Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

hệ thống sản xuất cám viên, điều khiển và giám sát bằng websever sử dụng plc s7 1200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 66 trang )

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................................................ i
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................... ii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii
LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................v
LIỆT KÊ HÌNH ...................................................................................................... vii
LIỆT KÊ BẢNG ...................................................................................................... ix
TÓM TẮT ..................................................................................................................x
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................1
1.1.

Đặt vấn đề .....................................................................................................1

1.2.

Mục tiêu ........................................................................................................1

1.3.

Nội dung nghiên cứu....................................................................................1

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .........................................................................3
2.1.

Tổng quan về hệ thống sản xuất cám viên ................................................3

2.2.

Giới thiệu về các loại cảm biến ...................................................................3


2.2.1.

Định nghĩa .............................................................................................3

2.2.2.

Phân loại ................................................................................................4

2.3.

Nguyên lý hệ thống sản xuất cám viên.......................................................7

2.3.1.

Định nghĩa loadcell ...............................................................................7

2.3.2.

Các loại Loadcell ...................................................................................9

2.3.3.

Nguyên lý hoạt động .............................................................................9

2.4.

PLC S7 1200 ...............................................................................................11

2.4.1.


Giới thiệu về PLC S7 1200 (Programmable Logic Control) ...........11

2.4.2.

Tập lệnh cơ bản trong S7-1200 ..........................................................12

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ .........................................................25


3.1.

Yêu cầu điều khiển ....................................................................................25

3.1.1.

Sơ đồ khối hệ thống sản xuất cám viên .............................................25

3.1.2.

Quy trình hoạt động của hệ thống sản xuất cám viên .....................26

3.2.

Tính toán và thiết kế hệ thống ..................................................................29

3.2.1.

Các thiết bị được sử dụng trong hệ thống ........................................29

3.2.2.


Các phần mềm sử dụng ......................................................................49

CHƯƠNG 4. THI CÔNG HỆ THỐNG ................................................................51
4.1. Thi công khung, giá đỡ ...............................................................................51
4.2. Thi công bồn đựng nguyên liệu, bồn cân và bồn trộn .............................51
4.3.

Lắp đặt phần cứng .....................................................................................53

4.4.

Thi công bảng điện ....................................................................................54

4.5.

Xây dựng chương trình điều khiển ..........................................................54

CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THỰC HIỆN .................................................................55
5.1.

Phần cứng ...................................................................................................55

5.2.

Phần mềm ...................................................................................................56

5.3.

Một số hoạt động của hệ thống .................................................................56


CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN......................................58
6.1. Kết luận .......................................................................................................58
6.2. Hướng phát triển ........................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................59
PHỤ LỤC .................................................................................................................60


LIỆT KÊ HÌNH
Hình 2.1. Tác động ngõ vào, ngõ ra của cảm biến. ....................................................4
Hình 2.2. Hệ thống điều khiển tự động quá trình. ......................................................4
Hình 2.3. Dây điện trở Stain gauge. ..........................................................................8
Hình 2.4. Sự biến đổi điện trở. ...................................................................................8
Hình 2.5. Loadcell dạng thanh. ..................................................................................9
Hình 2.6. Loadcell dạng trụ. .......................................................................................9
Hình 2.7. Loadcell dạng chữ “S”................................................................................9
Hình 2.8. loadcell dạng mỏng.....................................................................................9
Hình 2.9. Cầu điện trở Wheatstone. .........................................................................10
Hình 2.10. Sự biến dạng Loadcell khi có tải trọng...................................................10
Hình 2.11. PLC S7 – 1200........................................................................................11
Hình 3.1. Sơ đồ khối hệ thống sản xuất cám viên. ...................................................25
Hình 3.2. Quy trình hoạt động của hệ thống. ...........................................................26
Hình 3.3. Sơ đồ mạch động lực động cơ kéo cơ cấu ép. ..........................................27
Hình 3.4. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ kéo cơ cấu ép. .......................................28
Hình 3.5. Sơ đồ mạch động cơ trộn. .........................................................................28
Hình 3.6. Sơ đồ kết nối các thiết bị với PLC............................................................28
Hình 3.7. Nguồn tổ ong 24VDC 10A 240W. ...........................................................30
Hình 3.8. Sơ đồ dây của CPU 1214C AC/DC/RL. ..................................................30
Hình 3.9. Cảm biến loadcell VLC 134 10kg. ...........................................................38
Hình 3.10. Bộ chuyển đổi tín hiệu loadcell RW-ST01A..........................................40

Hình 3.11. Sơ đồ các chân của bộ chuyển đổi..........................................................41
Hình 3.12. Van điện từ SV – 5101. ..........................................................................43
Hình 3.13. Xilanh SMC CJ2D16 – 15......................................................................43
Hình 3.14. Động cơ một pha 220AC YL90L – 4 1.5KW. .......................................44
Hình 3.15. CN-11 CNS AC31.1-0. ..........................................................................45
Hình 3.16. Nút nhấn XB2-EA135. ...........................................................................46
Hình 3.17. Đèn báo NP116-22DS. ...........................................................................46
Hình 3.18. Cấu đấu điện 12P. ...................................................................................47
Hình 3.19. Động cơ DC 385. ....................................................................................47
Hình 3.20. Cảm biến quang PNP. ............................................................................49


Hình 3.21. Phần mềm TIA Portal. ............................................................................50
Hình 3.22. Phần mềm Sublime Text. .......................................................................50
Hình 4.1. Khung, giá đỡ hệ thống. ...........................................................................51
Hình 4.2. Bồn chứa nguyên liệu. ..............................................................................52
Hình 4.3. Bồn cân nguyên liệu. ................................................................................52
Hình 4.4. Bồn trộn nguyên liệu. ...............................................................................53
Hình 4.5. Lắp đặt phần cứng ....................................................................................53
Hình 4.6. Nối dây các thiết bị với nhau. ...................................................................54
Hình 5.1. Mô hình hệ thống......................................................................................55
Hình 5.2. Bảng điện đã được hoàn thành. ................................................................55
Hình 5.3. Chương trình điều khiển trên TIA Portal. ................................................56
Hình 5.4. Giao diện Websever điều khiển. ...............................................................56
Hình 5.5. Hoạt động của động cơ trộn. ....................................................................56
Hình 5.6. Hoạt động xả nguyên liệu. ........................................................................57
Hình 5.7. Cám sau khi được ép. ...............................................................................57


LIỆT KÊ BẢNG

Bảng 2.1. Nguyên lý chuyển đổi đáp ứng và kích thích .............................................5
Bảng 2.2. Phân loại bộ cảm biến theo dạng kích thích ...............................................6
Bảng 2.3. Phân loại các bộ cảm biến theo tính năng ..................................................6
Bảng 2.4. Phạm vi sử dụng các bộ cảm biến ..............................................................6
Bảng 2.5. Thông số bộ định thì (TIMER). ...............................................................15
Bảng 2.6. Thông số bộ đếm (COUNTER) ...............................................................17
Bảng 3.1. Một số thông tin về CPU 1214C. .............................................................31
Bảng 3.2. Khối hàm, bộ định thời, bộ đếm của PLC S7 – 1200. .............................32
Bảng 3.3. Kiểu dữ liệu của PLC S7 – 1200. .............................................................36
Bảng 3.4. Phân loại vùng nhớ PLC S7 – 1200. ........................................................37
Bảng 3.5. Dây nối loadcell .......................................................................................39
Bảng 3.6. Thông số kỹ thuật RW-ST01A ................................................................40
Bảng 3.7. Bảng kết nối dây loadcell, bộ chuyển đổi và PLC. ..................................42


TÓM TẮT
Đề tài: Hệ thống sản xuất cám viên, giám sát và điều khiển bằng websever sử dụng
PLC S7 – 1200.
Hệ thống bao gồm:
Phần cứng:
-

Khâu nguyên liệu:
+ Bồn chứa nguyên liệu.
+ Các van điện và xi lanh đóng mở bồn.

-

Khâu cân nguyên liệu:
+ Bồn cân nguyên liệu.

+ Cảm biến loadcell.
+ Van điện và xi lanh đóng mở bồn.

-

Khâu trộn nguyên liệu và ép cám:
+ Bồn trộn nguyên liệu.
+ Động cơ trộn.
+ Cơ cấu ép cám và động cơ truyền lực cho cơ cấu ép cám.
+ Van điện và xi lanh đóng xả.

-

Bảng điều khiển:
+ Nguồn.
+ Nút nhấn điều khiển và đèn báo.
+ CPU 1214C AC/DC/RL.
+ Contactor 3 pha.
+ Bộ khuếch đại cảm biến loadcell.

Phần mềm sử dụng:
-

Phần mềm lập trình PLC siemens TIA Portal.

-

Phần mềm lập trình giao diện web sublime text.



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.

Đặt vấn đề
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, điều khiển

tự động đóng vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực khoa học, quản lý, công
nghiêp tự động hóa, cung cấp thông tin, …. Do đó, chúng ta cần phải nắm bắt và vận
dụng nó một cách hiệu quả nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển nền khoa học kỹ
thuật thế giới nói chung và trong sự phát triển kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng.
Với những kỹ thuật tiên tiến như vi xử lý, PLC, vi mạch số, … được ứng dụng vào
lĩnh vực điều khiển, thì các hệ thống điều khiển cơ khí thô sơ với tốc độ xử lý chậm
và chưa chính xác được thay thế bằng các hệ thống điều khiển tự động với các lệnh
chương trình đã được thiết lập từ trước.
Bên cạnh đó, việc áp dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp cũng góp
phần làm giảm sức lao động của con người, tăng năng suất và hiệu quả hơn, tiết kiệm
được nhiều thời gian cũng như quản lý một cách dễ dàng hơn, nhất là đối với ngành
chăn nuôi. Để đáp ứng với những yêu cầu thiết yếu trên, nhóm chúng em đã tiến hành
nghiên cứu tài liệu, thiết kế và thi công mô hình hệ thống sản xuất cám viên.
Để cân đo và giám sát được lượng nguyên liệu và thành phẩm thì nhóm đã sử
dụng websever để điều khiển và giám sát; có thể theo dõi ở nhiều nơi khác nhau.
1.2.

Mục tiêu
Mục tiêu thiết của hệ thống với:
-

Phần cơ khí: chắc chắn, hoạt động ổn định, dễ thao tác, sử dụng và điều

khiển; dễ dàng bảo trì, sửa chữa, an toàn cho người sử dụng.

-

Phần lập trình điều khiển: lập trình hệ thống ổn định, chính xác, điểu khiển
và quản lý hiệu quả trên websever

1.3.

Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu đề tài được tóm tắt và chia thành các phần:
Chương 1. Tổng quan
Chương 2. Cơ sở lý thuyết

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

1


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
Chương 3. Tính toán và thiết kế hệ thống
Chương 4. Thi công hệ thống
Chương 5. Kết quả thực hiện
Chương 6. Kết luận và hướng phát triển

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

2



CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.

Tổng quan về hệ thống sản xuất cám viên
Hệ thống sản xuất cám viên bao gồm ba thành phần chính:
Phần thứ nhất: Khối xử lý, nhận dạng và đưa ra quyết định. Bao gồm cân khối

lượng các nguyên liệu bằng loadcell sau khi lựa chọn và thiết lập tham số, loadcell sẽ
chuyền đến phần mềm (loadcell) để kiểm soát khối lượng nguyên liệu. Phầm mềm
này sẽ thực hiện và quyết định các cơ cấu sau này, như trộn, ép cám.
Phần thứ hai: Khối xử lý tín hiệu hỏi đáp, điều khiển và giao tiếp giữa người
và máy bao gồm bàn phím, các nút điều khiển
Phần thứ ba: Khối cơ cấu cơ khí chấp hành, là một cơ cấu đóng mở có chức
năng để xả hoặc dừng cung cấp nguyên liệu và một băng chuyền, có máng và lỗ khí
với chức năng làm khô cám bằng không khí.
2.2.

Giới thiệu về các loại cảm biến

2.2.1. Định nghĩa
Trong các hệ thống đo lường điều khiển, mọi quá trình đều được đặc trưng bởi
các biến trạng thái như: nhiệt độ, áp suật, tốc độ moment, … Các biến trạng này
thường là các đại lượng không diện nhằm mục đích điều chỉnh, điều khiển các quá
trình. Ta thu thập thông tin, đo đạc, theo dõi sự biến thiên của các biến trạng thái của
quá trình. Các bộ cảm biến thực hiện bởi chức năng này, chúng thu nhận và đáp ứng
các tín hiệu và kích thích là “tai mắt” của các hoạt động khoa học và công nghiệ của
con người.
Các bộ cảm biến thường được định nghĩa theo nghĩa rộn là thiết bị cảm nhận

và đáp ứng với các tín hiệu và kích thích.
Trong thế giới tự nhiên, các cơ thể sống thường được đáp ứng các tín hiệu bên
ngoài có đặc tính điện hóa, dựa trên cơ sở trai đổi ion, ví dụ hoạt động của hệ thần
kinh. Trong các quá trình đo lường như điều khiển, thông tin được truyền tải và xử lý
dưới dạng điện nhờ truyền tải của các linh kiện điện tử liên kết với nhau.
BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

3


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Theo mô hình mạch ta có thể coi bộ cảm biến như một mạng hai cửa, trong đó
có ngõ vào là biến trạng thái X và ngõ ra là đáp ứng Y của bộ cảm biến.

Hình 2.1. Tác động ngõ vào, ngõ ra của cảm biến.

Hình 2.2. Hệ thống điều khiển tự động quá trình.
2.2.2. Phân loại
Hiện tượng

Chuyển đổi ngõ ra và ngõ vào
Nhiệt điện
Quang điện
Quang tử

Vật lý

Điện tử
Quang đàn hồi
Từ điện

Nhiệt từ
Biến đổi hóa học

Hóa học

Biến đổi điện hóa
Phân tích phổ
Biến đổi sinh học

Sinh học

Biến đổi vật lý
Hiệu ứng trên cơ thể sống

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

4


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Phân tích phổ

Bảng 2.1. Nguyên lý chuyển đổi đáp ứng và kích thích.

Các đặc tính của kích thích

Kích thích
Âm thanh

Biên pha, phân cực

Phổ
Tốc độ truyền sóng

Điện

Điên tích dòng điện
Điện thế, điện áp
Điện trường
Điện dẫn, hằng số điện môi

Từ

Từ trường
Từ thông, cường độ từ trường
Độ từ thẩm

Quang

Biên pha, phân cực
Phổ
Tốc độ truyền sóng



Vị trí
Lực, áp suất
Gia tốc, vận tốc
Độ cứng
Mômen
Khối lượng, tỉ trọng

Vân tốc chất lưu, độ nhớt

Nhiệt

Nhiệt độ
Thông lượng
Nhiệt dung, tỉ nhiệt

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

5


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Bức xạ

Kiểu
Năng lượng
Bảng 2.2. Phân loại bộ cảm biến theo dạng kích thích.

Độ nhạy

Độ trễ

Độ chính xác

Khả năng quá tải

Độ phân giải


Tốc độ đáp ứng

Độ chọn lọc

Độ ổn định

Độ tuyến tính

Tuổi thọ

Công suất tiêu thụ

Điều kiện môi trường

Dải tần

Kích thước, trọng lượng

Bảng 2.3. Phân loại các bộ cảm biến theo tính năng.

Công nghiệp
Nghiên cứu khoa học
Môi trường, khí tượng
Thông tin viễn thông
Nông nghiệp
Dân dụng
Giao thông
Vũ trụ
Quân sự


Bảng 2.4. Phạm vi sử dụng các bộ cảm biến.

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

6


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3.

Nguyên lý hệ thống sản xuất cám viên
Sử dụng cân loadcell để định lượng tỉ lệ các thành phần nguyên liệu của sản

phẩm. Dựa vào đó ta sẽ kiểm soát được chính xác lượng nguyên liệu cần thiết sản
xuất.
2.3.1. Định nghĩa loadcell
Các loadcell là những cảm biến lực (khối lượng, mô-men xoắn, ...).
Khi lực được tác dụng lên một loadcell, loadcell sẽ chuyển đổi lực tác dụng
thành tín hiệu điện. Các loadcell cũng được biết đến như là "đầu dò tải" (load
transducer) bởi vì nó cũng có thể chuyển đổi một tải trọng (lực tác dụng) thành tín
hiệu điện.
Tín hiệu điện tử ngõ ra của loadcell có thể là một sự thay đổi điện áp, thay đổi
tín hiệu dòng, tín hiệu số hoặc thay đổi tần số tùy thuộc vào loại loadcell và mạch sử
dụng, phổ biến nhất là loadcell thay đổi điện áp.
Các loadcell có thể sử dụng điện trở (strain gauge), điện dung, kỹ thuật bù lực
điện từ. Phổ biến nhất là các loadcell có sẵn dựa trên nguyên tắc thay đổi điện trở để
đáp ứng với một tải áp dụng. Vì thế ở đây, ta sẽ nói về loadcell sử dụng điện trở
(strain gauge).
 Strain gauge
Strain gauge là thành phần cấu tạo chính của loadcell, nó bao gồm một sợi dây

kim loại mảnh đặt trên một tấm cách điện đàn hồi.
Để tăng chiều dài của dây điện trở strain gauge, người ta đặt chúng theo hình
ziczac, mục đích là để tăng độ biến dạng khi bị lực tác dụng qua đó tăng độ chính xác
của thiết bị cảm biến sử dụng strain gauge.

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

7


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hình 2.3. Dây điện trở Stain gauge.
R = Điện trở strain gauge (Ohm)
L = Chiều dài của sợi kim loại strain gauge (m)
A = Tiết diện của sợi kim loại strain gauge (m2)
R = Điện trở suất vật liệu của sợi kim loại strain gauge
Khi dây kim loại bị lực tác động sẽ thay đổi điện trở
Khi dây bị lực nén, chiều dài strain gauge giảm, điện trở sẽ giảm xuống.
Khi dây bi kéo dãn, chiều dài strain gauge tăng, điện trở sẽ tăng lên
Điện trở thay đổi tỷ lệ với lực tác động.

Hình 2.4. Sự biến đổi điện trở.

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

8


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3.2. Các loại Loadcell
Loadell được chia thành 4 loại chính

Hình 2.5. Loadcell dạng thanh.

Hình 2.6. Loadcell dạng trụ.

.

Hình 2.7. Loadcell dạng chữ “S”.

Hình 2.8. loadcell dạng mỏng.

2.3.3. Nguyên lý hoạt động
Cấu tạo chính của loadcell gồm các điện trở strain gauges R1, R2, R3, R4 kết
nối thành 1 cầu điện trở Wheatstone và đươc dán vào bề mặt của thân loadcell.

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

9


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hình 2.9. Cầu điện trở Wheatstone.
Một điện áp kích thích được cung cấp cho ngõ vào loadcell (2 góc (2) và (3)
của cầu điện trở Wheatstone) và điện áp tín hiệu ra được đo giữa hai góc khác.
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái không tải), điện áp tín hiệu ra là số không
hoặc gần bằng không khi bốn điện trở được gắn phù hợp về giá trị.


Hình 2.10. Sự biến dạng Loadcell khi có tải trọng.
Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân loadcell làm cho thân loadcell bị
biến dạng (giãn hoặc nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện của các
sợi kim loại của điện trở strain gauges dán trên thân loadcell dẫn đến một sự thay đổi
giá trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới sự thay đổi trong điện
áp đầu ra.
Sự thay đổi điện áp này là rất nhỏ, do đó nó chỉ có thể được đo và chuyển
thành số sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ chỉ thị cân điện tử (đầu cân).
BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

10


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.4.

PLC S7 1200
Hệ thống được điều khiển bởi PLC, thông qua PLC, người dùng có thể thực

thi các thiết bi ngõ vào/ra
2.4.1. Giới thiệu về PLC S7 1200 (Programmable Logic Control)
Bộ điều khiển PLC S7 được sử dụng với sự linh động và khả năng phù hợp
đối với hệ thống tự động hóa nhỏ và vừa tương ứng với người dùng cần. Thiết kế nhỏ
ngọn, cấu hình linh hoạt, hỗ trợ mạnh mẽ về tập lệnh đã làm cho PLC S7 – 1200 trở
thành một giải pháp hoàn hảo trong việc điều khiển, chọn lựa phù hợp đối với nhiều
ứng dụng khác nhau.
CPU của PLC S7 – 1200 được kết nối với 1 vi xử lý, một bộ nguồn tích hợp
cao, các tín hiệu đầu vào ra, thiết kế theo nên tảng Profinet, các bộ đếm phát xung tốc
độ cao tích hợp, điều khiển vị trí (motion control) và ngõ vào analog đã làm cho PLC
S7 – 1200 trở thành bộ điều khiển nhỏ gọn nhưng mạnh mẽ. Sau khi download

chương trình CPU vẫn lưu giữ những logic cần thiết để theo dõi và kiểm soát cá thiết
bị thông tin trong ứng dụng của người lập trình. CPU giám sát ngõ vào và những thay
đổi của ngõ ra theo logic trong bộ đếm, bộ định thời, các phép toán phức tạp và những
giap thiếp truyền thông với những thiết bị thông minh khác
PLC S7 – 1200 được tích hợp sẵn một cổng Profinet đề truyền thông mạng
Profinet. Ngoài ra, PLC S7 – 1200 có thể truyền thông Profibus, GPRS, RS485 hoắc
RS232 thông qua các module mở rộng.

Hình 2.11. PLC S7 – 1200.
BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

11


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.4.2. Tập lệnh cơ bản trong S7-1200
2.4.2.1. Bit logic
Lệnh tiếp điểm thường mở:

Lệnh tiếp điểm thường đóng:
n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: I,Q, M, D, L
+ Nếu địa chỉ n có giá trị mức logic = 1
+ Lệnh tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại
+ Lệnh tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra
+ Nếu địa chỉ n có giá trị mức logic = 0 các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu
Lệnh cuộn dây
n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L
Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 1 thì địa chỉ n có giá trị mức logic = 1
+ Khi n =1 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện
+ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ thay đổi trạng thái Nếu đầu 1 của lệnh

được nối với mức 0 thì địa chỉ n có giá trị mức logic = 0
+ Khi n =0 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện
+ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ trở về trạng thái ban đầu.
Lệnh đảo của cuộn dây
n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L
Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 1 thì địa chỉ n có giá trị mức logic = 0 + Khi n
=0 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

12


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
+ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ trở về trạng thái ban đầu đổi trạng thái
+ Nếu đầu 1 của lệnh được nối với mức 0 thì địa chỉ n có giá trị mức logic=1
+ Khi n =1 là địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện
+ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở sẽ thay

Lệnh SET
n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L
+ Nếu kích 1 xung vào đầu 1 của lệnh thì địa chỉ n sẽ có giá trị mức logic=1
+ Khi n = 1 thì địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ có điện
+ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở có địa chỉ trùng với địa chỉ n thì các tiếp
điểm này sẽ thay đổi trạng thái
Để đưa địa chỉ n về mức logic 0 thì phải dung lệnh RESET

Lệnh RESET
n: được truy xuất theo bit vào các vùng nhớ: Q, M, D, L
+ Nếu kích 1 xung vào đầu 1 của lệnh thì địa chỉ n sẽ có giá trị mức logic =0

+ Khi n = 0 thì địa chỉ ngõ ra Q thì ngõ ra sẽ không có điện
+ Các tiếp điểm thường đóng, thường mở có địa chỉ trùng với địa chỉ n thì các tiếp
điểm này sẽ trở về trạng thái ban đầu.
Lệnh NOT
Nếu vào đầu 1 của lệnh ở mức logic 1 thì đầu ra số 2 của lệnh ở mức logic 0.
Nếu vào đầu 1 của lệnh ở mức logic 0 thì đầu ra số 2 của lệnh ở mức logic 1.
Lệnh cạnh lên
BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

13


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Thay đổi trạng thái tín hiệu phía truớc không ảnh huởng đến “IN”. Phát hiện sự thay
đổi trạng thái của 1 tín hiệu “IN” từ 0 lên 1. Trạng thái của tín hiệu IN được lưu lại
vào “M_BIT”. Ðộ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì vòng quét
Lệnh cạnh xuống
Thay đổi trạng thái tín hiệu phía truớc không ảnh huởng đến “IN”. Phát hiện sự thay
đổi trạng thái của 1 tín hiệu “IN” từ 1 xuống 0. Trạng thái của tín hiệu IN được lưu
lại vào “M_BIT”. Ðộ rộng của xung này bằng thời gian của một chu kì quét
2.4.2.2. Các bộ định thì (Timer)

Parameter

Data Type

Description

(số lượng)


(loại dữ liệu)

(Mô tả)

Box: IN

Bool

TP, TON and TONR

Coil: Power Flow

Box: 0=Disable timer, 1=Enable timer
Coil: No power flow=Disable timer,
Power flow = Enable timer
Box: 0=Enable timer, 0=Disable timer
Coil: No power flow=Enable timer,
power flow=Disable timer

R

Bool

TONR box only:
0=No reset
1=Reset

Box: PT

Time


Timer box or coil: Preset time input

Coil: “PRESET_Tag”

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

14


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Box: Q

Bool

Coil: DBdata.Q

Timer box: Q box output or Q bit in the
timer DB data
Timer coil: address the Q bit in the
timer DB data

Box: ET

Time

Coil: DBdata.ET

Timer box: ET: box output or ET time
value in the timer DB data

Timer coil: address the ET time value
in DB data

Bảng 2.5. Thông số bộ định thì (TIMER).
Timer TON

Timer TOF

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

15


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Timer TP

Timer TONR

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

16


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.4.2.3. Các bộ đếm (Counter)

Parameter


Data Type

Description

(Các chân)

(Loại dữ liệu)

(Mô tả)

CU, CD

Bool

Đếm lên hoặc đếm
xuống bằng 1 lần đếm

R(CTU,CTUD)

Bool

reset giá trị đếm về 0

LD(CTD,CTUD)

Bool

Kiểm soát tải cho giá trị
đặt trước


PV

SInt, Int, DInt, UInt, UDInt

Giá trị đặt

Q, QU

Bool

True, CV>= PV

QD

Bool

True, CV<=0

CV

SInt, Int, DInt, USInt, UInt,
UDInt

Giá trị đếm hiện tại

Bảng 2.6. Thông số bộ đếm (COUNTER).

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

17



CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.4.2.4. So sánh

Lệnh so sánh bao gồm: So sánh =, >, <, >=, <=, <>.
ĐK được thay bằng =, >, <, >=, <=, <>.
D là kiểu Data chọn theo IN1 và IN2 như bảng sau
Parameter

Data type

(các chân)

(loại dữ liệu)

IN1, IN2

SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal, String,
Char, DTL, Constant

Nếu giá trị ở IN1 bằng với giá trị ở IN2 thì tiếp điểm này đóng và ngược lại
2.4.2.5. Phép toán

Lệnh cộng
Parameter

Data type

(các chân)


(loại dữ liệu)

IN1, IN2

SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal, Constant

OUT

SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ thực hiện 1 lần. Khi lệnh
thực hiện thì:

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

18


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
OUT = Giá trị ở ngõ vào IN1 + Giá trị ở ngõ vào IN2

Lệnh trừ
Parameter

Data type

(các chân)

(loại dữ liệu)


IN1, IN2

SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal, Constant

OUT

SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal

Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ thực hiện 1 lần. Khi lệnh
thực hiện thì:
OUT = Giá trị ở ngõ vào IN1 - Giá trị ở ngõ vào IN

Lệnh nhân
Parameter

Data type

(các chân)

(loại dữ liệu)

IN1, IN2

SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal, Constant

OUT

SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal
Nếu chân EN = 1 thì mỗi vòng quét PLC, lệnh sẽ thực hiện 1 lần. Khi lệnh

thực hiện thì:

BỘ MÔN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

19


×