Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giao an Vat ly 6 tiet 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.24 KB, 5 trang )

Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6
Ngày soạn: 4/10/2010 Ngày dạy : 11/10/2010
Tuần 8 - Tiết 8

Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là
trọng lượng.
- Nêu được đơn vị lực.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật: sử dụng dây dọi để xác định
phương thẳng đứng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ mở bài, bảng phụ câu C3

Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: (chia làm 6 nhóm)
- Một giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g có móc treo, 1 dây dọi, 1 khay nước, 1 chiếc êke.
Phương pháp: thảo luận, thí nghiệm, khăn trải bàn.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Xem trước bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của HS Biểu điểm
Câu 1: Lực tác dụng lên vật có thể


gây ra những kết quả nào?
Câu 2: Một vật chịu tác dụng chịu
tác dụng của các lực nhưng vật
vẫn đứng yên điều đó chứng tỏ
các lực có quan hệ với nhau như
thế nào?
Câu 1: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến
đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật biến
dạng hoặc có thể xảy ra đồng thời cả hai kết
quả trên.
Câu 2: Các lực tác dụng lên các vật là các lực
cân bằng.


Nhận xét: .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’)
Niutơn là một nhà vật lí học nổi tiếng. Một hôm ông ngồi dưới gốc cây táo, bỗng có một quả táo
rơi xuống đầu ông. Ông chợt nghĩ tại sao quả táo không bay lên mà lại rơi xuống đất? Sau một thời
GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 36
Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6
gian nghiên cứu, ông đã tìm được nguyên nhân quả táo rơi xuống đất là do trọng lực. Vậy trọng lực
là gì? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài 8 “Trọng lực- Đơn vị lực”.
b) Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
12’ Hoạt động 1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực I. Trọng lực là gì?
Giới thiệu thí nghiệm: Treo
một quả nặng vào một lò xo.
- Phát dụng cụ thí nghiệm, cho

HS lắp ráp và tiến hành thí
nghiệm.
? Có hiện tượng gì đối với lò
xo khi treo quả nặng vào lò
xo?
? Lò xo bị dãn ra có tác dụng
lực lên quả nặng không?
? Lực đó có phương và chiều
như thế nào?
? Tại sao quả nặng vẫn đứng
yên?
? Lực thứ nhất là do lò xo tác
dụng vào quả nặng, có
phương thẳng đứng và chiều
từ dưới lên trên, con lực thứ
hai có phương và chiều như
thế nào?
Lực đó là lực hút của Trái
đất.
Chốt lại vấn đề, cho HS ghi
vở:
 TN: Cầm viên phấn trên
cao rồi đột nhiên buông tay ra.
? Có hiện tượng gì xảy ra với
viên phấn khi ta buông tay ra?
? Viên phấn rơi xuống, tức là
viên phấn bị biến đổi chuyển
động, điều đó chứng tỏ điều
gì?
? Lực đó có phương và chiều

như thế nào?
Lực đó có tên gọi là gì?
-Nhận xét và cho HS ghi vở:
-Treo bảng phụ ghi C3, yêu
cầu HS điền từ vào chỗ trống.
Trái đất tác dụng lực hút
-Lắng nghe.
-Nhận dụng cụ thí nghiệm, lắp
ráp thí nghiệm như H.8.1 và
tiến hành thí nghiệm.
- Lò xo bị dãn ra.
- Có
- Lực đó có phương thẳng
đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Quả nặng chịu tác dụng của
hai lực cân bằng.
- Lực thứ hai có phương thẳng
đứng và chiều từ trên xuống
dưới.
-Lắng nghe
-Ghi vở:
- Quan sát thí nghiệm
- Viên phấn rơi xuống.
- Chứng tỏ có lực tác dụng vào
viên phấn.
- Lực đó có phương thẳng
đứng, chiều từ trên xuống dưới.
-Lực hút của Trái đất.
-Ghi vở:
-Quan sát, thảo luận và hồn

thành C3:
(1) cân bằng; (2)Trái đất.
1. Thí nghiệm
-Quả nặng đứng yên vì
chịu tác dụng của hai lực
cân bằng: lực kéo của lò
xo và lực hút của Trái
đất.
-Viên phấn rơi xuống đất
là do lực hút của Trái
đất.
GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 37
Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
lên mọi vật. Lực này gọi là
trọng lực.
Vậy trọng lực là gì?
Trong đời sống hàng ngày
nhiều khi người ta gọi trọng
lực tác dụng lên vật là trong
lượng.
Vậy trọng lượng là gì?
-Bổ sung: Trọng lượng là
cường độ của trong lực.
Chốt lại vấn đề, cho HS ghi
vở:
Chuyển ý: Vậy trọng lực có
phương và chiều như thế nào?
(3) biến đổi; ( 4) lực hút;
(5) Trái Đất.

-Lắng nghe.
-Trọng lực là lực hút của Trái
đất.
-Trọng lực tác dụng lên một
vật là trọng lượng của vật.
-Ghi vở:
-Lắng nghe.
2. Kết luận:
- Trọng lực là lực hút
của Trái Đất tác dụng
lên vật.
- Cường độ (độ lớn) của
trọng lực tác dụng lên
một vật ở gần mặt đất
gọi là trọng lượng của
vật đó.
11’ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực II.Phương và chiều
- Cho HS quan sát hình ảnh
dây dọi, lò xo có quả nặng
treo ở dưới, thí nghiệm thả
viên phấn, quyển sách nằm
yên trên mặt bàn nằm ngang
và thu thập thông tin SGK.
- Thực hiện kĩ thuật khăn trải
bàn:
+ Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm
gồm 4 HS ngồi vào 4 vị trí
quanh tấm “khăn trải bàn”.
+ Mỗi HS trả lời câu hỏi của
mình.

+ Dựa và các câu trả lời của 4
HS, thảo luận và trả lời câu
hỏi chung ở giữa.
- Quan sát hình ảnh và thí
nghiệm.
-Hoạt động nhóm theo hướng
dẫn của GV
của trọng lực:
GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 38
Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-Trọng lực có phương
thẳng đứng và chiều từ
trên xuống dưới (hướng
về phía Trái đất).
- Yêu cầu các nhóm treo kết
quả của mình lên bảng.
- Nhận xét kết quả của các
nhóm.
Chốt lại vấn đề, cho HS ghi
vở:
 Vì sao mọi vật đều rơi về
phía Trái đất?
Vì sao người ở Nam cực
không bị rơi ra ngồi Trái đất?
Chuyển ý: Trọng lực có
đơn vị là gì?
-Các nhóm treo kết quả của
mình lên bảng.
-Lắng nghe GV nhận xét, rút

kinh nghiệm.
-Ghi vở:
- Vì có lực hút Trái đất (trọng
lực) tác dụng lên mọi vật.
- Vì có lực hút Trái đất
8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về đơn vị lực III. Đơn vị lực:
- Cho học sinh đọc thông tin
trong SGK.
Đơn vị của lực là gì?
Giới thiệu: Kí hiệu bằng
chữ N.
-Cho HS ghi vở:
Thông báo: Một vật có
khối lượng 100g=0,1kg thì có
trọng lượng là 1N.
Vậy vật có khối lượng 200g
thì có trọng lượng bằng bao
nhiêu?
Vậy vật có khối lượng 1kg
thì có trọng lượng bằng bao
nhiêu?
Nếu vật có trọng lượng là
50N thì khối lượng vật đó
bằng bao nhiêu?
- Đọc thông tin trong SGK
-Là Niutơn
-Ghi vở:
-Lắng nghe.
-2N
-10N

-5kg
-Đơn vị lực là Niutơn,kí
hiệu: N
-Trọng lượng của quả
cân 100g là 1N.
6’ Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố IV. Vận dụng
- Yêu cầu HS thực hiện thí
nghiệm: Treo một dây dọi
phía trên mặt nước đứng yên
của một chậu nước. Cho biết
mặt nước là mặt nằm ngang.
-Lắp ráp thí nghiệm theo sự
hướng dẫn của GV.
GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 39
Trường THCS TT Phù Mỹ Giáo án Vật lí 6
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Dùng êke tìm mối liên hệ giữa
phương thẳng đứng và mặt
nằm ngang.
Nêu mối liên hệ giữa
phương thẳng đứng mặt phẳng
nằm ngang.
-Yêu cầu HS làm bài tập:
1. Điền số thích hợp vào chỗ
trống:
+Vật có khối lượng 50g thì có
trọng lượng bằng …… N
+Vật có khối lượng 60kg thì
có trọng lượng bằng …… N
+Vật có trọng lượng 1500N

thì có trọng lượng bằng……
kg
2. Mọi vật trên Trái Đất đều
chịu tác dụng của trọng lực.
Khi vật đứng yên thì có một
lực thứ hai tác dụng lên vật và
cân bằng với trọng lực. Hãy
chỉ ra lực thứ hai đó trong các
trường hợp sau:
+Cái bàn nằm yên trên mặt
đất
+Bóng đèn treo trên trần nhà
+Chiếc thuyền đậu trên mặt
nước.
Hướng nghiệp: Đối với
những người làm công việc
thiết kế trong ngành chế tạo
cân, chế tạo đồng hồ cần nắm
vững các kiến thức về trọng
lực, trọng lượng.
-Phương thẳng đứng luôn
vuông góc với mặt phẳng nằm
ngang.
0,5
600
150
+Lực nâng của mặt đất tác dụng
lên cái bàn.
+Lực kéo của dây treo tác dụng
lên bóng đèn.

+Lực nâng của mặt nước tác
dụng lên chiếc thuyền.
Phương thẳng đứng luôn
vuông góc với mặt
phẳng nằm ngang.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Về nhà làm bài tập 8.1 -> 8.4.
- Đọc phần: “Có thể em chưa biết” trang 29.
- Ôn tập lí thuyết và dạng bài tập từ bài 1 đến bài 8 tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Anh Tuấn Trang 40

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×