Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS lứa tuổi 14 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.26 KB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN

PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC,
NÂNGRÈNLUYỆNCAOTHÀNHKỸĂNGTÍCHSỐNGCHOCHONỮHỌCVẬN SINHĐỘNGỞVIÊNTRƯỜNGCHẠY

100M TRƯỜNGTHCSDÂNTHCSQUYỀNLỨATUỔI 14 -15

Người thực hiện: Lê Văn Mười
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hải
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Dân Quyền
SKKN thuộc lĩnh vực : Thể Dục
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường THCS Dân Quyền
SKKN thuộc lĩnh vực : Quản lý

THANH HOÁ NĂM 2016


MỤC LỤC
Trang
I: MỞ ĐẦU



2

1.í do chọn đề tài

2

2.Mục đích nghiên cứu

3

3.Đối tượng nghiêm cứu

3

4. Phương pháp nghiên cứu

4

II: NỘI DUNG

4

1. Cơ sở li luận

4

2. Thực trạng của vấn đê

5


3. Các giải pháp thựự̣c hiện

5

4. Hiêu qua của sang kiến kinh nghiêm

15

III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

16

1. Kết luận

16

2. Kiếế́n nghị, đề xuấế́t

17

I. MỞ ĐẦU

1


1.Lí do chọn đề tài:
Sức khỏe được coi là vốn quý giá củủ̉a con người. Thiếế́u sức khỏe là thiếế́u
hạự̣nh phúc, thiếế́u tinh thần sáng suốt . Quan tâm và chăm sóc tới sức khỏe con
người chính là quan tâm đếế́n sựự̣ phát triển mọi mặt, không chỉ đối với mọi người,

mọi gia đình mà còn là cả dân tộc, quốc gia và toàn nhân loạự̣i. Chỉ thị số
36/CT/TW ngày 24/03/1994 củủ̉a Ban Bí thư TW Đảng cộng sản Việt Nam về
công tác TDTT trong giai đoạự̣n mới đã khẳng định phương hướng "Phát triển thể
dục thể thao là bộ phậự̣n quan trọng trong chính sách phát triển kinh tếế́ - xã hội
củủ̉a Đảng và Nhà Nước, nhằm phát huy nhân tố con người, công tác thể dục thể
thao phải góp phần tích cựự̣c nâng cao sức khỏe, thể lựự̣c, giáo dục nhân dân, đạự̣o
đức lối sống lành mạự̣nh làm phong phú đời sống tinh thần củủ̉a nhân dân và phấế́n
đấế́u đạự̣t vị trí xứng đáng trong hoạự̣t động thể thao quốc tếế́ trong sạự̣ch về mặt đạự̣o
đức, phong phú về mặt tinh thần, hoàn thiện về mặt thể chấế́t". Đó là mục tiêu
củủ̉a toàn Đảng, toàn dân ta và là điều bác Hồ mong muốn.
Mỗi môn thể thao đều mang lạự̣i cho riêng nó những đặc điểm, những tính
ưu việt khác nhau, tùy thuộc vào khả năng, năng lựự̣c, điều kiện hoàn cảnh củủ̉a
mỗi người sẽ chọn môn phù hợp để tậự̣p luyện nhưng cho dù tậự̣p bấế́t kỳ môn môn
thể thao nào thì yếế́u tố "thể lựự̣c" luôn được xem là nền tảng quyếế́t định trựự̣c tiếế́p
đếế́n sựự̣ tậự̣p luyện thành công củủ̉a vậự̣n động viên.
Trong TDTT thể lựự̣c củủ̉a mỗi vậự̣n động viên được thể hiện qua các tố chấế́t
vậự̣n động: sức nhanh, sức mạự̣nh, sức bền, sức mềm dẻo, linh hoạự̣t khéo léo. Do
đó phát triển các tố chấế́t vậự̣n động trên cũng chính là phát triển và nâng cao thể
lựự̣c củủ̉a vậự̣n động viên. chấế́t lượng kếế́t quả huấế́n luyện được thể hiện qua thành
tích củủ̉a vậự̣n động viên. Thành tích trong môn chạự̣y cựự̣ ly ngắn cũng như trong
các bộ môn khác củủ̉a điền kinh phụ thuộc vào trình độ phát triển toàn diện thể
lựự̣c củủ̉a vậự̣n động viên. Nội dung chính củủ̉a nhiệm vụ chuẩn bị thể lựự̣c là phát
triển sức bền, sức mạự̣nh, sức nhanh. Những tố chấế́t đó là tiền đề quan trọng trong
thành tích thể thao đỉnh cao. Cơ sởủ̉ để phát triển các tố chấế́t, đó là khả năng chịu
đựự̣ng cao đối với các yêu cầu củủ̉a lượng vậự̣n động, khả năng này phải được xây
dựự̣ng một cách hệ thống trong thời gian dài. Nếế́u chỉ số về trình độ thể lựự̣c củủ̉a
vậự̣n động viên phát triển chứng tỏ có hiệu quả. Khi trình độ thể lựự̣c phát triển sẽ
giúp cho vậự̣n động viên phát huy được hếế́t khả năng củủ̉a mình đối với môn
chuyên sâu tậự̣p luyện.
Qua thựự̣c tếế́ đánh giá trình độ phát triển thể lựự̣c củủ̉a vậự̣n động viên trong

giai đoạự̣n đầu huấế́n luyện ởủ̉ đội tuyển điền kinh ởủ̉ các nhà trường THCS vẫn còn
chưa được quan tâm chú trọng. Vì thếế́ thành tích chạự̣y 100m củủ̉a đội tuyển điền
2


kinh các trường chưa được cao. Vấế́n đề đặt ra chính là phải nâng cao thể lựự̣c cho
vậự̣n động viên vì đó là nhân tố vô cùng quan trọng, quyếế́t định thành tích củủ̉a
một vậự̣n động viên nói chung và vậự̣n động viên chạự̣y 100m nữ nói riêng. Do đó,
việc huấế́n luyện thể lựự̣c cho vậự̣n động viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là
khâu then chốt không thể thiếế́u trong quy trình đào tạự̣o vậự̣n động viên chạự̣y
100m.
Xuấế́t phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài: "Lựa chọn một số bài
tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy
100m trường THCS lứa tuổi 14 -15 ”
2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu sựự̣ phát triển thể lựự̣c nữ vậự̣n động viên lứa tuổi 14 - 15 chạự̣y
cựự̣ ly ngắn 100m củủ̉a đội tuyển điền kinh trường THCS sau 5 tháng tậự̣p luyện.
Qua đó làm cơ sởủ̉ tuyển chọn vậự̣n động viên và xây dựự̣ng kếế́ hoạự̣ch huấế́n luyện
chạự̣y 100m cho đội tuyển củủ̉a trường.
3.Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyếế́t nhiệm vụ trên tôi dựự̣ kiếế́n sử dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên
cứu mang tính lý luậự̣n, sư phạự̣m. Phương pháp này, cho phép hệ thống hóa các
kiếế́n thức có liên quan đếế́n lĩnh vựự̣c nghiên cứu, xác định mục đích và nhiệm vụ
nghiên cứu. Ngoài ra phương pháp này còn được sử dụng để phân tích kếế́t quả
nghiên cứu, xây dựự̣ng giả thiếế́t khoa học, xác định nhiệm vụ và kiểm chứng kếế́t
quả trong khi thựự̣c hiện đề tài.
*. Phương pháp quan sát sư phạm:
Qua nhiều năm giảng dạự̣y, cũng như để tham gia huấế́n luyện đội tuyển điền

kinh củủ̉a trường, trong những năm trước đây, bản thân tôi qua đợt kiểm tra và
quan sát nhóm học sinh tậự̣p luyện, cuối cùng đếế́n quyếế́t định để tuyển chọn 10
học sinh nữ độ tuổi 14 - 15 có thành tích tốt đưa vào chương trình luyện tậự̣p thựự̣c
hiện theo đề tài.
* Phương pháp phỏng vấế́n:
Sử dụng phương pháp phỏng vấế́n gián tiếế́p bằng phiếế́u đối với các cán bộ quản
lý, huấế́n luyện vậự̣n động viên điền kinh, các giáo viên giảng dạự̣y môn thể dục thể
chấế́t ởủ̉ các trường THCS. Để lựự̣a chọn các test đặc trưng cho từng loạự̣i tố chấế́t thể
lựự̣c, nhằm tăng thêm giá trị khách quan củủ̉a kếế́t quả phỏng vấế́n, qua đó để đánh
giá thể lựự̣c củủ̉a vậự̣n động viên chạự̣y 100m nữ trường THCS nơi tôi công tác.
* Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

3


Dùng phương pháp này để huấế́n luyện trong 5 tháng, mỗi tuần tậự̣p 3 buổi,
mỗi buổi tậự̣p từ 80 - 90 phút.Các bài tậự̣p trong mỗi buổi tậự̣p được thựự̣c hiện một
cách khoa học theo các nguyên tắc hệ thống; tăng tiếế́n... .
4.Đối tượng nghiên cứu
- Vậự̣n động viên chạự̣y ngắn 100m củủ̉a đội tuyển điền kinh trường tôi công tác
niên khoá 2015 - 2016.
- Số lượng : 10 học sinh nữ
- Đối tượng không bị dị tậự̣t, tham gia đầy đủủ̉ chương trình giáo dục thể
chấế́t nội khoá.
II. NỘI DUNG
1.Cơ sở lý luận:
Môn chạự̣y ngắn có các cựự̣ ly 60m; 100m ; 400m. Môn chạự̣y có kỹ thuậự̣t
động tác mang tính động lựự̣c và có chu kỳ, có cường độ vậự̣n động tối đa, chủủ̉ yếế́u
phát triển tốc độ và sức bền tốc độ. Đặc điểm chung về kỹ thuậự̣t chạự̣y ngắn là tốc
độ cao nhấế́t, cường độ lớn, thư giãn ngắn nhấế́t. Thành tích toàn cựự̣ ly phụ thuộc

vào các nhân tố: tốc độ phản xạự̣, độ tăng tốc, khả năng duy trì tốc độ cao nhấế́t và
chấế́t lượng thựự̣c hiện các giai đoạự̣n kỹ thuậự̣t.
Đặc điểm hệ thần kinh có tính linh hoạự̣t cao hơn do hoạự̣t động luân phiên
giữa các nhóm cơ đối kháng và sựự̣ co rút củủ̉a cơ; cần có sựự̣ thay đổi khác nhau
giữa quá trình hưng phấế́n và ức chếế́ ởủ̉ trung khu thần kinh vậự̣n động vỏ não để
nâng cao được tính linh hoạự̣t củủ̉a thần kinh. Quá trình hưng phấế́n chiếế́m ưu thếế́
bởủ̉i vì tốc độ chạự̣y nhanh nhấế́t với cường độ cao nên cơ quan cảm thụ bản thể bị
xung động rấế́t lớn và truyền đếế́n vỏ não liên tục gây nên sựự̣ hưng phấế́n cao ởủ̉
trung tâm vậự̣n động vỏ não và tấế́t nhiên quá trình hưng phấế́n cao hơn quá trình ức
chếế́.
Do quá trình hưng phấế́n cơ bắp củủ̉a vậự̣n động viên cao nên đòi hỏi chức
năng hoạự̣t động củủ̉a cơ quan vậự̣n động cũng rấế́t cao, thời trị cơ bắp, cơ đối kháng
ngắn và co cơ gần giống nhau, lượng ô xi tiêu thụ không nhiều.
Như vậự̣y trong huấế́n luyện chuyên môn nội dung chạự̣y cựự̣ ly ngắn chúng
ta cần đưa ra những bài tậự̣p vậự̣n động trong khoảng từ 1 giây đếế́n 45 giây, nhằm
nâng cao khả năng hoạự̣t động củủ̉a cơ thể để thích nghi với hệ thống cung cấế́p
năng lượng đó là những bài tậự̣p xếế́p vào dạự̣ng sức mạự̣nh bộc phát, sức mạự̣nh tốc
độ, sức bền tốc độ.
Giáo dục thể chấế́t là một bộ phậự̣n củủ̉a nền văn hóa xã hội, một di sản quý
giá củủ̉a loài người và là sựự̣ tổng hòa những thành tựự̣u xã hội trong sựự̣ nghiệp
sáng tạự̣o và sử dụng những biện pháp chuyên môn để hoàn thành thể chấế́t và

4


nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ cho con người. Qua
quá trình rèn luyện thể chấế́t, hình thái và chức năng, các cơ quan trong cơ thể
được từng bước hoàn thiện, các tố chấế́t thể lựự̣c được phát triển hơn, các kỹ năng,
kỹ xảo vậự̣n động được hình thành và phát triển. Giáo dục thể chấế́t có vai trò
quan trọng trong việc hoàn thiện năng lựự̣c vậự̣n động củủ̉a con người.

Trong thời đạự̣i công nghiệp hóa, hiện đạự̣i hóa ngày nay sức khỏe không
chỉ đơn thuần củủ̉a người dân một nước, mà còn là sựự̣ biểu hiện sựự̣ cường thịnh
củủ̉a nền kinh tếế́, văn hóa xã hội củủ̉a nước đó. Thể dục thể thao còn có thể giúp
cải tạự̣o nòi giống, tăng dần tầm vóc củủ̉a con người . Để nâng cao hiệu quả công
tác giáo dục thể chấế́t thì việc nghiên cứu tìm hiểu năng lựự̣c thể chấế́t củủ̉a người
tậự̣p là rấế́t quan trọng trong việc đánh giá thể chấế́t củủ̉a họ, làm cơ sởủ̉ cho việc tìm
ra phương hướng cải tiếế́n chương trình, nội dung, khối lượng vậự̣n dụng cho phù
hợp, từ đó nâng cao thể chấế́t cho người tậự̣p. Điều đó được thể hiện qua lời kêu
gọi củủ̉a Chủủ̉ Tịch Hồ Chí Minh viếế́t vào tháng 03/1946: “... Mỗi một người dân
yếế́u ớt tức là làm cho cho cả nước yếế́u ớt một phần, mỗi một người dân mạự̣nh
khoẻ tức là góp
phần cho cả nước mạự̣nh khoẻ... Dân cường thì nước thịnh. Tôi mong đồng bào ta
ai cũng gắng tậự̣p thể dục. Tựự̣ tôi ngày nào cũng tậự̣p”.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
- Thể lựự̣c ban đầu củủ̉a nữ vậự̣n động viên chạự̣y 100m trường THCS.
- Sựự̣ phát triển thể lựự̣c củủ̉a vậự̣n động viên nữ trường THCS sau 5 tháng tậự̣p luyện.
Để giải quyếế́t nhiệm vụ trên chúng tôi dựự̣ kiếế́n sử dụng các phương pháp sau:
3.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
3.1. Test xuất phát thấp chạy 30m : (s)
- Cách thựự̣c hiện: Đối tượng được kiểm tra thựự̣c hiện xuấế́t phát thấế́p có
bàn đạự̣p theo hiệu lệnh: "vào chỗ", "sẵn sàng", "chạự̣y". Người thựự̣c hiện chạự̣y
trong quãng đường 30m với tần số tối đa để đạự̣t thành tích cao nhấế́t, đơn vị đo
được tính có độ chính xác bằng phần trăm giây.
3.2. Test chạy 30m tốc độ cao: (s)
- Cách thựự̣c hiện: Đối tượng được kiểm tra chạự̣y tăng tốc trong khoảng 10
- 15m đầu sau đó chạự̣y tốc độ cao nhấế́t trên quãng đường phạự̣m vi 30m, lúc này
thành tích được xác định trên quãng đường giữa hai cột mốc có khoảng cách
30m.
3.3. Test xuất phát cao chạy 60m: (s)


5


- Cách thựự̣c hiện: Người thựự̣c hiện xuấế́t phát cao ởủ̉ sau vạự̣ch xuấế́t phát, khi
có khẩu lệnh sẽ thựự̣c hiện chạự̣y trong quãng đường 60m với tần số tối đa để đạự̣t
thành tích cao nhấế́t, đơn vị đo được tính có độ chính xác bằng phần trăm giây.
3.4. Test xuất phát thấp chạy 100m: (s)
- Cách thựự̣c hiện: Mỗi lần chạự̣y 2 người theo ô riêng, sau khi có lệnh chạự̣y,
thì người nhanh chong rời khỏi vị trí xuấế́t phát và chạự̣y nhanh về đích, thành tích
được tính từ vạự̣ch xuấế́t phát đếế́n đích là 100m. Kếế́t quả được tính bằng giây, mỗi
học sinh chỉ chạự̣y 1 lần.
3.5. Test xuất phát cao chạy 200m: (s)
- Mục đích kiểm tra sức bền tốc độ, năng lựự̣c phân phối tốc độ củủ̉a VĐV.
- Phương pháp kiểm tra: Vậự̣n động viên xuấế́t phát đúng theo khẩu lệnh
củủ̉a người phát lệnh. Thành tích ghi nhậự̣n từ khi vậự̣n động viên thựự̣c hiện bước
đầu tiên đếế́n khi vậự̣n động viên hoàn thành cựự̣ li.
- Test này dùng để đánh giá sức bền chuyên môn là chủủ̉ yếế́u đó là khả năng
vậự̣n động trong trong trạự̣ng thái thiếế́u ôxi.
3.6. Test bật xa tại chỗ: (cm)
- Cách thựự̣c hiện: Người thựự̣c hiện đứng sau vạự̣ch xuấế́t phát, hai chân rộng
bằng vai hoăc có thể chụm lạự̣i, không được lấế́y đà (hai chân không rời mặt đấế́t,
không được di động). Dùng sức bậự̣t củủ̉a hai chân bậự̣t mạự̣nh nhanh về phía trước
với khả năng xa nhấế́t. Thành tích được tính khi đo từ vạự̣ch xuấế́t phát đếế́n điểm
rơi gần nhấế́t củủ̉a người bậự̣t (tính tấế́t cả các bộ phậự̣n củủ̉a cơ thể). Mỗi vậự̣n động
viên thựự̣c hiện trong 3 lần và chỉ lấế́y thành tích cao nhấế́t trong 3 lần đó.
- Test này dùng để đánh giá sức mạự̣nh bộc phát củủ̉a cơ chi dưới.
3.7. Test chạy đạp sau 40m: (s)
- Cách thựự̣c hiện: Test này được thựự̣c hiện trên đường chạự̣y củủ̉a sân tậự̣p,
đối tượng thựự̣c hiện động tác đúng kỹ thuậự̣t từ vạự̣ch xuấế́t phát cho đếế́n khi hếế́t cụ
ly 40m.

- Test này dùng để dánh giá sức mạự̣nh chân củủ̉a vậự̣n động viên.
. Nhiệm vụ 1:
Đánh giá thựự̣c trạự̣ng thể lựự̣c ban đầu củủ̉a Nữ vậự̣n động viên chạự̣y 100m
trường THCS ( từ đầu tháng 8 năm 2015)
- Để đánh giá thựự̣c trạự̣ng thể lựự̣c ban đầu củủ̉a đội tuyển điền kinh trường
THCS . Tôi đã tiếế́n hành kiểm tra đo đạự̣c, lấế́y số liệu củủ̉a 10 vậự̣n động viên nữ
qua 7 test:
- Test: xuấế́t phát thấế́p chạự̣y 30m.
- Test :chạự̣y 30m tốc độ cao.
- Test: xuấế́t phát cao chạự̣y 60m.

6


- Test: xuấế́t phát thấế́p chạự̣y 100m.
- Test: xuấế́t phát cao chạự̣y 200m.
- Test: bậự̣t xa tạự̣i chỗ.
- Test: Chạự̣y đạự̣p sau 40m.
Sau khi tiếế́n hành tính toán các tham số như: giá trị trung bình ( X ), độ lệch
chuẩn ( ), hệ số biếế́n thiên (Cv %), sai số tương đối( ). Kếế́t quả thu được như sau:
Bảng 1:
Stt

Các chỉ số thể lực

X

( )

Cv %


1
2
3
4
5
6
7

30m xuấế́t phát thấế́p
4.8
0.195
4.07
0.03
30m tốc độ cao
3.81
0.14
3.59
0.025
60m xuấế́t phát cao
8.41
0.22
2.57
0.02
100m xuấế́t phát thấế́p
13.63
0.151
1.10
0.008
200m xuấế́t phát cao

28.46
0.30
1.06
0.007
Bậự̣t xa tạự̣i chỗ
228.3
8.14
3.56
0.025
Chạự̣y đạự̣p sau 40m
6.7
2.54
5.81
0.04
Qua kếế́t quả trên, tôi nhậự̣n thấế́y các chỉ số <0.05. Điều này cho thấế́y giá
trị trung bình mẫu có tính đạự̣i diện. Chỉ số Cv % <10% nên mẫu có độ đồng nhấế́t
cao hay chỉ tiêu biếế́n thiên đồng đều. Vậự̣y giá trị trung bình mẫu củủ̉a tậự̣p hợp
tổng có độ tin cậự̣y cao.
Nhiệm vụ 2:
Nghiên cứu sự phát triển thể lực của vận động viên Nữ trường THCS
Bảng 2
Stt
1
2
3
4
5
6
7


Các chỉ số thể lực
X
( )
Cv %
30m xuấế́t phát thấế́p
4.64
0.285
6.142
0.04
30m tốc độ cao
3.66
0.14
3.77
0.03
60m xuấế́t phát cao
8.28
0.20
2.45
0.017
100m xuấế́t phát thấế́p
13.38
0.17
1.29
0.009
200m xuấế́t phát cao
28.32
0.27
0.97
0.007
Bậự̣t xa tạự̣i chỗ

240.2
11.55
4.81
0.03
Chạự̣y đạự̣p sau 40m
6.3
3.13
6.76
0.48
Qua kếế́t quả trên, tôi nhậự̣n thấế́y các chỉ số 0.05. Điều này cho thấế́y giá

trị trung bình mẫu có tính đạự̣i diện. Chỉ số C v % <10% nên mẫu có độ đồng nhấế́t
cao hay độ phân tán củủ̉a mẫu tương đối nhỏ. Vậự̣y giá trị trung bình mẫu củủ̉a tậự̣p
hợp tổng có độ tin cậự̣y cao.
* Kếế́t quả phỏng vấế́n gián tiếế́p đồng nghiệp về các tố chấế́t thể lựự̣c:

7


STT

TỐ CHẤT THỂ LỰC

SỐ PHIẾU
PHÁT RA

SỐ PHIẾU
THU VÀO

SỐ PHIẾU

KHÔNG HỢP LỆ

TỶLỆ
%

1
Tố chấế́t nhanh
30
29
1
96.7
2
Tố chấế́t mạự̣nh
30
29
1
96.7
3
Tố chấế́t bền
30
20
0
66.7
4
Tố chấế́t dẻo
30
3
0
10
5

Tố chấế́t khéo léo
30
2
0
6.7
Kết luận:
Dựự̣a vào bảng trên ta thu thậự̣p các tố chấế́t thể lựự̣c có số phiếế́u cao nhấế́t đó
là những chỉ tiêu có sựự̣ tán đồng cao. Trên cơ sởủ̉ đó, tôi đã lựự̣a chọn 3 tố chấế́t
dùng để đánh giá sựự̣ phát triển củủ̉a vậự̣n động viên có tỷ lệ đồng ý từ 66.7% trởủ̉
lên đưa vào kiểm nghiệm trong đề tài.
*Giáo án minh hoạ một buổi huấn luyện:

TUẦN 2 - TIẾT 4

HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN ĐIỀN KINH
(Áp dụng cho nữ VĐV lứa tuổi 14 - 15)
A/ Mục tiêu:
1.Các bài tậự̣p phát triển thể lựự̣c, nâng cao thành tích chạự̣y 100m.
* Kiếế́n thức: vậự̣n động viên biếế́t cách thựự̣c hiện một số bài tậự̣p phát triển sức
nhanh:
+ Xuấế́t phát thấế́p chạự̣y 30m.
+ Chạự̣y 30m tốc độ cao.
+ Xuấế́t phát cao chạự̣y 60m.
+ Xuấế́t phát thấế́p chạự̣y 100m.
+ Xuấế́t phát cao chạự̣y 200m.
+ Bậự̣t xa tạự̣i chỗ.
+ Chạự̣y đạự̣p sau 40m.
* Kỹ năng: thựự̣c hiện cơ bản đúng các bài tậự̣p, động tác trên. Rèn luyện phát
triển thể lục; nâng cao thành tích chạự̣y 100m cho vậự̣n động viên.
* Thái độ hành vi: VĐV tậự̣p luyện nghiêm túc, tựự̣ giác, tích cựự̣c; đảm bảo an

toàn trong tậự̣p luyện.
B/ Địa điểm- Ph ương tiện:
- Sân tậự̣p TD, đường chạự̣y, hố nhảy.
- Còi, đồng hồ, bàn đạự̣p, dậự̣y đích, cuốc xới cát.
C/ Tiếế́n trình hoạự̣t động dạự̣y- học:
Định
Nội dung
Phương pháp - Tổ chức
lượng
I. Phần mở đầu:
18-20'’
8


1.Nhậự̣n lớp
- Kiểm tra sĩ số
V:…………………………..
- Phổ biếế́n nội dung bài học
2. Khởủ̉i động
- Chạự̣y nhẹ nhàng 2vòng sân trường .
- Tậự̣p bài TD phát triển chung 9 ĐT
- Xoay các khớp: cổ chân, gối , hông.....
- Ep ngang, ép dọc.
- Thựự̣c hiện 3 động tác bổ trợ:
+ Chạự̣y bước nhỏ: 15m.
+ Chạự̣y nâng cao đùi: 15m
+ Chạự̣y đạự̣p sau: 20m.
+ Chạự̣y tăng tốc độ 30m.
II. Phần cơ bản:
1.Luyện tậự̣p KT xuấế́t phát - chạự̣y lao:

- Luyện tậự̣p KT xuấế́t phát cao - chạự̣y
lao 10 - 15m
- Luyện tậự̣p KT xuấế́t phát thấế́p - chạự̣y
lao 10 - 15m
2.Luyện tậự̣p bài tậự̣p bổ trợ phát triển
sức mạự̣nh chân:
- Chạự̣y đạự̣p sau 40m ( 2 tổ; nghỉ
giữa 2 tổ:3' )

1L
2x8
4x8
4x8
3L
3L
3L
3L
60'
6L
6L

6L

- Cán sựự̣ tậự̣p trung đội tuyển báo
cáo sĩ số.
- GV nhậự̣n lớp, phổ biếế́n nội
dung giờ học.
.x x x x x x x x x
xxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxx

xxxxx
x
- Giãn ĐH, cán sựự̣ điều khiển.
- GV thị phạự̣m hướng dẫn KT
sau đó cho VĐV luyện tậự̣p.
- Thựự̣c hiện theo đợt 2-3 VĐV.
GV quan sát sửa sai cho VĐV
nếế́u có sau mỗi lần thựự̣c hiện.
- Chạự̣y theo đợt: 2-3 VĐV; GV
tính thành tích cho VĐV; sửa sai
cho VĐV nếế́u có.
- Đội hình tậự̣p luyện:

xxxxxx
xxxxxx
- Tạự̣i chỗ bậự̣t xa ( thựự̣c hiện trong hố
nhảy xa có ván giậự̣m nhảy ).
3.Luyện tậự̣p các bài tậự̣p phát triển sức
nhanh tốc độ:
- Chạự̣y tốc độ cao 30m.
- Xuấế́t phát thấế́p chạự̣y 30m.( với bàn
đạự̣p )
- Xuấế́t phát cao chạự̣y 60m.(nghỉ giữa
2 đợt: 5')

4-6L

2L
2L
2L


- VĐV lần lượt thựự̣c hiện; GV
sửa sai kịp thời cho từng VĐV
nếế́u có.
- Thựự̣c hiện theo đợt 2 VĐV.
- Thựự̣c hiện theo đợt 2 VĐV.
- Thựự̣c hiện theo đợt 2 VĐV.
9


4.Luyện tậự̣p xuấế́t phát thấế́p chạự̣y

GV tính thành tích; sửa sai cho
VĐV nếế́u có.

100m
2L
- Thựự̣c hiện với bàn đạự̣p; thời gian
nghỉ giữa 2 đợt từ 5 -7'
- Thựự̣c hiện theo đợt 2 VĐV.
5.Luyện tậự̣p bài tậự̣p phát triển sức bền
GV tính thành tích cho từng
VĐV ởủ̉ mỗi lần chạự̣y; sửa sai cho
tốc độ:
1L
VĐV nếế́u có.
- Xuấế́t phát cao chạự̣y 200m.
* Củủ̉ng cố: GV hệ thống lạự̣i những
nội dung đã tậự̣p luyện; có thể cho
3-5'

- Thựự̣c hiện theo đợt 2 VĐV.
VĐV thựự̣c hiện lạự̣i những nội dung, kỹ
GV tính thành tích cho từng
thuậự̣t vừa học giúp VĐV củủ̉ng cố lạự̣i
VĐV ; sửa sai cho VĐV nếế́u có.
và nắm vững hơn.
III.Phần kết thúc:
10'
- Hồi tĩnh: Chạự̣y nhẹ nhàng thựự̣c hiện
các ĐT thả lỏng chân, tay.
- Nhậự̣n xét đánh giá buổi ttậự̣p luyện.
- Cán Sựự̣ điều khiển.
- Hướng dẫn LT ngoài giờ.
- Kếế́t thúc buổi tậự̣p
- GV nhậự̣n xét.
*Đánh giá sự phát triển các chỉ số thể lực của đội tuyển điền kinh sau
năm tháng tập luyện:
Bảng 1: Xuất phát thấp chạy 30m

Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

HỌ VÀ TÊN

Lê Thị Linh
Trần Thị Thuỷ
Phạự̣m Thị Hạự̣nh
Vũ Thảo Linh
Lê Thị Thương
Lê Thị Hiếế́u
Vũ Thị Thoa
Nguyễn Hiền Thương
Phạự̣m Thị Hoa
Hoàng Thị Thu

Tháng 8

Tháng 12

Thành

Thành

Hiệu số
tăng
trưởng

tích

tích


4,90s
5,10s
4,93s
5,16s
5,38s
5,37s
5,27s
5,05s
4,82s
5,00s
X =4,8s

4,62s
4,92s
4,73s
4,96s
5,33s
5,45s
5,17s
4,78
4,67s
4,80s

+0,28s
+0,18s
+0,20s
+0,20s
+0,05s
-0,08s

+0,10s
+0,27s
+0,15s
+0,20s

X =4,64s

X tt=0,16s

W%

3.39

t

4.541

P

<0.01

Ghi chú: X tt là thành tích tăng tiếế́n trung bình củủ̉a đội tuyển
*Kết luận :

10


- Căn cứ vào bảng thành tích tháng 8 và tháng 12, chúng ta thấế́y thành tích
các vậự̣n động viên trong đội tuyển đều có sựự̣ tăng tiếế́n về mặt thành tích với hệ
số tăng trưởủ̉ng trung bình là 0,16s. Tuy nhiên vẫn có một vậự̣n động viên Lê Thị

Hiếế́u có thành tích sau tậự̣p luyện thấế́p hơn thể hiện ởủ̉ sựự̣ tăng tiếế́n thấế́p với hệ số
là:- 0,08s. Vậự̣n động viên Tống Khánh Linh và Nguyễn Hiền Thương có sựự̣ tăng
tiếế́n cao nhấế́t với hệ số là: 0,28s và 0,27s. Nhịp độ tăng trưởủ̉ng 3.39% và chỉ số
t-student =4.541 có ý nghĩa thống kê. (P<0.01)
Như vậự̣y đội tuyển sau năm tháng tậự̣p luyện đã có sựự̣ tăng tiếế́n tương đối
đồng đều về mặt thành tích do phương pháp tậự̣p luyện đúng và tích cựự̣c, đảm bảo
đúng khối lượng, cường độ vậự̣n động và quãng nghi tốt.
Bảng 2: Chạy 30m tốc độ cao
Tháng 8
Tháng 12
Thành
Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

HỌ VÀ TÊN

Lê Thị Linh
Trần Thị Thuỷ
Phạự̣m Thị Hạự̣nh
Vũ Thảo Linh

Lê Thị Thương
Lê Thị Hiếế́u
Vũ Thị Thoa
Nguyễn Hiền Thương
Phạự̣m Thị Hoa
Hoàng Thị Thu

Thành

tích

tích

4,20s
4,08s
4,10s
4,19s
4,26s
4,25s
4,19s
3,85s
3,92s
4,08s

3,80s
3,92s
4,08s
3,84s
4,07s
3,15s

4,12s
3,77s
3,82s
3,97s

X =4,51s

X =4,36s

Hiệu số
tăng

W%

t

P

4.016

4.254

<0.01

trưởng

+0,40s
+0,16s
+0,02s
+0,35s

+0,19s
+0,10s
+0,07s
+0,08s
+0,10s
+0,11s
X tt=0,15s

*Kết luận :
- Nhìn vào bảng thành tích tháng 8 và tháng 12 chúng ta thấế́y hầu hếế́t thành
tích củủ̉a tấế́t cả các vậự̣n động viên trong đội tuyển đều có sựự̣ tăng tiếế́n về mặt
thành tích với hệ số tăng trưởủ̉ng trung bình là 0,15s.
- Trong đó vậự̣n động viên Lê Thị Linh và Vũ Thảo Linh có sựự̣ tăng tiếế́n cao
nhấế́t với hệ số là :0,40s và 0,35s. Hai vậự̣n động viên Phạự̣m Thị Hạự̣nh, Vũ Thị
Thoa có sựự̣ tăng trưởủ̉ng thấế́p với hệ số trung bình là: 0,02s, 0,07s. Nhịp độ tăng
trưởủ̉ng 4.016% và chỉ số t-student = 4.254 có ý nghĩa thống kê. (P<0.01)
Như vậự̣y đội tuyển sau năm tháng tậự̣p luyện đã có sựự̣ tăng tiếế́n tương đối
đồng đều về mặt thành tích do phương pháp tậự̣p luyện đúng và tích cựự̣c đảm bảo
đúng khối lượng và cường độ vậự̣n động.
Bảng 3: Chạy 60m xuất phát cao
11


Stt

HỌ VÀ TÊN

1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

Lê Thị Linh
Trần Thị Thuỷ
Phạự̣m Thị Hạự̣nh
Vũ Thảo Linh
Lê Thị Thương
Lê Thị Hiếế́u
Vũ Thị Thoa
Nguyễn Hiền Thương
Phạự̣m Thị Hoa
Hoàng Thị Thu

Tháng 8

Tháng 12

Thành
tích

Thành tích

8,61s
8,73s

8,95s
8,87s
9,28s
9,13s
8,97s
8,74s
8,71s
9,10s
X =8,71s

Hiệu-số tăng
trưởng

8,49s
8,63s
8,87s
8,69s
9,12s
9,07s
8,86s
8,61s
8,67s
8,78
X

= 8,58 s

W%

t


P

0,12s
0,1s
0,08s
0,18s
0,16s
0,06s
0,11s
0,13s
0,04s
0,32
X

=0,13s

tt

1.558

4.293

<0.01

*Kết luận :
- Nhìn vào bảng thành tích tháng 8 và tháng 12 chúng ta thấế́y hầu hếế́t
thành tích củủ̉a tấế́t cả các vậự̣n động viên trong đội tuyển đều có sựự̣ tăng tiếế́n về
mặt thành tích với hệ số tăng trưởủ̉ng trung bình là 0,13s.
- Trong đó vậự̣n động viên Hoàng Thị Thu có sựự̣ tăng tiếế́n cao nhấế́t với hệ

số là: 0.32s, còn vậự̣n động viên Phạự̣m Thị Hoa và Lê Thị Hiếế́u có sựự̣ tăng tiếế́n về
mặt thành tích thấế́p với hệ số tăng trưởủ̉ng là: 0,04s và 0,06s. Nhịp độ tăng trưởủ̉ng
1.558% và chỉ số t-student =4.293 có ý nghĩa thống kê. (P<0.01)
Như vậự̣y qua kếế́t quả trên chúng ta thấế́y các vậự̣n động viên đội tuyển sau
năm tháng tậự̣p luyện đã có sựự̣ tăng tiếế́n tương đối đồng đều về thành tích.
Nguyên nhân do sân bãi tậự̣p luyện đảm bảo, cơ sởủ̉ vậự̣t chấế́t đầy đủủ̉, đặc biệt là
các bài tậự̣p phù hợp với khả năng và trình độ củủ̉a vậự̣n động viên.
Bảng 4: Xuất phát thấp chạy 100m
Tháng 8

Thành
Stt

1
2
3
4
5
6
7
8

HỌ VÀ TÊN

Lê Thị Linh
Trần Thị Thuỷ
Phạự̣m Thị Hạự̣nh
Vũ Thảo Linh
Lê Thị Thương
Lê Thị Hiếế́u

Vũ Thị Thoa
Nguyễn Hiền Thương

Tháng 12

Thành

tích

tích

14,20s
14,32s
14,38s
14.37s
14,50s
14,29s
14,60s
14,12s

13,80s
14,03s
14,10s
14,07s
14,15s
14,21s
14,36s
13,97s

Hiệu-số

tăng
trưởng

W%

t

P

0,40s
0,29s
0,28s
0,30s
0,35s
0,08s
0,24s
0,15s
12


9 Phạự̣m Thị Hoa
10 Hoàng Thị Thu

14,15s
14,36
X =
14,63s

13,85s
14,23

X =
14,38s

0,30s
0,13
X tt =
0,25s

1.85

7.82
4

<0.00
1

*Kết luận :
- Căn cứ vào bảng thành tích tháng 8 và tháng 12 chúng ta thấế́y hầu hếế́t
thành tích củủ̉a tấế́t cả các vậự̣n động viên trong đội tuyển đều có sựự̣ tăng tiếế́n về
mặt thành tích với hệ số tăng trưởủ̉ng trung bình là 0,25s và sựự̣ tăng tiếế́n củủ̉a các
vậự̣n động viên tương đối đồng đều.
- Trong đó Vậự̣n động viên Lê Thị Linh, Lê Thị Thương , Vũ Thảo Linh có
sựự̣ tăng tiếế́n cao nhấế́t với hệ số là: 0,40s; 0,38s; 0,35s còn vậự̣n động viên Lê Thị
Hiếế́u có sựự̣ tăng tiếế́n về mặt thành tích thấế́p với hệ số tăng trưởủ̉ng là: 0,08s. Nhịp
độ tăng trưởủ̉ng 1.85% và chỉ số t-student =7.824 có ý nghĩa thống kê. (P<0.001)
* Như vậự̣y ta thấế́y các vậự̣n động viên củủ̉a đội tuyển sau năm tháng tậự̣p
luyện đã có sựự̣ tăng tiếế́n tương đối đồng đều về mặt thành tích. Nguyên nhân do
sân bãi tậự̣p luyện đảm bảo, cơ sởủ̉ vậự̣t chấế́t đầy đủủ̉, đặc biệt là các bài tậự̣p phù hợp
với khả năng và trình độ củủ̉a vậự̣n động viên.
Bảng 5: Chạy 200m xuất phát cao

Tháng 8

Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

HỌ VÀ TÊN

Lê Thị Linh
Trần Thị Thuỷ
Phạự̣m Thị Hạự̣nh
Vũ Thảo Linh
Lê Thị Thương
Lê Thị Hiếế́u
Vũ Thị Thoa
Nguyễn Hiền Thương
Phạự̣m Thị Hoa
Hoàng Thị Thu

Tháng 12


Thành
tích

Thành
tích

Hiệu-số tăng
trưởng

28,95s
29,15s
29,73s
29,45s
29,79s
29,55s
29,67s
29,18s
29,32s
29,83s
X =
29.46s

28,83s
29,12s
29,65s
29,32s
29,41s
29,35s
29,59s
29,04s

29,23s
29,67s
X =
29.32s

+0,12s
+0,03s
+0,08s
+0,13s
+0,38s
+0,20s
+0,08s
+0,14s
+0,09s
+0,16s
X tt =
0,14s

W%

0.493

t

P

<0.00
1

4.683


*Kết luận :
- Căn cứ vào bảng thành tích tháng 8 và tháng 12 chúng ta thấế́y hầu hếế́t
thành tích củủ̉a tấế́t cả các vậự̣n động viên trong đội tuyển đều có sựự̣ tăng tiếế́n

13
Tỷ lệ %


nhưng rấế́t thấế́p về mặt thành tích với hệ số tăng trưởủ̉ng trung bình là 0,14s và sựự̣
tăng tiếế́n củủ̉a các vậự̣n động viên không đồng đều.
- Cụ thể: Vậự̣n động viên Lê Thị Thương có sựự̣ tăng tiếế́n cao nhấế́t với hệ số
là : 0.38s còn vậự̣n động viên Trần Thị Thuý có sựự̣ tăng tiếế́n tành tích thấế́p nhấế́t:
0,03s
* Như vậự̣y qua kếế́t quả được thể hiện ởủ̉ trên ta thấế́y các vậự̣n động viên củủ̉a
đội tuyển sau năm tháng tậự̣p luyện đã có sựự̣ tăng tiếế́n tương đối đồng đều về mặt
thành tích. Nguyên nhân do sân bãi tậự̣p luyện đảm bảo, cơ sởủ̉ vậự̣t chấế́t đầy đủủ̉,
đặc biệt là các bài tậự̣p phù hợp với khả năng và trình độ củủ̉a vậự̣n động viên.
Bảng 6: Chạy đạp sau 40m.
Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

HỌ VÀ TÊN

Tháng 8

Tháng 12

Thành
tích

Thành
tích

Hiệu-số
tăng trưởng

6,8s
7,1s
7,3s
6,9s
7,1s
6,8s
7,0s
7,2s
7,4s
6,9s

6,3
6,9

7,2s
6,7s
6,7s
6,5s
6,6s
6,8s
7,1s
7,1s

+ 0,5s
+ 0,2s
+ 0,1s
+ 0,2s
+ 0,4s
+ 0,3s
+ 0,4s
+ 0,4s
+ 0,3s
- 0,2s

Lê Thị Linh
Trần Thị Thuỷ
Phạự̣m Thị Hạự̣nh
Vũ Thảo Linh
Lê Thị Thương
Lê Thị Hiếế́u
Vũ Thị Thoa
Nguyễn Hiền Thương
Phạự̣m Thị Hoa
Hoàng Thị Thu

X

=7,05

X

=6,79

X

tt

=0,26

W%

t

P

5.78

4.088

<0.01

*Kết luận :
- Căn cứ vào bảng thành tích tháng 8 và tháng 12 chúng ta thấế́y hầu hếế́t
thành tích củủ̉a tấế́t cả các vậự̣n động viên trong đội tuyển đều có sựự̣ tăng tiếế́n về
mặt thành tích tuy nhiên có 1 vậự̣n động viên Hoàng Thị Thu sau năm tháng tậự̣p

luyện không có sựự̣ tăng tiếế́n với hệ số là: - 0,2s. VĐV có sựự̣ tăng tiếế́n cao nhấế́t là:
Lê Thị Linh và Lê Thị Thương; Vũ Thị Thoa; với hệ số tăng trưởủ̉ng là 0,5s và
0,4s điều này chứng tỏ 4 vậự̣n động viên này có sựự̣ phát triển thân trên rấế́t tốt.
Nhịp độ tăng trưởủ̉ng 5.78% và chỉ số t - student =4.088 có ý nghĩa thống kê.
(P<0.01)
4.Hiệu quả của sáng kiến:
Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra các test

14


của đội tuyển điền kinh trường THCS
Kết quả tháng 8

Kết quả tháng 12

Chỉ số
Test
30mXPT
30mTĐC
60mXPC
100mXPC
200mXPC
BXTC
CĐS 40m

X

4.8
4.51

8.78
14.63
28.808
228.3
7,05

( )

Cv %

( )

0.195
0.137
0.175
0.151
0.107
8.138
2.54

4.063
3.596
2.114
1.108
0.385
3.565
5.81

0.03
0.03

0.02
0.008
0.003
0.03
0.04

X

4.64
4.36
8.54
14.38
28.723
240.2
6,79

( )

Cv %

( )

W%

0.285
0.138
0.121
0.174
0.101
11.55

3.12

6.142
3.770
1.486
1.300
0.364
4.808
6.74

0.04
0.03
0.01
0.009
0.003
0.03
0.05

3.39
4.016
1.71
1.85
0.31
-5.08
-5.78

Như vậự̣y qua kếế́t quả thể hiện ởủ̉ Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra các test
trên chúng ta thấế́y các nữ vậự̣n động viên củủ̉a đội tuyển sau năm tháng tậự̣p luyện
đã có sựự̣ tăng tiếế́n tương đối đồng đều về thành tích trong các nội dung. Có được
kếế́t quả như vậự̣y chứng tỏ việc lựự̣a chọn các bài tậự̣p cho vậự̣n động viên là có tính

khoa học; một yếế́u tố cần thiếế́t nữa là sân bãi tậự̣p luyện cần đảm bảo; cơ sởủ̉ vậự̣t
chấế́t đầy đủủ̉, đặc biệt là các bài tậự̣p phải phù hợp với khả năng và trình độ củủ̉a
vậự̣n động viên.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾế́N NGHỊ
1.Kết Luận
- Thông qua kếế́t quả nguyên cứu đã được phân tích ởủ̉ trên, tôi có thể kếế́t
luậự̣n như sau:
1.1. Nhìn chung sựự̣ phát triển thể lựự̣c củủ̉a các vậự̣n động viên nữ lứa tuổi 14 15 nội dung chạự̣y cựự̣ ly ngắn 100m củủ̉a trường tôi, sau năm tháng tậự̣p luyện đều
có sựự̣ tăng trưởủ̉ng khả quan. Thành tích kiểm tra qua các test ởủ̉ lần 2 có sựự̣ cải
thiện đáng kể (thông qua các tố chấế́t: sức nhanh; sức mạự̣nh, sựự̣ mềm dẻo... thể
hiện ởủ̉ các nội dung như: chạự̣y 30m xuấế́t phát thấế́p, chạự̣y 30m tốc độ cao, chạự̣y
60m xuấế́t phát cao, nằm sấế́p chống đẩy, bậự̣t xa tạự̣i chỗ, chạự̣y 100m xuấế́t phát cao).
Riêng chỉ có test chạự̣y 60m và 200m xuấế́t phát cao, không có sựự̣ tăng tiếế́n cao
với hệ số tăng tiếế́n trung bình củủ̉a 60m là 0.13s và 200m là 0.14s nhưng độ
chênh lệch không cao lắm so với các test khác như chạự̣y 30m xuấế́t phát cao là
0.16s, chạự̣y 30m tốc độ cao: 0.15s, chạự̣y 100m: 0.25s và thông qua test chạự̣y
200m này dùng đánh giá sức bền tốc độ củủ̉a đội tuyển.

15


1.2. Với kếế́t quả nhịp tăng trưởủ̉ng củủ̉a từng test, tôi nhậự̣n thấế́y rằng trình độ
phát triển thể lựự̣c củủ̉a các vậự̣n động viên trong đội tuyển đạự̣t được là tương đối
cao so với đầu năm.
Việc áp dụng những bài tậự̣p trên cho đội tuyển nữ điền kinh lứa tuổi 14 - 15 củủ̉a
trường tôi, đã mang lạự̣i những kếế́t quả tương đối khả quan trong các giải thi đấế́u .
Qua đây ta có thể khẳng định việc: "Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển
thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS
lứa tuổi 14 -15 ” là có cơ sởủ̉ khoa học, có thể áp dụng nhằm phát triển thể lựự̣c và

nâng cao thành tích cho nữ đội tuyển điền kinh trong các nhà trường THCS.
1.3. Tóm lạự̣i với thành tích đội tuyển chạự̣y 100m củủ̉a trường THCS nơi tôi
công tác đạự̣t được một phần do điều kiện tậự̣p luyện sân bãi, dụng cụ, trang thiếế́t
bị tậự̣p luyện tương đối đầy đủủ̉, đội ngũ giáo viên nhiệt tình với chuyên môn
trong việc hướng dẫn áp dụng tốt phương pháp huấế́n luyện; nguồn tuyển chọn
vậự̣n động viên dồi dào củủ̉a nhà trường; đó là những cơ sởủ̉, là nền tảng vững
chắc để đào tạự̣o ra những thếế́ hệ vậự̣n động viên trẻ cho tương lai.
2. Ki ến nghị
Trên cơ sởủ̉ đã thựự̣c hiện nhiệm vụ huấế́n luyện đội tuyển điền kinh củủ̉a
trường, kếế́t quả tuy có phần khả quan cho đội tuyển, đã đem lạự̣i thành tích tương
đối tốt. Thếế́ nhưng với thời gian huấế́n luyện nói trên chưa đủủ̉ để phát huy hếế́t khả
năng củủ̉a các em, bởủ̉i trên cơ sởủ̉ nhậự̣n định chúng tôi thấế́y thành tích cuối năm
củủ̉a các em vẫn chưa cao và bên cạự̣nh đó có một số em vẫn chưa thấế́y thể hiện rõ
nét.Vi vậy đề nghị nha trương tạo điêu kiên thuận lơi thêm vê thơi gian,về cơ sởủ̉
vậự̣t chấế́t đê sáng kiếế́n được áp dụng đạự̣t được hiệu quả cao hơn.
Việc tạự̣o điều kiện đầu tư cơ sởủ̉ vậự̣t chấế́t, dụng cụ, trang thiếế́t bị tậự̣p luyện
hiện đạự̣i sẽ kích thích sựự̣ ham muốn hăng say luyện tậự̣p củủ̉a vậự̣n động viên nhằm
đạự̣t thành tích cao trong thể thao; đó sẽ là điều kiện thuậự̣n lợi cho tổ, nhóm bộ
môn giáo dục thể chấế́t củủ̉a nhà trường thựự̣c hiện tốt chương trình huấế́n luyện nói
trên. Trong quá trình nghiên cứu, áp dụng sáng kiếế́n: "Lựa chọn một số bài tập
nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy
100m trường THCS lứa tuổi 14 -15 ”
mặc dù bản thân tôi đã hếế́t sưc cố gắng để hoàn thiện sáng kiếế́n; tuy nhiên vẫn
không tránh khỏi những thiếế́u sót kính mong hội đồng khoa học các cấế́p; các
đồng nghiệp đóng góp ý kiếế́n để giúp cho kinh nghiệm ngày một hoàn thiện
hơn!.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

16



XÁC NHẬự̣N CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VIự̣

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 4 năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN củủ̉a
mình viếế́t, không sao chép nội dung
củủ̉a người khác.

Nguyễn Văn Hải

17


18



×