáo viên đóng vai tròò̀ người lập kế hoạch, khởi động, đặt câu hỏi,
nêu vấn đề ; học sinh cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thông tin, ghi chép.
Một số kĩ thuật dạy học chính được vận dụng như: động nãã̃o, phân loại, thảo
luận, tròò̀ chơi, đặt câu hỏi, ...
2/ Kết nối: Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học và kết nối chúng với các
vấn đề đãã̃ chia sẻ ở bước 1. Giáo viên giới thiệu kiến thức và kĩ năng sống mới,
kiểm tra xem kiến thức và kĩ năng mới đãã̃ được cung cấp toàn diện và chính xác
chưa. Ở bước này, giáo viên là người hướng dẫn, học sinh là người phản hồi,
trình bày ý kiến, đặt câu hỏi, trả lời. Một số kĩ thuật dạy học chính được vận
dụng như: chia nhóm, thảo luận, trình bày, đóng vai, các phương tiện khác
(chiếu phim, băng, đĩa, ...).
3/ Thực hành – luyện tập: Giáo viên thiết kế hoạt động mà theo đó yêu
cầu học sinh phải sử dụng kiến thức và kĩ năng mới. Học sinh làm việc theo
nhóm, cặp hoặc cá nhân. Giáo viên giám sát mọi hoạt động và điều chỉnh khi
cần thiết. Giáo viên khuyến khích học sinh thể hiện những điều các em suy nghĩ
hoặc mới lĩnh hội. Ở bước này, giáo viên là người hướng dẫn, người hỗ trợ ; học
sinh là người thực hiện, người khám phá. Một số kĩ thuật dạy học chính được
vận dụng như: đóng kịị̣ch ngắn, viết bài, hỏi – đáp, chia nhóm thảo luận, tròò̀
chơi...
4/ Vận dụng: Tạo cơ hội cho học sinh tích hợp, mở rộng và vận dụng kiến
thức, kĩ năng có được vào tình huống mới. Ở bước này, giáo viên có thể đánh
giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên là người hướng dẫn, đánh giá, học

sinh là người lập kế hoạch, sáng tạo, người giải quyết vấn đề, người trình bày và
5


người đánh giá. Một số kĩ thuật dạy học được vận dụng như : dạy học hợp tác,
làm việc nhóm, trình bày cá nhân, dạy học dự án ...
* Người giáo viên phải nghiên cứu kĩ năng sống cần rèn luyện qua từng
bài dạy cho học sinh , xác địị̣nh rõ nhiệm vụ của môn học và nhiệm vụ giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh trong môn học .
Ví dụ như dạy học sinh học Tiếng Việt mà cụ thể qua phân môn Tập làm
văn là giúp cho các em nói viết lưu loát, học sinh phát triển vốn từ ngữ,bồi
dưỡng cảm xúc , tình cảm lành mạnh,trong sáng, khả năng lựa chọn sắp xếp ý rõ
ràng, rèn khả năng tư duy trí tưởng tượng phong phú. Qua đó vốn sống của các
em được tăng lên , giúp các em tự tin , có khả năng ứng xử linh hoạt trong cuộc
sống.
* Giáo viên phải nghiên cứu mục tiêu cần đạt của giờ học , chú trọng cung
cấp kĩ năng sống phù hợp với nội dung bài dạy, cụ thể là việc chuẩn bịị̣ giáo án
có lồng ghép cẩn thận . Trong quá trình dạy lồng ghép KNS cho học sinh thông
qua các môn học cần phải khơi gợi và phát huy sự tham gia của các em bên cạnh
sự hướng dẫn của giáo viên. Tuyệt đối không được phê bình hay đánh giá các
em khi các em làm gì đó chưa tốt. Bởi nếu vậy sẽ làm mất sự chủ động, tự tin và
hòò̀a nhập cùng bạn bè vì ở lứa tuổi này các em rất muốn thể hiện mình.
Ví dụ: như khi dạy đạo đức ở lớp 2, cụ thể nhất là ở tiết thứ 2 của mỗi
bài , giáo dục cho các em kĩ năng sống như tính thật thà ; biết giúp đỡ người tàn
tật người già; biết bảo vệ trường lớp sạch đẹp; đi học đều đúng giờ …
* Trong quá trình dạy lồng ghép kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học
thông qua các môn học cần phải khơi gợi và phát huy sự tham gia của các em
bên cạnh sự hướng dẫn của giáo viên. Tuyệt đối không nên áp dụng ý kiến hay
suy nghĩ chủ quan của giáo viên. Tuyệt đối không được phê bình hay đánh giá
khi các em làm gì đó chưa tốt. Bởi nếu vậy sẽ làm mất sự chủ động, tự tin và

hoà nhập cùng bạn bè vì ở lứa tuổi này các em rất muốn thể hiện mình.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, tôi tìm nhiều biện pháp rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh thông qua các tiết dạy, các môn học, những giờ sinh
hoạt nhằm đem lại hiệu quả cao. Để thực hiện tốt việc rèn luyện các kĩ năng
sống, đem lại kết quả cao tôi nhận thấy cần phải áp dụng một số biện pháp sau:
Biện pháp 1 : Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh
Đầu tiên, sau khi tôi nhận lớp, để tạo sự gần gũã̃i và gắn kết giữa học sinh
và giáo viên chủ nhiệm, tôi sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu
về bản thân, động viên khuyến khích các em chia sẻ với nhau về những sở thích,
ước mơ tương lai cũã̃ng như mong muốn của tôi với các em. Đây là hoạt động
giúp cô tròò̀ chúng tôi hiểu nhau, đồng thời tôi muốn tạo một môi trường học tập
thân thiện - Nơi " Trường học thật sự trở thành ngôi nhà thứ hai của các em,
cô giáo là người mẹ thứ 2 của các em". Đây cũã̃ng là một điều kiện theo tôi là
6


rất quan trọng để phát triển khả năng giao tiếp của học sinh. Bởi học sinh không
thể mạnh dạn, tự tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gòò̀ bó và áp đặt.
Tiếp theo trong tuần đầu tôi cho học sinh tự do lựa chọn vịị̣ trí ngồi của
mình để qua đó phần nào nắm được đặc điểm, tính cách của các em: mạnh dạn
hay nhút nhát, thụ động, thích thể hiện hay lãã̃ng mạn...Và tiếp tục qua những
tuần học sau, tôi chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử
chỉ, hành vi tại vịị̣ trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp.
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ lúc
nào, giờ học nào. Để việc rèn luyện diễn ra một cách thường xuyên và đạt hiệu
quả cao tôi tiếp tục:
Biện pháp 2: Rèn kỹ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các
môn học
Sau đây là những bước chuẩn bịị̣ đầu tiên của tôi. Để giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh có hiệu quả tôi vận dụng vào các môn học, tiết học, nhất là

các môn như: Tiếng Việt, Đạo đức; Tự nhiên và xãã̃ hội; An toàn giao thông ....
a) Giáo dục KNS trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học nói chung ở Lớp 2
nói riêng có nhiệm vụ hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng
Việt ( nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt
động của lứa tuổi. Thông qua hoạt động học tập môn Tiếng Việt góp phần rèn
luyện các thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết về tự nhiên và xãã̃ hội và
con người. Do vậy, CT- ND dạy học môn Tiếng Việt chứa đựng nhiều nội dung
liên quan đến KNS và có khả năng tích hợp giáo dục KNS rất cao.
KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn Tiếng Việt là KN giao tiếp, sau đó
là KN nhận thức, bao gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết
địị̣nh, …Trong SGK Tiếng Việt, có nhiều bài học mà tên gọi của nó đãã̃ nói rõ
mục tiêu giáo dục KN giao tiếp xãã̃ hội, như: Viết tự thuật, Lập danh sách HS,
Lập thời gian biểu, Viết thiếp chúc Tết, Viết nhắn tin,… Chương trình môn
Tiếng Việt chú trọng rèn luyện KN nhận thức cho HS thông qua một chương
trình mang tính tích hợp: Tích hợp ở đơn vịị̣ kiến thức mới với những kiến thức
và KN đãã̃ học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm. Khả năng giáo dục KNS của
môn Tiếng Việt không chỉ thể hiện ở nội dung môn học mà còò̀n được thể hiện
qua PPDH của giáo viên, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp
dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như: Thực hành giao
tiếp, tròò̀ chơi học tập, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
…HS có cơ hội rèn luyện nhiều KNS cần thiết.
* Việc giáo dục KNS cho HS có thể thực hiện bất cứ giờ học nào.
Ví dụ : Bài tập đọc “ Có công mài sắt có ngày nên kim” Tuần 1
- Các KNS cơ bản được giáo dục:

7


+Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu khuyết
điểm của mình để tự điều chỉnh)

+ Lắng nghe tích cực
+ kiên địị̣nh
+ Đặt mục tiêu ( biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện)
- Các PP- KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Động nãã̃o
+ Trình bày 1 phút
+ Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá
nhân, phản hồi tích cực.
Các kĩ năng được phát triển từ dễ đến khó. Sau bài học giới thiệu bản thân
là những bài học như khám phá bản thân, tư duy hiệu quả và đặc biệt kĩ năng
làm việc đồng đội. Tôi luôn tạo không khí thân thiện, áp dụng việc đổi mới
phương pháp tạo điều kiện cho các em mạnh dạn, tự lập, tự khẳng địị̣nh và phát
huy mình hơn qua việc học nhóm.
Hay khi dạy bài: "Cảm ơn, xin lỗi " phân môn Tập làm văn tôi cho
học sinh chuẩn bịị̣ những hộp thư: Cảm ơn, xin lỗi và tổng kết lại vào cuối tiết.
Em nào nhận được nhiều lời cảm ơn nhất sẽ được tuyên dương. Không những
vậy tôi tổ chức cho các em trao đổi:
- Em nói lời cảm ơn, xin lỗi khi nào?
- Bạn đãã̃ cảm ơn em về điều gì? Em cảm thấy như thế nào khi được bạn
cảm ơn, xin lỗi?... qua đó các em sẽ bộc lộ những suy nghĩ của mình.
Rèn kĩ năng sống có hiệu quả còò̀n được tôi vận dụng khá nhiều trong
trong các môn học thông qua xử lí tình huống hay các tròò̀ chơi học tập có nội
dung gần gũã̃i với cuộc sống hằng ngày của các em.
b) Như trong môn Tự nhiên: Giai đoạn lớp 1, 2, 3 là một môn học giúp
HS có một kiến thức cơ bản ban đầu về con người và sức khỏe, về một sự vật
hiện tượng đơn giản trong TN- XH; chú trọng đến việc hình thành và phát triển
các KN trong học tập như quan sát, nêu nhận xét, thắc mắc… Vì vậy, môn TNXH ở Tiểu học nói chung là một trong những môn học phù hợp để GV có thể
giáo dục KNS cho các em HS.
- Các KNS chủ yếu trong môn TN- XH :
+ KN tự nhận thức: Tự nhìn nhận đánh giá về bản thân để xác địị̣nh được

mặt mạnh, mặt yếu của bản thân; biết vịị̣ trí của mình trong các mối quan hệ ở
nhà, ở trường, ở cộng đồng.
+ KN tự phục vụ và tự bảo vệ: Biết cách tự phục vụ mình ( rửa mặt, đánh
răng, tắm, tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe…)
8


+ KN ra quyết địị̣nh: Nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe của bản
thân; để ứng xử đúng phù hợp trong GĐ, NT và XH.
+ KN kiên địị̣nh và KN từ chối: Kiên quyết giữ vững lập trường và nói lời
từ chối trước những lời rủ rê của bạn bè và người xấu.
+ KN làm chủ bản thân: Biết đảm nhận trách nhiệm.
+ KN giao tiếp: Tự tin khi giao tiếp; lắng nghe tích cực; phản hồi xây
dựng; bày tỏ sự thông cảm, chia sẻ- giúp đỡ bạn bè, những người có hoàn cảnh
khó khăn.
+ KN hợp tác: Khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết,
biết chung sức làm việc có hiệu quả.
+ KN tư duy phê phán: Biết phê phán đánh giá các ý kiến, hành động, lời
nói, việc làm, các hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.
+ KN tìm kiếm và ứng sử thông tin: Biết tìm kiếm và xử lí thông tin để
giải quyết vấn đề trên cơ sở vận dụng tư duy phê phán và sáng tạo.
Tóm lại: Dạy KNS trong môn TN- XH các em làm việc tích cực, vui vẻ,
tự mỗi em nói được tiếng nói, suy nghĩ của mình với bạn bè, với thầy cô một
cách tự tin mạnh dạn. Việc rèn luyện các kĩ năng này đãã̃ tạo ra được thói quen
tốt cho bản thân mỗi em, các em tham gia một cách chủ động, tích cực vào quá
trình học tập, tạo điều kiện cho các em chia sẻ những kinh nghiệm, ý kiến hay
để giải quyết một vấn đề nào đó.
Hiệu quả đào tạo kĩ năng sống không đong, đo, đếm được bằng những con
số chính xác nhưng được thể hiện bằng những biểu hiện cụ thể: các em có ý
thức, thái độ khác với mọi người trong gia đình; luôn hoà đồng với bạn bè; tự tin

khi nói năng ... đó chính là hiệu quả từ giáo dục kĩ năng sống. Việc học sinh:
sinh hoạt theo nhóm tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp các em cải thiện
hành vi giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn ra thường xuyên. Các em
trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, lao động trở nên sôi động
hơn. Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp các em học sinh hưng phấn hơn trong
học tập và tạo nên cách ứng xử hợp lý trong mọi tình huống. Khi sinh hoạt
nhóm, tôi luôn đưa ra nhiều tình huống tạo sự phát triển tư duy cho các em. Đó
cũã̃ng là cách tạo sự gần gũã̃i giữa các em với nhau.
Ngoài ra tôi chú ý rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kĩ năng
phòò̀ng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác qua các môn học: Ai
cũã̃ng biết rằng sức khỏe là tài sản vô cùng quý báu của mỗi con người. Học tập
tốt, đạo đức tốt là những điều học sinh phải đạt được thì rèn luyện sức khỏe tốt
cho học sinh là điều phải được đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, có được một sức
khỏe tốt và bảo vệ được nó thì thật không dễ. Dù vậy không có nghĩa là không
làm được, nhiều khi sức khỏe của các em phụ thuộc vào những điều rất giản dịị̣.
Đó chính là giáo dục một lối sống khoa học. Tôi rèn luyện sức khoẻ cho các em
qua các tiết học trên lớp như:
9


Ở môn Tự nhiên và xã hội “ Bài 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt.
Ở bài này các KNS cần được giáo dục: KN ra quyết địị̣nh nên và không nên làm
gì để xương và cơ phát triển tốt; KN làm chủ bản thân: đảm bảo trách nhiệm
thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt ” “ Bài 6: Tiêu hóa thức
ăn. ở bài này các KN cần giáo dục là: KN ra quyết địị̣nh, KN tư duy phê phán,
KN làm chủ bản thân”…
c) Giáo dục KNS trong môn Đạo đức ở Tiểu học nói chung ở lớp 2 nói
riêng: Khả năng giáo dục KNS của môn Đạo đức không những thể hiện ở nội
dung môn học mà còò̀n được thể hiện ở PP dạy học đặc trưng của môn học. Đế
các chuẩn mực đạo đức, phát luật xãã̃ hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và

thói quen của HS, PP dạy môn Đạo đức đãã̃ được đổi mới theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Qua các tiết học giáo dục HS thông
qua các HĐ học tập phong phú, đa dạng như: Kể chuyện theo tranh, quan sát
tranh ảnh, tiểu phẩm, tròò̀ chơi…
Ở môn Đạo đức giáo dục học sinh KNS là:
+ KN giao tiếp ( chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, gọi điện và nhận điện thoại...).
+ KN tự nhận thức( biết xác địị̣nh và đánh giá bản thân …). Tự nhận thức
là một KNS rất cơ bản của con người, là nền tảng để con người giao tiếp, ứng xử
phù hợp và hiệu quả với người khác.
+ KN xác địị̣nh giá trịị̣ (có tình cảm và niềm tin vào các chuẩn mực hành vi
đạo đức đãã̃ học ).
+ KN ra quyết địị̣nh và giải quyết vấn đề ( bước đầu biết lựa chọn và thực
hiện- xử lí tình huống đạo đức đơn giản).
+ KN tư duy phê phán.
+ KN từ chối ( biết cách từ chối khi bịị̣ rủ rê, lôi kéo làm những điều sai
trái).
+ KN hợp tác ( biết hợp tác với các bạn xung quanh để giải quyết một vấn
đề gì đó mà một mình không thể giải quyết được ).
+ KN đặt mục tiêu.
+ KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các vấn đề, hiện tượng trong đời sống
thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đãã̃ học.
Các KNS trên được chuyển tải trong quá trình dạy học các bài đạo đức cụ
thể như bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14.
Ví dụ: Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ . Các KNS cần giáo dục là:
KN quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ, KN lập kế hoạch để học tập
và sinh hoạt đúng giờ, KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt ….
* Ngoài ra để các em có kĩ năng phòò̀ng chống tai nạn giao thông, đuối
nước và các thương tích khác tôi đãã̃ giáo dục các em thông qua các tiết: An toàn
10



giao thông, dạy KNS trong môn Tự nhiên và xãã̃ hội giáo viên hướng dẫn các em
biết phòò̀ng chống tai nạn giao thông và các thương tích khác bằng cách đưa ra
những tình huống cho các em xử lí. Chẳng hạn :
- Khi đi qua ngãã̃ tư có đèn tín hiệu gặp đèn đỏ người và xe phải như thế
nào? Khi nào thì người và xe mới được phép đi?
- Trẻ em dưới 8 tuổi phải đi cùng với ai khi đi trên đường phố và khi qua
đường? Đi bộ qua đường em phải đi ở đâu? Khi đi bộ em đi ở đâu? Nếu đường
không có vỉa hè thì thế nào? Em có nên chơi đùa trên đưòò̀ng phố không?
- Có leo trèo qua dãã̃i phân cách và chơi gần dãã̃i phân cách không? Vì sao?
Việc chơi gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào?
- Khi ngồi trên xe máy em phải như thế nào? Em hãã̃y nêu cách đội mũã̃ bảo
hiểm? Nêu sự cần thiết phải đội mũã̃ bảo hiểm?
- Các em đãã̃ nhìn thấy tai nạn trên đường chưa? Theo các em vì sao tai
nạn xảy ra?
- Giáo dục cho các em tránh các tai nạn trên đường: không được chạy lao
ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thòò̀ tay, chân, đầu ra
ngoài khi đi trên tàu, xe, ghe, đòò̀ ...
Như vậy, các em có thể tự lập, xử lí được những vấn đề đơn giản khi gặp
phải.
* Ở bài: "An toàn khi ở nhà " môn Tự nhiên và xãã̃ hội: các em được
đóng vai xử lí tình huống khi có tai nạn khi ở nhà như: Cầm dao nhọn cắt quả bịị̣
chảy máu, hay trông em giúp mẹ nhưng em đến gần bếp lửa... Các nhóm sẽ thảo
luận nhóm sau đó lên thể hiện, những em còò̀n lại quan sát và có nhận xét đối với
những tình huống mà các bạn mình vừa xử lí để rút ra kĩ năng cấp cứu khi có
những trường hợp xấu xảy ra.
Một điều nữa theo tôi cũã̃ng khá quan trọng là kĩ năng ứng xử có văn hoá
cũã̃ng là lối sống lành mạnh mà các em cần phải được giáo dục. Vì thế, tôi tiếp
tục:
Biện pháp 3: Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua các tiết sinh hoạt

lớp, hoạt động giáo dục- vui chơi:
Ngay những ngày đầu tiên khi các em vào lớp học , tôi đãã̃ phát động các
phong trào: "Nói lời hay làm việc tốt" qua cách ứng xử lễ phép như biết đi thưa
về trình, chào hỏi những người lớn tuổi, biết xin lỗi khi có khuyết điểm, cám ơn
khi được tặng quà, vui vẻ hoà nhãã̃ với bạn bè, thầy cô và được tổng kết vào các
tiết sinh hoạt lớp cuối mỗi tuần. Tôi học cách lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân,
và dùng lời lẽ mềm mỏng bằng những tình cảm, cử chỉ yêu thương của mình khi
yêu cầu điều gì đó với học sinh. Tránh hành hung, nói nặng lời để các em bớt đi
tính hung hăng đối với những học sinh nghịị̣ch ngợm, mắc lỗi.
11


Để rèn kĩ năng sống có hiệu quả tôi còò̀n vận dụng thông qua các hoạt
động ngoài giờ học. Đó là qua các buổi học ngoại khóa của trường, lớp: Nhà
trường tổ chức tuyên truyền, vận động tham gia qua các mô hình: diễn tiểu phẩm
trong đêm văn nghệ cho học sinh tham gia; tuyên truyền bằng hình thức trực
quan sinh động qua tranh ảnh, sách báo và tổ chức triển lãã̃m ngay tại phòò̀ng
truyền thống trường. Xây dựng nhiều mô hình thiết thực và hữu ích như mô hình
câu lạc bộ: Vì bạn bè quanh ta, mô hình phòò̀ng chống tệ nạn xãã̃ hội, bạn giúp bạn
nghèo vượt khó,... Tất cả đều gắn với nội dung phòò̀ng chống tệ nạn xãã̃ hội trong
học sinh. Các mô hình này được tuyên truyền đến từng học sinh giúp các em
hiểu rõ về những tác hại và cách phòò̀ng chống. Phải phòò̀ng ngừa, ngăn chặn
những tệ nạn xãã̃ hội trong học sinh là điều ai cũã̃ng nhận thấy được, nhưng vấn đề
là ở sự quyết tâm cao, là các biện pháp thiết thực, cụ thể và hiệu quả từ trong
mỗi gia đình, mỗi nhà trường và rộng ra hơn nữa là ý thức trách nhiệm của toàn
xãã̃ hội. Gia đình, nhà trường, xãã̃ hội hãã̃y cùng nhau góp sức để các em vững tin
hơn trong cuộc sống.
Như vậy bằng nhiều hình thức khác nhau, tôi luôn rèn cho học sinh
những kĩ năng cơ bản có hiệu quả, thể hiện rõ nét ở sự tiến bộ của học sinh trong
nhận thức, trong cư xử, đối xử tốt với bạn bè, người lớn và linh hoạt xử lí trong

mọi trường hợp. Một điều không thể thiếu để tạo sự hưng phấn, vui vẻ, phấn
khởi, giúp các em có ý thức cao trong việc rèn luyện các kĩ năng tôi luôn chú ý
biện pháp tiếp theo:
Biện pháp 4: Động viên khen thưởng
Để động viên, khuyến khích học sinh thực hiện tốt việc rèn luyện các kĩ
năng, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học tôi đưa ra kế hoạch rèn luyện
cho các em lớp tôi phụ trách. Trao đổi với hội phụ huynh cùng phối hợp và dành
một khoảng riêng để khen thưởng kịị̣p thời động viên các em, để tạo cho các em
có một động cơ tốt trong việc duy trì thực hiện. Tôi theo dõi hằng ngày các em
có biểu hiện tốt tôi ghi vào sổ, trong tiết sinh hoạt cuối tuần cho các em bình
chọn những bạn thực hiện tốt sẽ được một bông hoa điểm mười.
Mỗi học kỳ tôi tổng kết 2 lần (năm 4 kì) để khen thưởng những em đãã̃ đạt
nhiều hoa điểm mười bằng những phần quà nhỏ như là nhãã̃n vở, ngòò̀i bút, bọc
bóng... Các em rất vui và hãã̃nh diện khi được tặng những bông hoa điểm tốt và
những món quà của cô giáo tặng. Vì thế, các em không ngừng thi đua cố gắng
thực hiện tốt để được nhận những bông hoa điểm mười mà cô giáo thưởng. Đây
là một hình thức động viên về tinh thần rất giá trịị̣ và hiệu quả. Các em sẽ nhanh
nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, tự tin hơn trong
cuộc sống.
IV -Kết quả thực hiện
Qua thực tế giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, tôi thấy học sinh đãã̃ có sự
chuyển biến như tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe, tự nhận thức được bản thân,
biết thể hiện sự cảm thông, tham gia học tập hào hứng, tích cực hơn, ...
12


Đặc biệt, các em có cố gắng vươn lên trong học tập, số học sinh có tiến bộ
tăng lên rõ rệt.
Qua việc thực hiện các biện pháp trên, học kì 1 và nửa đầu học kì 2 tôi
thấy các em có tiến bộ rõ rệt. Đa số, các em đều có ý thức tốt trong việc rèn

luyện các kĩ năng, được thể hiện rõ qua: Việc sinh hoạt hằng ngày trên lớp, trong
nhiều nghi thức lời nói, các em biết vận dụng những lời nói thân thiện vào thực
tế, những lời chào, cảm ơn hay xin lỗi... đãã̃ trở thành thói quen, được các em vận
dụng hằng ngày. Học kì I lớp tôi được xếp vịị̣ thứ nhất dẫn đầu khối, phụ huynh
học sinh rất vui mừng phấn khởi với kết quả này của lớp. Kết quả cụ thể là:
Giáo dục KNS trong môn Tiếng Việt HS hình thành và phát triển kĩ năng
sử dụng Tiếng việt ( nghe, nói, đọc, viết ) 30 em = 100%. Giáo dục KNS để các
em học tập và giao tiếp tốt, HS trong lớp tôi hiện nay không còò̀n em nào chưa
biết đọc thông viết thạo, các em phát triển lời nói, trình bày bài trôi chảy, nói
năng mạch lạt- rõ ràng, tự nhận thức về bản thân, biết nói lời cảm ơn khi nhận
quà, xin lỗi khi bịị̣ mắc lỗi...
Giáo dục KNS được dạy ở môn Tự nhiên và xãã̃ hội các em có khả năng
tự nhận thức, tự nhìn nhận đánh giá về bản thân, biết cách tự phục vụ mình, biết
bảo vệ sức khoẻ bản thân, biết phê phán đánh giá các ý kiến, biết chia sẻ trách
nhiệm với bạn bè - người thân, trong giờ học các em làm việc rất tích cực, tự tin,
chủ động lĩnh hội các kiến thức và kĩ năng cần đạt cụ thể là trong lớp có 30 em
= 100% các em thực hiện tốt .
Giáo dục KNS ở môn Đạo đức qua các tiết học học sinh hoạt động học
tập rất tích cực, các em biết giao tiếp với những người xung quanh, biết đi thì
chào về thì hỏi, biết cách từ chối khi bịị̣ rủ rê: cụ thể là 30 em = 100% HS thực
hiện tốt các chuẩn mực đạo đức tốt.
Ngoài ra giáo dục KNS còò̀n được dạy lồng ghép vào tiết sinh hoạt chủ
điểm, trong các tiết học các em hoạt động sôi nổi, ham hoạt động học tâp, vui
chơi, học mà chơi - chơi mà học.
PHẦN III: KẾT KUẬN, KIẾN NGHỊ
1- Kết luận:
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của
xãã̃ hội, các em không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còò̀n phải được tôi luyện
những kĩ năng sống qua đó tạo cho các em một môi trường lành mạnh, an toàn,
tích cực, vui vẻ .Việc giáo dục kĩ năng sống ngay từ lớp nhỏ sẽ rút ngắn thời

gian để trang bịị̣ cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trịị̣ sống để làm hành
trang bước vào đời. Chính vì vậy, các thầy cô giáo Tiểu học luôn giữ vai tròò̀ vô
cùng quan trọng. Vì thế theo tôi để làm tốt việc rèn kĩ năng sống cho học sinh,
mỗi thầy cô giáo cần phải:
13


- Xác địị̣nh rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học
sinh.
- Nắm vững những đặc trưng về phương pháp và hình thức tổ chức dạy
các kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động khác.
- Tập trung vào việc đầu tư sọan giảng, lồng ghép kĩ năng sống vào các
môn học. Luôn tạo mọi điều kiện để các em có thể bày tỏ, thể hiện mình, tham
gia tốt các buổi hoạt động ngoại khóa của trường, lớp.
- Điều quan trọng là mỗi thầy cô giáo phải rèn cho mình tác phong sinh
hoạt chuẩn mực, phải hết lòò̀ng thương yêu, gần gũã̃i với học sinh.
Sống, học tập, lao động là những vấn đề thiết yếu mà tôi luôn ươm mầm
cho thế hệ trẻ. Bởi trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là
lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, là nhân tố để cây đời
mãã̃i mãã̃i xanh tươi. Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, bồi dưỡng trẻ em trở
thành công dân tốt của đất nước là một công việc vô cùng quan trọng mà mỗi
giáo viên chúng tôi phải cùng có trách nhiệm.
Việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh luôn được xem là chức năng,
nhiệm vụ thường xuyên của đội ngũã̃ giáo viên từ nhiều năm nay. Tuy nhiên việc
rèn luyện cho các em học sinh vẫn còò̀n thiếu những biện pháp cụ thể. Hưởng
ứng cuộc vận động về chủ đề năm học, qua các buổi tập huấn về việc rèn luyện
kĩ năng sống cho học sinh của phòò̀ng giáo dục, của trường bản thân tôi đãã̃ cố
gắng áp dụng những kinh nghiệm, sáng tạo thêm những phương pháp mới nhằm
nâng cao nhiều kĩ năng sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục ở nhà
trường, giáo dục và xây dựng cho các em có năng lực tốt, lối sống lành mạnh để

các em có thể tự lập, tự tin hơn trong cuộc sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc
cho các em, gia đình và xãã̃ hội. Giáo dục KNS được dạy lồng ghép ở tất cả các
môn học trên lớp cho nên các em đãã̃ phát huy cùng lúc rất nhiều kĩ năng sống để
có thể vận dụng vào đời sống như là: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác địị̣nh giá
trịị̣. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc, kĩ năng tìm kiểm sự hỗ trợ, kĩ năng lắng nghe, kĩ
năng thương lượng... nhất là kĩ năng giao tiếp đó là các em có thể bày tỏ ý kiến
của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách
phù hợp với hoàn cảnh và văn hoá, đồng thời biết lắng nghe người khác nói.
Trên đây, là một số biện pháp nhỏ rèn KNS cho học sinh lớp 2 mà tôi đãã̃
áp dụng, chuyển tải trong quá trình dạy học các môn học và đãã̃ đem lại hiệu quả
trong các tiết dạy. Và có thể nói KNS chính là nhịị̣p cầu giúp con người biến kiến
thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. KNS thúc đẩy sự
phát triển cá nhân, KNS còò̀n góp phần thúc đẩy sự phát triển của xãã̃ hôi, giúp
ngăn ngừa các vấn đề xãã̃ hội và bảo vệ quyền con người. Nếu thiếu KNS của cá
nhân là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề trong xãã̃ hội. Mà Đảng ta đãã̃
xác địị̣nh con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xãã̃ hội.
Giáo dục KNS trong trường Tiểu học là việc làm không thể thiếu được mà mỗi
GV phải thường xuyên làm nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy.
14


2. Kiến nghị:
- Đối với Nhà trường, nên tạo điều kiện cho các em học sinh được học
ngoại khóa nhiều hơn, để các em có nhiều cơ hội thể hiện kĩ năng sống.
- Đề nghịị̣ Phòò̀ng GD và Sở GD – ĐT hằng năm phải tổ chức các chuyên
đề bồi dưỡng, hướng dẫn GV chúng tôi được tiếp thu các Chuyên đề rèn kĩ năng
sống cho HS./.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 12 tháng 4 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung
của người khác
Người viết

Phạm Thị Nghĩa

15



×