Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài day thao giảng: Lực đẩy Ác-si-met

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 31 trang )

phambayss.violet.vn
Biên soạn và trình bày
Biên soạn và trình bày




GV:
GV:


Hoàng Văn Xướng
Hoàng Văn Xướng
……….
……….
phambayss.violet.vn
Câu hỏi:
Trả lời:
1. Vì: Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật
trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh
trái đất. áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
2. Nói áp suất của khí quyển bằng 76cmHg điều đó có nghĩa là:
Không khí tại đó có áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ
ngân cao 76cm.
1. Hãy cho biết vì sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2. Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg điều đó có nghĩa
là gì?
phambayss.violet.vn
Khi kéo gầu nước từ dưới giếng lên,
trong 2 trường hợp sau:
Hãy tìm hiểu vấn đề sau:


(1) Khi gầu còn ngập dưới nước;
(2) Khi kéo gầu đã lên khỏi mặt nước.
? Trường hợp nào ta sẽ thấy gầu nước
nhẹ hơn? Tại sao?
Hình 10.1
phambayss.violet.vn
Biªn so¹n: Hoµng V¨n X­íng
TiÕt 12- lùc ®Èy ¸c-si-mÐt
phambayss.violet.vn
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Để tìm hiểu xem tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng
chìm trong nó như thế nào thì chúng ta cùng đi vào phần I.
* Thí nghiệm:
? Hãy đọc nội dung của các câu C1, C2 SGK?
phambayss.violet.vn
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
? Em hãy quan sát hình
10.2-a,b và cho biết để làm
TN này chúng ta cần có những
dụng cụ gì?
* Thí nghiệm:
Cỏc dng c TN gm cú:
1) Mt giỏ thớ nghim.
2) Mt lc k cú GH = 2N
v cú CNN = 0,1N.
3) Mt vt nng hỡnh tr
4) Mt bỡnh trn dựng ng nc.

phambayss.violet.vn
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:

* ThÝ nghiÖm:
? §Ó tiÕn hµnh thÝ nghiÖm nµy
chóng ta cÇn ph¶i thùc hiÖn theo
nh÷ng b­íc nµo?
c¸c b­íc tiÕn hµnh thÝ nghiÖm
Bước 1: Treo lực kế lên giá thí
nghiệm.
Bước 2: Treo vật nặng vào lực kế
(H10.2-a); đọc và ghi số chỉ của
lực kế: (P) rồi ghi vào vở.
Bước 3: Nhúng vật nặng chìm vào
trong nước (H10.2-b); đọc và ghi
lại số chỉ của lực kế: (P
1
) rồi ghi
vào vở.
phambayss.violet.vn
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
* Thí nghiệm:
? Hãy trình b y các kết quả thí
nghiệm của nhóm mình?
? Hãy so sánh P
1
với P và cho
biết: Qua kết quả của thí nghiệm
đó đã chứng tỏ điều gì?
phambayss.violet.vn
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Qua kết quả thí nghiệm ta thấy:
P

1
< P
Chứng tỏ: Nước trong bình đã tác
dụng vào vật nặng một lực đẩy hư
ớng từ dưới lên trên.
* Thí nghiệm:
? Tương tự như ở thí nghiệm này, nếu ta thay nước ở trong
bình đó bằng các chất lỏng khác thì hiện tượng sẽ xảy ra
như thế nào?
phambayss.violet.vn
* Kết luận:
Mt vt nhỳng trong cht lng b cht lng tỏc dng mt
lc y hng t .
? Em hãy xem và ghi hoàn thành câu C2 (SGK) vào vở?
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
? Vậy qua kết quả này các em có thể rút ra được kết luận gì?
* Thí nghiệm:
? Hãy đọc hoàn thành kết luận trên?
phambayss.violet.vn
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một
lực đẩy hướng từ
I. T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong nã:
dưới lên trên theo phương thẳng đứng.
Lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng
trong nó do nhà bác học người
Hy Lạp mang tên Ác-si-mét (287-
212 trước công nguyên) là người đầu
tiên đã phát hiện ra hiện tượng này
nên lực đẩy này được gọi là lực đẩy
Ác-si-mét.

Lực này được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
Để tìm hiểu xem độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét đó được
tính như thế nào thì chúng ta cùng qua phần II.
* ThÝ nghiÖm:
* KÕt luËn:
phambayss.violet.vn
II. ộ lớn của lực đẩy ac-si-mét :
1. D oỏn:
Bây giờ để kiểm tra xem dự đoán trên của Ac-si-mét có đúng không
thì chúng ta cùng đi sang phần 2.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:
Truyền thuyết kể rằng, một hôm ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm
đầy nước ông chợt phát hiện ra rằng: ông nhấn chìm người trong nư
ớc càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh,
nghĩa là thể tích của phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực
đẩy của nước càng mạnh. Và dựa trên nhận xét này thì ác-si-mét đã
dự đoán là: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
+ Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lư
ợng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2. Thớ nghim kim tra:
Qua ú, em hóy cho bit: c-si-một ó cú d oỏn nh th
no?

×