Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ôn tập cơ sở lý thuyết hàn dành cho SV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.52 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐH KTKT CÔNG
NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tên học phần: Cơ sở lý thuyết hàn
Thời gian làm bài: phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Mã học phần:
- Số tín chỉ (hoặc đvht):
Mã đề thi
1325
Lớp: …………………………………………….
Họ, tên thí sinh 1:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Họ, tên thí sinh 2:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Chiều rộng B của mối hàn giáp mối khi hàn hồ quang tay với que hàn đường kính 4 mm
là?
A. B = 16 - 20 mm.
B. B = 12 - 16 mm.
C. B = 8 - 12 mm.
D. B = 6 - 8 mm.
Câu 2: Bình chứa khí khi hàn khí được chế tạo theo công nghệ hàn nào?
A. Hàn khí.
B. Hàn tự động và bán tự động.
C. Hàn hồ quang tay.
D. Hàn điện tiếp xúc.
Câu 3: Khi bồn bể chứa, ống dẫn đang chịu áp lực thi
A. Không được tháo bỏ chúng
B. Có thể hàn và cắt bằng khí
C. Không được di chuyển chúng


D. Không được hàn và cắt bằng khí
Câu 4: Công nghệ hàn khí sử dụng các chất nào sau đây ?
A. HCl, Cl, N, F.
B. O2, C2H2, C4H4.H2 C. CO, CO2, SO2.
D. NO, H2O.
Câu 5: Công nghệ hàn nào sau đây không sử dụng khí bảo vệ khi hàn?
A. Hàn MAG.
B. Hàn MIG
C. Hàn điện tiếp xúc. D. Hàn TIG.
Câu 6: Đâu là bản chất của hàn tiếp xúc đường gián đoạn?
A. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục và liên tục có dòng điện chạy qua.
B. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục và không cho dòng điện chạy qua.
C. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục thỉnh thoảng có dòng điện chạy qua.
D. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục.
Câu 7: Để hợp kim hóa mối hàn người ta đưa nguyên tố hơp kim vào thông qua?
A. Máy hàn.
B. Dây hàn
C. Kìm hàn.
D. Khí hàn
Câu 8: Vật liệu nào sau đây có tính hàn kém nhất:
A. Thép CT5
B. Thép C45Ni15Cr20Mo4
C. Thép C45
D. Thép C45Ni5Cr10Mo
Câu 9: Đâu là vật liệu hàn
A. Ca
B. CaO
C. CaCO3
D. CaC2
Câu 10: C2H2 công nghiệp nén tối đa trong bình chứa là bao nhiêu ?

A. 9 at
B. 39 at.
C. 19 at.
D. 29 at
Câu 11: Đâu là bản chất của hàn tiếp xúc đường liên tục?
A. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục.
B. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục thỉnh thoảng có dòng điện chạy qua.
C. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục và liên tục có dòng điện chạy qua.
D. Điện cực quay, chi tiết dịch chuyển liên tục và không cho dòng điện chạy qua.
Câu 12: Cụm từ nào chỉ phương pháp hàn:
A. Hàn khí
B. Hàn giáp mối
C. Hàn điện
D. Hàn phải
Câu 13: Tiết diện lớp hàn từ thứ 2 trở đi của mối hàn nhiều lớp tính theo công thức nào sau đây
là đúng?
A. Fn = (6  8)d
B. Fn = (8  12)d
C. Fn = (10  14)d D. Fn = (14  16)d
Câu 14: Kiểm tra khuyết tật mối hàn bằng tia X và tia  dựa vào khả năng :
A. Có thể xuyên qua kim loại của chung.
B. Khả năng oxi hóa của chúng.
C. Tạo ra nhiệt độ cao của chúng.
D. Truyền năng lượng của chúng.
Câu 15: Hình ảnh sau đây miêu tả thiết bị hàn nào?
Trang 1/12 - Mã đề thi 1325


A. Máy hàn tiếp xúc đường.
B. Máy hàn tiếp xúc giáp mối.

C. Máy hàn chồng.
D. Máy hàn tiếp xúc điểm.
Câu 16: Ý nào sau đây không phải là thông số của chế độ hàn?
A. Loại máy hàn.
B. Số lớp hàn.
C. Đường kính que hàn.
D. Dòng điện hàn.
Câu 17: Mối ghép nào sau đây có năng suất cao hơn?
A. mối ghép then.
B. Mối ghép ren.
C. Mối ghép đinh tán. D. Mối ghép hàn.
Câu 18: Đâu là tác dụng của lớp đồng mạ bên ngoài dây hàn thép?
A. Hợp kim hóa mối hàn
B. Tăng diện tích tiếp xúc khi hàn
C. Tạo khí bảo vệ mối hàn
D. Tiếp xúc điện tốt khi hàn
Câu 19: Chọn cường độ dòng điện nào để hàn sấp mối ghép giáp mối có chiều dày 6 mm
A. 176 A
B. 235 A
C. 250 A
D. 130 A
Câu 20: Để giảm ứng suất dư sau khi hàn thép thường được ủ với nhiệt độ:
A. Từ 5600 đến 6600C
B. Từ 4600 đến 5600C
C. Từ 7600 đến 8600C
D. Từ 3600 đến 4600C
Câu 21: Khi hàn nóng chảy mối hàn giáp mối chi tiết làm bằng thép hợp kim 30Cr2Ni5 ta nên
chọn que hàn nào?
A. Que hàn thép hợp kim 30Cr2Ni5
B. Que hàn thép các bon.

C. Que hàn đồng
D. Que hàn gang.
Câu 22: Đâu là yêu cầu chung của thuốc hàn?
A. Không độc hại.
B. Dễ I on hóa khi hàn.
C. I on hóa mạnh và dễ gây hồ quang
D. Rẻ tiền.
Câu 23: Để tăng năng suất khi hàn ta có thể dùng biện pháp nào sau đây?
A. Hàn hồ quang một chiều.
B. Hàn hồ quang 1 pha
C. Hàn hồ quang 3 pha.
D. Hàn hồ quang xoay chiều.
Câu 24: Vật liệu nào sau đây được dùng làm điện cực không nóng chảy nhiều nhất khi hàn?
A. Grafit.
B. W,.
C. Gốm.
D. C.
Câu 25: Hệ số PCM là gì?
A. Hệ số biến giòn của của que hàn.
B. Hệ số biến giòn của thuốc hàn.
C. Hệ số biến giòn của mối hàn.
D. Hệ số biến giòn của vùng ảnh hưởng nhiệt.
Câu 26: Đâu là yêu cầu chung của thuốc hàn?
A. Bảo vệ được kim loại lỏng của mối hàn. B. Dễ chế tạo.
C. Khó nóng chảy.
D. Nhẹ.
Câu 27: Theo cách phân loại dây hàn thì tên gọi nào dưới đây đúng?
A. Dây hàn dưới nước.
B. Dây hàn dưới thấp.
C. Dây hàn dưới lớp thuốc.

D. Dây hàn trên cao.
Trang 2/12 - Mã đề thi 1325


Câu 28: Chuyển động dao động ngang que hàn khi hàn hồ quang tay thực hiện nhằm mục đích
gì?
A. Duy trì hồ quang ổn định.
B. Tạo nên chiều dài mối hàn.
C. Tạo nên chiều rộng mối hàn.
D. Tạo nên chiều cao mối hàn.
Câu 29: Để phát hiện khuyết tật nứt tế vi và nằm bên trong của mối hàn người ta dùng :
A. Bằng âm thanh
B. Các phương pháp: siêu âm, từ tính, chụp X quang
C. Bằng kính lúp
D. Bằng mắt thường
Câu 30: Sau khi hàn gõ nhẹ đều và mau vào chung quanh mối hàn để:
A. Để mối hàn đẹp hơn.
B. Giảm ứng suất hàn.
C. Nhanh bong xỉ hàn.
D. Nhanh hợp kim hóa mối hàn.
Câu 31: Đâu là ưu điểm của hàn hồ quang xoay chiều so với hồ quang 1 chiều ?
A. Hồ quang ổn định.
B. Thiết bị hàn rẻ tiền.
C. Năng suất hàn cao.
D. Xỉ dễ bong.
Câu 32: Đâu là ưu điểm của hàn hồ quang xoay chiều so với hồ quang 1 chiều ?
A. Hồ quang không bị thổi lệch.
B. Tiết kiệm kim loại.
C. Dễ hàn.
D. Không chói mắt.

Câu 33: Máy hàn DC khi nối dây thuận cực âm của máy nối với bộ phận nào khi hàn?
A. Kìm hàn.
B. Cáp hàn.
C. Que hàn
D. Vật hàn.
Câu 34: Các biến dạng của mối hàn:
A. Biến dạng dọc, biến dạng ngang và biến dạng góc.
B. Biến dạng vênh, biến dạng góc và biến dạng ngang.
C. Biến dạng cong, biến dạng dọc và biến dạng ngang
D. Biến dạng xoắn, biến dạng góc và biến dạng dọc
Câu 35: Kích thước thuốc hàn trong khoảng?
A. 0,25 – 4 mm.
B. 2,5 – 4 mm.
C. 25 – 40 mm
D. 0,25 – 0,4 mm
Câu 36: Mỏ hàn bên là loại mỏ hàn nào sau đây?
A. Kiểu mỏ hàn kẹp.
B. Kiểu mỏ hàn nhựa.
C. Kiểu mỏ hàn vặn.
D. Kiểu mỏ hàn cút.
Câu 37: Cụm từ nào chỉ vật liệu hàn:
A. Khí hàn
B. Máy hàn
C. Dây dẫn khí hàn
D. Mỏ hàn
Câu 38: Bản chất hồ quang hàn là gì?
A. Hiện tượng phóng điện mạnh giữa 2 điện cực.
B. Hiện tượng dẫn điện trong môi trường lỏng.
C. Hiện tượng phóng điện mạnh qua môi trường khí ( đã bị ion hóa) giữa 2 điện cực.
D. Hiện tượng dẫn điện mạnh giữa 2 điện cực.

Câu 39: Trong chu trình hàn điện tiếp xúc giáp mối yếu tố nào sau đây xuất hiện đầu tiên?
A. Sự tăng dòng điện.
B. Điện áp.
C. Dòng điện.
D. Lực ép.
Câu 40: Hàn hồ quang MIG (Metal Inert Gas) là công nghệ hàn?
A. Hàn trong môi trường nước bảo vệ.
B. Hàn trong môi trường khí bảo vệ.
C. Hàn trong môi trường không khí.
D. Hàn trong môi trường khói bảo vệ.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------TRƯỜNG ĐH KTKT CÔNG
NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ

Mã học phần:
- Số tín chỉ (hoặc đvht):
Lớp: …………………………………………….

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tên học phần: Cơ sở lý thuyết hàn
Thời gian làm bài: phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
1326
Trang 3/12 - Mã đề thi 1325


Họ, tên thí sinh 1:..................................................................... Mã sinh viên: .............................

Họ, tên thí sinh 2:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Câu 144 : Vật liệu nào sau đây có tính hàn kém nhất
A. C45
B. CD90
C. CT 45
Câu 202: Mỏ hàn bên là loại mỏ hàn nào sau đây?

D. GX32-15

A. Kiểu mỏ hàn kẹp.
B. Kiểu mỏ hàn vặn.
C. Kiểu mỏ hàn nhựa.
D. Kiểu mỏ hàn cút.

Câu 3: Kiểu mối hàn giáp mối có vát mép hai bên sử dụng khi nào?
A. Hàn chi tiết có chiều dày từ 2 – 5 mm.
B. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≥ 5 mm.
C. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≤ 12 mm.
D. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≥ 12mm.
Câu 4: Khi hàn sấp mối hàn giáp mối có chiều dài ≤ 500 mm ta sử dụng phương pháp hàn nào?
A. Hàn liên tục từ đầu đến cuối đường hàn .
B. Hàn từ hai đầu đường hàn vào giữa.
C. Chia nhỏ thành nhiều đoạn để hàn.
D. Hàn từ giữa ra hai đầu.
Câu 5: Khi hàn sấp mối hàn giáp mối có chiều dài từ 500 – 1000 mm ta sử dụng phương pháp
hàn nào?
A. Hàn liên tục từ đầu đến cuối đường hàn .
B. Hàn từ hai đầu đường hàn vào giữa.
C. Chia nhỏ thành nhiều đoạn để hàn.
D. Hàn từ giữa ra hai đầu.

Câu 6: Đâu không phải là yêu cầu của lớp thuốc bọc que hàn:
A. Tạo khí bảo vệ mối hàn
B. Tạo môi trường Ion hóa tốt chất khí
C. Hợp kim hóa mối hàn
D. Bảo vệ lõi que hàn khỏi bị han gỉ.
Câu 7: Khi hàn hồ quang tay nhiều lớp ta cần làm gì sau đây?
A. Gõ xỉ sau mỗi lớp hàn.
B. Thay công nhân hàn.
C. Thay máy hàn.
D. Thay kiểu que hàn.
Câu 8: Kiểu mối hàn giáp mối có vát mép một bên sử dụng khi nào?
A. Hàn chi tiết có chiều dày từ 2 – 5 mm.
B. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≤ 12 mm.
C. Hàn chi tiết có chiều dày từ 5 - 12 mm.
D. Hàn chi tiết có chiều dày từ ≥ 12mm.
Câu 9: Khi hàn đứng chi tiết dày ta nên chọn phương pháp nào sau đây?
A. Hàn đứng từ trên xuống.
B. Hàn từ dưới lên.
C. Hàn phân đoạn từ trên xuống.
D. Hàn phân đoạn từ dưới lên nhưng hướng hàn từ trên xuống.
Câu 10: Máy hàn DC khi nối dây nghịch cực âm của máy nối với bộ phận nào khi hàn?
A. Kìm hàn.
B. Vật hàn.
C. Cáp hàn.
D. Que hàn.
Câu 11: Phương pháp hàn trái hay áp dụng để hàn?
A. Chi tiết có chiều dày < 2 mm.
B. Chi tiết có chiều dày ≥ 2 mm.
C. Chi tiết có chiều dày < 3 mm.
D. Chi tiết có chiều dày ≥ 3 mm.

Câu 12: Mỏ hàn khí có mấy đường dẫn khí?
A. 2 đường dẫn khí. B. 3 đường dẫn khí. C. 4 đường dẫn khí. D. 1 đường dẫn khí
Trang 4/12 - Mã đề thi 1325


Câu 13: Sau một thời gian điều chế a xê ty len trong bình thì khả năng phân hủy đất đèn bị
giảm mạnh vì lý do gì?
A. Trong nước đã có quá 20% Ca(OH)2.
B. Nước quá nguội.
C. Nước quá nhiều.
D. Đất đèn quá to.
Câu 14: Máy hàn DC khi nối dây thuận thường dùng để hàn?
A. Hàn thép..
B. Hàn đồng.
C. Vật mỏng.
D. Vật dày
Câu 15: Đâu là trình tự đúng các vùng của ngọn lửa hàn khí loại bình thường tính từ đầu mỏ
hàn?
A. Vùng hạt nhân, vùng hoàn nguyên ,vùng ô xi.
B. Vùng o xi, vùng hoàn nguyên ,vùng hạt nhân.
C. Vùng hoàn nguyên, vùng hoàn nguyên ,vùng ô xi.
D. Vùng hạt nhân,vùng ô xi. vùng hoàn nguyên.
Câu 16: Ứng suất và biến dạng hàn có ảnh hưởng đến :
A. Chất lượng và khả năng làm việc của kết cấu hàn.
B. Điều kiện làm việc của mối hàn.
C. Khả năng chịu va đập của mối hàn
D. Khả năng chịu cắt và kéo của mối hàn
Câu 17: Sử dụng vật liệu hàn nào khi hàn hồ quang tay:
A. Dây hàn.
B. Thuốc hàn.

C. Khí hàn.
D. Que hàn điện.
Câu 18: Mối ghép hàn điện tiếp xúc nằm trong phương pháp hàn nào?
A. Phương pháp hàn áp lực.
B. Phương pháp hàn hồ quang điện.
C. Phương pháp hàn cơ học.
D. Phương pháp hàn hơi.
Câu 19: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng kết tinh lại không hoàn toàn?
A. 5000C – 7000C
B. 9000C – 11000C
C. 7000C – 9000C
D. 1000C – 5000C
Câu 20: Để giảm ứng suất và biến dạng khi hàn các vật dày và các loại thép dễ bị tôi phải:
A. Tăng cường độ dòng điện.
B. Tăng công suất ngọn lửa.
C. Nung sơ bộ trước khi hàn.
D. Giảm kích thước que hàn
Câu 21: Máy hàn DC dùng bộ chỉnh lưu gì?
A. Đi ốt điện tử
B. Đèn sợi đốt.
C. Đèn điện tử.
D. Transistor
Câu 22: Đâu là thuốc hàn
A. NaCl
B. Na2 B4 O7
C. Na2 CO3
D. Na2 SO4
Câu 23: Để tránh xuất hiện vết nứt dọc của mối hàn thí phải:
A. Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn
B. Tăng tốc độ khi hàn

C. Làm nguội nhanh mối hàn
D. Gia nhiệt trước cho vật hàn, giữ nhiệt cho liên kết hàn để giảm tốc độ nguội
Câu 24: Để an toàn khi hàn hoặc cắt bằng hơi không dùng một bình điều chế axetylen cho từ:
A. 3 vị trí hàn cắt trở lên.
B. 5 vị trí hàn cắt trở lên.
C. 2 vị trí hàn cắt trở lên.
D. 4 vị trí hàn cắt trở lên.
Câu 25: Hồ quang hình thành khi hàn chia làm mấy giai đoạn?
A. 5 giai đoạn.
B. 3 giai đoạn.
C. 4 giai đoạn.
D. 2 giai đoạn.
Câu 26: Khi nào ta cần sử dụng bình điều chế C2H2?
A. Không có C2H2 có sẵn.
B. Không có que hàn.
C. Không có C4H4 có sẵn.
D. Không có đất đèn.
Câu 27: Để giảm ứng suất và biến dạng khi hàn vật dày hoặc thép dễ tôi ta cần:
A. Làm lạnh vật hàn
B. Nung nóng sơ bộ vật hàn
C. Làm nóng chảy vật hàn
D. Đem tôi vật hàn
Câu 28: Khi hàn cần nung kim loại chỗ hàn?
A. Tới 20000C
B. Tới trạng thái hàn. C. Tới 3000C.
D. Tới 10000C
Câu 29: Đâu là tỉ lệ khí o xi với khí cháy cho ta ngọn lửa hàn khí loại o xi hóa?
A. O2/C2H2 > 1,2 .
B. O2/C2H2 < 1,2.
C. O2/C2H2 = 1 - 1,2. D. O2/C2H2 = 0,9 - 1.

Câu 30: Để tránh ứng suất phẳng và ứng suất khối khi hàn người ta không nên:
Trang 5/12 - Mã đề thi 1325


A. Thiết kế các mối hàn góc có vát mép trên cùng chi tiết
B. Thiết kế các mối hàn giáp mối dài trên cùng chi tiết
C. Thiết kế các mối hàn tập trung hay giao nhau trên cùng chi tiết
D. Thiết kế các mối hàn khác nhau trên cùng chi tiết
Câu 31: Khí bảo vệ khi hàn hồ quang MAG (Metal Activ Gas) là khí nào?
A. Khí hoạt tính.
B. Khí trơ.
C. Khói thuốc hàn.
D. Không khí.
Câu 32: Sản xuất C2H2 công nghiệp theo phương pháp sau đây ?
A. Điều chế từ HCl.
B. Điều chế từ H2CO3.
C. Điều chế từ CH4.
D. Điều chế từ NH4Cl.
Câu 33: Khi môi trường làm việc có gió thổi mạnh thi công nghệ hàn nào dưới đây sẽ không hiệu

quả?
A. Hàn
dưới lớp thuốc
B. Hàn MIG, MAG
C. Hàn điện tiếp xúc
D. Hàn hồ quang tay
Câu 34: Tại sao dây hàn trong môi trường khí lại mạ đồng?
A. Dẫn điện tốt.
B. Ổn định quá trình hàn.
C. Chống gỉ.

D. Chống gỉ, dẫn điện tốt và ổn định quá trình hàn.
Câu 35: Khi hàn nóng chảy mối hàn giáp mối chi tiết làm bằng thép các bon ở trạng thái hàn
trần ta nên?
A. Giảm dòng điện hàn 20 - 30 % so với hàn sấp.
B. Tăng dòng điện hàn 10 - 30 % so với hàn sấp.
C. Giảm dòng điện hàn 10 - 15 % so với hàn sấp..
D. Giảm dòng điện hàn 15 - 25 % so với hàn sấp.
Câu 36: Tiết diện cắt ngang mối ghép hàn bên thuộc loại?

A. Mối hàn góc.
B. Mối hàn chồng.
C. Mối hàn chữ T
D. Mối hàn giáp mối.
Câu 37: Cần phải gia công bề mặt tiếp xúc giống nhau khi thực hiện công nghệ hàn nào?
A. Hàn điện tiếp xúc 1 điểm.
B. Hàn điện tiếp xúc đường.
C. Hàn điện tiếp xúc 2 điểm.
D. Hàn điện tiếp xúc giáp mối.
Câu 38: Bình chứa nước thép I nox Sơn Hà thực hiện công nghệ hàn nào?
A. Hàn điện tiếp xúc 1 điểm.
B. Hàn điện tiếp xúc đường.
C. Hàn điện tiếp xúc 2 điểm.
D. Hàn điện tiếp xúc giáp mối.
Câu 39: Tinh thể kim loại mối hàn nóng chảy có hình nhánh cây ở đâu?
A. Trên bề mặt mối hàn.
B. Lớp ngoài cùng sát với kim loại cơ bản.
C. Lớp giữa.
D. Lớp trong cùng ở tâm mối hàn.
Câu 40: Sản xuất ô xi công nghiệp theo phương pháp nào là phổ biến nhất ?
A. Phản ứng hóa học.

B. Khai thác từ lòng đất.
C. Hóa lỏng không khí.
D. Điện phân nước.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------TRƯỜNG ĐH KTKT CÔNG
NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tên học phần: Cơ sở lý thuyết hàn
Thời gian làm bài: phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Mã học phần:
- Số tín chỉ (hoặc đvht):
Mã đề thi
1327
Lớp: …………………………………………….
Họ, tên thí sinh 1:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Trang 6/12 - Mã đề thi 1325


Họ, tên thí sinh 2:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu1: Đâu là thiết bị hàn:
A. Chi tiết hàn.
B. Que hàn.
C. Máy hàn.
Câu 2: Liên kết hàn bị nứt nóng khi nhiệt độ:
A. Khoảng 9000C.

B. Trên 10000C
C. Khoảng 19000C
Câu 3: Đâu không phải là trang bị của thợ hàn hồ quang tay?
A. Găng tay bảo hộ
B. Kính hàn
C. Mũ bảo hiểm.
Câu 4: Điều kiện kim loại có thể cắt được bằng ngọn lửa khí là gì?
A. Kim loại có nhiệt độ chảy thấp hơn nhiệt độ cháy của nó.
B. Kim loại có nhiệt độ cháy với ô xi thấp hơn nhiệt độ chảy của nó.
C. Kim loại có nhiệt độ cháy với ô xi cao hơn nhiệt độ chảy của nó.
D. Kim loại có nhiệt độ chảy thấp hơn nhiệt độ chảy của mỏ hàn.
Câu 5: Vật liệu nào sau đây sử dụng trong công nghệ hàn khí?
A. CO2.
B. CO.
C. C6H6.
Câu 6: Loại khí nào dùng làm khí bảo vệ trong hàn hồ quang MIG ?
A. C2H2.
B. N.
C. CO2.
Câu 7: Loại khí nào dùng làm khí bảo vệ trong hàn hồ quang MAG ?.
A. O2.
B. SO2.
C. CO2.
Câu 8: Đâu là tên gọi đúng kiểu mối hàn trong không gian ở hình bên?

D. Dòng điện hàn.
D. Khoảng 8000C
D. Ủng cao su

D. NO2.

D. He
D. He

A. Mối hàn sấp.
B. Mối hàn đứng.
C. Mối hàn trần.
D. Mối hàn nằm.
Câu 9: Bình chứa khí khi hàn khí được qui ước màu sơn để làm gì?
A. Giảm giá thành.
B. Dễ nhận biết khí khi sử dụng.
C. Tiện chuyên chở.
D. Tiết kiệm khí.
Câu 10: Đâu là yêu cầu chung của thuốc hàn?
A. Hạt nhỏ mịn.
B. Có độ ẩm từ 5 – 10 %
C. Có ít nhất các thành phần tham gia..
D. Có tác dụng hợp kim hóa mối hàn.
Câu 11: Bản chất máy hàn hồ quang là gì?
A. Là một nguồn dự trữ điện.
B. Là một bộ chỉnh lưu điện.
C. Là một biến áp điện.
D. Là một thiết bị nắn dòng điện.
Câu 12: Vật liệu hàn là:
A. Dòng điện hàn.
B. Máy hàn.
C. Chi tiết hàn.
D. Que hàn.
Câu 13: Khi hàn nối ống cần:
A. Dựng đứng ống lên cho dễ hàn
B. Để ống nằm ngang giữ ống đứng yên quay que hàn quanh ống cho dễ hàn

C. Để ống nằm ngang giữ que hàn ở vị trí hàn bằng, quay ống cho dể hàn
D. Để ống nằm ngang vừa quay que hàn vừa quay ống cho dễ hàn
Câu 14: Công nghệ hàn nào sau đây có sử dụng điện cực W?
A. Hàn MIG.
B. Hàn TIG.
C. Hàn MAG
D. Hàn khí.
Câu 15: Nên bố trí các thiết bị hàn điện
A. Xa nguồn điện
B. Ở những nơi có nhiều người đi lai
C. Gần nguồn điện, tránh nơi có nhiều người đi lại
Trang 7/12 - Mã đề thi 1325


D. Ở những nơi có độ ẩm cao.
Câu 16: Ô xi trong không khí hóa lỏng bay hơi ở nhiệt độ nào?
A. - 830C.
B. - 2830C.
C. - 8,30C.
D. - 1830C.
Câu 17: Công nghệ hàn nào sau đây cần đến lực ép khi hàn?
A. Hàn điện tiếp xúc.
B. Hàn TIG
C. Hàn MIG
D. Hàn hồ quang tay.
Câu 18: Chọn đường kính que hàn dqh khi hàn giáp mối căn cứ vào?
A. Chiều dày vật hàn S
B. Điện áp hàn Uh
C. Cường độ dòng điện hàn Ih
D. Vận tốc hàn Vh

Câu 19: Đâu là nhóm xỉ gốc bazơ?
A. SO2, HCl, H2O
B. CO2, H2O, NO2
C. CaO, MnO, BaO. D. SiO2, TiO2, P2O5
Câu 20: Khi hàn hồ quang dòng 1 chiều DC cực nào có nhiệt độ lớn hơn?
A. Vật hàn.
B. Que hàn
C. A nốt.
D. Ka tốt.
Câu 21: Chỗ làm việc của thợ hàn hoặc cắt bằng khí phải có:
A. Không cần có dụng cụ và vật liệu dập lửa
B. Chỉ cần có dụng cụ dập lửa
C. Chỉ cần có vật liệu dập lửa
D. Các dụng cụ và vật liệu dập lửa
Câu 22: Hàn điện tiếp xúc đường thường dùng để hàn các mối ghép:
A. Có kích thước dạng thanh
B. Kích thước bất ki
C. Có kích thước dạng tấm.
D. Có kích thước dạng khối
Câu 23: Đâu là yêu cầu của khóa bảo hiểm dùng trong hàn khí?
A. Xả được Ca(OH)2 ra ngoài.
B. Xả được C2H2 ra ngoài.
C. Xả được O2 ra ngoài..
D. Xả được hỗ hợp khí cháy ra ngoài.
Câu 24: Trong công nghệ sản xuất ô tô ta sử dụng nhiều mối hàn điện tiếp xúcloại gì?
A. Hàn chồng.
B. Hàn giáp mối.
C. Hàn đường.
D. Hàn điểm.
Câu 25: Kí hiệu nào chỉ tính chất thuốc bọc Rutin của que hàn có ký hiệu E46R ?

A. 4
B. R
C. E
D. 6
Câu 26: Trong chu trình hàn điện tiếp xúc giáp mối yếu tố nào sau đây xuất hiện cuối cùng?
A. Sự giảm dòng điện.
B. Điện áp.
C. Lực ép.
D. Dòng điện.
Câu 27: Khuyết tật nứt của mối hàn xuất hiện ở:
A. Bề mặt, bên trong và vùng ảnh hưởng nhiệt của mối hàn..
B. Mối hàn giáp mối.
C. Mối hàn chồng.
D. Hàn bằng khí trơ bảo vệ
Câu 28: Để an toàn khi làm việc với các bình chứa khí thì:
A. Nên để sát các bình khí với nhau.
B. Không để các bình khí trong nhà.
C. Để các bình chứa cách chỗ hàn 0,2 mét.
D. Không để ánh nắng chiếu trực tiếp vào mùa hè.
Câu 29: Khi hàn nóng chảy mối hàn giáp mối chi tiết làm bằng nhôm ta nên chọn que hàn nào?
A. Que hàn đồng nhôm.
B. Que hàn hợp kim nhôm.
C. Que hàn nhôm.
D. Que hàn thép.
Câu 30: Yếu tố nào sâu đây có thể làm hạn chế hiện tượng thổi lệch hồ quang hàn khi hàn?
A. Đặt thêm miếng kẽm ở cuối đường hàn.
B. Tăng dòng điện cao lên tối đa.
C. Giảm điện áp hàn.
D. Đấu lại dây cáp hàn sao cho từ trường đối xứng.
Câu 31: Cần phải kẹp chặt chi tiết hàn đồng tâm khi thực hiện công nghệ hàn nào?


Trang 8/12 - Mã đề thi 1325


A. Hàn điện tiếp xúc giáp mối.
B. Hàn điện tiếp xúc điện cực giả.
C. Hàn điện tiếp xúc đường.
D. Hàn điện tiếp xúc điểm.
Câu 32: Máy hàn một chiều (DC) dùng bộ chỉnh lưu gì?
A. Bóng điện tử.
B. Thyristor.
C. Đèn huỳnh quang.
D. Đi ốt điện tử.
Câu 33: Khi hàn nóng chảy mối hàn giáp mối chi tiết làm bằng Cu - Pb ta nên chọn que hàn
nào?
A. Que hàn hợp kim Cu - Sn.
B. Que hàn hợp kim Cu - Pb.
C. Que hàn đồng nhôm.
D. Que hàn thép.
Câu 34: Kim loại nào sau đây có thể cắt được bằng ngọn lửa khí ?
A. Đồng thanh.
B. Đồng.
C. Thép các bon thấp.
D. Nhôm.
Câu 35: Theo cách phân loại dây hàn thì tên gọi nào dưới đây đúng?
A. Dây hàn dưới nước.
B. Dây hàn trong môi trường khí.
C. Dây hàn hồ quang.
D. Dây hàn môi trường a xít.
Câu 36: Cấu tạo que hàn điện gồm?

A. Thân que và chuôi kẹp.
B. Lõi que và thuốc bọc.
C. Lõi que, thân que và chuôi kẹp kìm hàn. D. Lõi que và chuôi kẹp kìm hàn.
Câu 37: Máy hàn hồ quang điện có điện áp đầu ra thứ cấp là bao nhiêu?
A. 100 -120V
B. 80 - 100V.
C. 45 - 80V
D. 10 - 20V.
Câu 38: Loại khí nào sau đây dùng để bảo vệ mối hàn ?
A. NH3, CH4, C3H8.
B. O2, N, F.
C. Cl, H2, SO2.
D. Aг, He, CO2.
Câu 39: Khuyết tật chảy loang của mối hàn là:
A. Hiện tượng kim loại lỏng chảy loang trên bề mặt của liên kết hàn.
B. Hiện tượng kim loại lỏng bị rơi khỏi mối hàn.
C. Hiện tượng kim loại lỏng không đi vào mối hàn.
D. Hiện tượng xuất hiện những vết khoáng trên bề mặt hàn.
Câu 40: Đâu là mối hàn đứng ( Hàn leo )

A.

B.

C.

D.

-----------------------------------------------


----------- HẾT ---------TRƯỜNG ĐH KTKT CÔNG
NGHIỆP
KHOA CƠ KHÍ

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tên học phần: Cơ sở lý thuyết hàn
Thời gian làm bài: phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Mã học phần:
- Số tín chỉ (hoặc đvht):
Mã đề thi
1328
Lớp: …………………………………………….
Họ, tên thí sinh 1:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Trang 9/12 - Mã đề thi 1325


Họ, tên thí sinh 2:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Câu 1: Để tránh xuất hiện vết nứt ở vùng gây và kết thúc hồ quang của mối hàn thí phải:
A. Giảm chiều dài hồ quang hàn
B. Sử dụng thiết các bản nối công nghệ ở vị trí bắt đầu và kết thúc hồ quang, để các vết nứt này

nằm ngoài liên kết hàn
C. Hạn chế điện từ trường tác động vào mối hàn
D. Tăng đường kính que hàn
Câu 2: Vật liệu có tính hàn tốt khi?
A. Chỉ có thể hàn bằng điện trở tiếp xúc.
B. Chỉ có thể hàn hồ quang tay.
C. Có thể hàn được bằng mọi phương pháp hàn.

D. Chỉ có thể hàn bằng khí.
Câu 3: Đâu là thành phần thuốc bọc que hàn điện?
A. HCl.
B. BaSO4
C. CaCO3.
D. FeCl3.
Câu 4: Câu:143 Vật liệu nào sau đây có tính hàn tốt nhất
A. 40X15Ni23
B. C45
C. CD 70
D. CT 15
Câu 5: Đâu là nhóm xỉ gốc a xít?
A. SO2, HCl, H2O
B. SiO2, TiO2, P2O5
C. CaO, MnO, BaO. D. CO2, H2O, NO2
Câu 6: Đâu là ưu điểm của mối ghép hàn
A. Có thể tháo lắp được
B. Chịu được tải trọng động tốt
C. Kim loại chi tiết không bị thay đổi tính chất
D. Tiết kiệm kim loại
Câu 7: TP là gì?
A. Nhiệt độ nung nóng sơ bộ của vật liệu cơ bản.
B. Nhiệt độ của thuốc hàn.
C. Nhiệt độ sấy của que hàn.
D. Nhiệt độ của mối hàn.
Câu 8: Đâu là tỷ lệ giữa khối lượng bột và khối lượng kim loại trong dây hàn bột?
A. 5 – 15 %.
B. 10 – 40 %.
C. 10 – 60 %.
D. 10 – 25 %.

Câu 9: Đâu là ưu điểm của loại khóa bảo hiểm kiểu kín không dùng nước trong hàn khí?
A. Thuận tiện, an toàn tin cậy
B. Đơn giản, rẻ tiền
C. An toàn
D. Dễ sử dụng
Câu 10: Để giảm biến dạng khi hàn:
A. Thực hiện theo phương pháp phân đoạn nghịch.
B. Thực hiện theo phương pháp phân đoạn thuận.
C. Hàn liên tục từ đầu đến cuối
.
D. Hàn từ hai đầu vào giữa.
Câu 11: Khuyết tật quá nhiệt trong mối hàn xuất hiện là do:
A. Hiệu điện thế khi hàn tăng cao.
B. Quá trình hàn nguội lâu.
C. Năng lượng nhiệt quá lớn, vận tốc hàn quá nhỏ.
D. Nhiệt độ của mối hàn cao.
Câu 12: Bằng phương pháp kiểm tra cơ tính của mối hàn để xác định:
A. Các đặc tính cơ học của liên kết hàn.
B. Độ đồng đều của các hạt kim loại.
C. Độ co ngót của mối hàn.
D. Tính chịu nhiệt của mối hàn.
Câu 13: Đâu là thành phần thuốc bọc que hàn điện:
A. Chất ni tơ rít hóa.
B. Chất độn.
C. Chất dẻo.
D. Chất ổn định hồ quang.
Câu 14: Phản ứng của CaC2 với nước có xuất hiện chất gì trong bình điều chế ?
A. Ca(OH)2.
B. CaO.
C. CaCO3.

D. CH4.
Trang 10/12 - Mã đề thi 1325


Câu 15: Trước khi hàn hoặc cắt bằng khí thi người thợ
A. Kiểm tra mỏ hàn, mỏ cắt và van giảm áp B. Chỉ cần kiểm tra mỏ hàn
C. Chỉ cần kiểm tra mỏ cắt
D. Chỉ cần kiểm tra van giảm áp
Câu 16: Chọn đường kính que hàn khi hàn khí căn cứ vào điều gì sau đây?
A. Thuốc hàn.
B. Mỏ hàn.
C. Tay nghề công nhân.
D. Chiều dày chi tiết hàn.
Câu 17: Vật liệu nào sau đây sử dụng trong công nghệ hàn khí?
A. C4H4.
B. NH3.
C. CO2.
D. Cl.
Câu 18: Thuốc hàn có tính bazơ là theo kiểu phân loại nào sau đây?
A. Phân loại thuốc hàn theo công dụng.
B. Phân loại thuốc hàn theo thành phần xỉ hàn.
C. Phân loại thuốc hàn theo phương pháp chế tạo.
D. Phân loại thuốc hàn theo hàm lượng Mn.
Câu 19: Đâu không phải là nguyên nhân làm khí hàn bị rò rỉ ra ngoài khi hàn khí ?
A. Màng 8 bị rách.
B. Mối nối ren giữa các chi tiết bị hở
C. Kim đồng hồ chỉ áp suất bị liệt
D. Ống dẫn bị thủng
Câu 20: Khi hàn góc chữ T đường kính que hàn lựa chọn phụ thuộc vào?
A. Cạnh K của mối hàn

B. Chiều dày chi tiết.
C. Dòng điện hàn.
D. Chiều rộng chi tiết.
Câu 21: Vật liệu nào sau đây sử dụng trong công nghệ hàn khí?
A. CO2.
B. CO.
C. Cl.
D. C2H2.
Câu 22: Mối ghép hàn hồ quang trong phương pháp hàn nào?
A. Phương pháp hàn loãng.
B. Phương pháp hàn dẻo.
C. Phương pháp hàn đặc.
D. Phương pháp hàn nóng chảy.
Câu 23: Đâu là tên gọi đúng loại bình điều chế C 2H2?
A. Vôi rơi vào nước.
B. Đá rơi vào nước.
C. Đất rơi vào nước.
D. Khí bơm vào nước.
Câu 24:Phương pháp hàn MIG thực hiện sau đây có tên gọi là gì?
A. Hàn kéo.
B. Hàn lùi.
C. Hàn đẩy.
D. Hàn tiến.
Câu 25: Điện áp không tải U0 máy hàn hồ quang tay dòng một chiều (DC) là bao nhiêu?
A. 0 – 35 V.
B. 80 – 120 V.
C. 55 – 80 V.
D. 30 – 55 V.
Câu 26: Nguyên nhân máy hàn một chiều lại đắt hơn máy hàn xoay chiều cùng công suất
A. Vi máy có dòng điện 1 chiều

B. Vi máy có hồ quang ổn định
C. Vi máy có thêm bộ phận nắn dòng
D. Vi máy hàn tốt hơn.
Câu 27: Ứng suất dọc của mối hàn xuất hiện do:
A. Sự co dọc của mối hàn
B. Sự co dọc và co ngang của mối hàn
C. Do tác dụng của từ trường.
D. Do ảnh hưởng của hồ quang điện.
Câu 28: Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng viền chảy khi hàn thép?
A. 9000C – 11000C
B. > 17000C
0
0
C. 700 C – 900 C
D. 15000C < T0 < T0 nc
Câu 29: Đâu là phản ứng xảy ra khi cho đá vôi và than đá vào lò điện 2000 0C?
A. Cao +3C = CaC2 + CO – Q.
B. Cao +3C = CaC2 + CO + Q.
C. Cao +3C = CaC2 - CO – Q.
D. Cao +3C = CaC2 - CO + Q.
Câu 30: Câu 46 Đâu là khoảng nhiệt độ của vùng giòn xanh?
A. 7000C – 9000C
B. 5000C – 7000C
C. 1000C – 5000C
D. 9000C – 11000C
Câu 31: Phản ứng của Ca với C trong lò điện 20000C có hiện tượng gì sau đây ?
A. Thu nhiệt.
B. Tỏa nhiệt.
C. Làm nhiệt độ lò tăng.
D. Nhiệt độ không đổi.

Câu 32: Khi đang tiến hành hàn điện mà có sự cố về máy hàn thì việc đóng mạch điện và sửa
chữa máy hàn do:
A. Công nhân hàn đảm nhiệm.
B. Thợ điện tiến hành.
Trang 11/12 - Mã đề thi 1325


C. Thợ điện hoặc công nhân hàn tiến hành. D. Chuyên gia cao cấp tiến hành.
Câu 33: Để chống hiện tượng ngọn lửa cháy ngược trong hàn khí ta dùng thiết bị gì?
A. Bình nước.
B. Khóa bảo hiểm.
C. Khóa van o xi.
D. Khóa van a xê ty len.
Câu 34: Để phát hiện khuyết tật nứt thô đại của mối hàn người ta dùng :
A. Bằng mắt thường hoặc kính lúp
B. Phương pháp siêu âm
C. Phương pháp từ tính
D. Phương pháp chụp X quang
Câu 35: Hàn điện tiếp xúc giáp mối thường dùng để hàn các mối ghép:
A. Có kích thước dạng tấm.
B. Có kích thước dạng thanh
C. Có kích thước dạng khối
D. Kích thước bất ki
Câu 36: Đâu là các chất khử o xi và tạo xỉ:
A. FeSO4, CaCO3.
B. H2O, HCL,NaCL.
C. FeO.Si, FeO.Mn, FeO.Ti, FeO.Al.
D. H2SO4, HNO3, Fe.
Câu 37: Đâu là ưu điểm của loại khóa bảo hiểm kiểu hở dùng nước trong hàn khí?
A. An toàn

B. Đơn giản, rẻ tiền
C. Rất nhạy
D. Dễ sử dụng
Câu 38: Khi hàn đứng dòng điện hàn cần giảm đi so với hàn sấp ( chi tiết cùng chiều dày) là
bao nhiêu?
A. 4 – 5 %.
B. 10 – 15 %.
C. > 25 %.
D. 15 – 20 %.
Câu 39: Chuyển động dọc trục của que hàn khi hàn hồ quang tay bằng với:
A. Tốc độ di chuyển của máy hàn
B. Tốc độ hàn
C. Tốc độ chảy của que hàn
D. Tốc độ nóng chảy của chi tiết
Câu 40: Trên van giảm áp dùng cho thiết bị hàn khí có mấy đồng hồ đo áp suất ( áp kế)?
A. 1 đồng hồ.
B. 2 đồng hồ
C. 3 đồng hồ.
D. 4 đồng hồ.
----------- HẾT ----------

Trang 12/12 - Mã đề thi 1325



×