Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Nghiên cứu khai thác hệ thống phun xăng điện tử trực tiếp GDI (gasoline direct injection)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.24 KB, 21 trang )

ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN

NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỆ THỐNG
PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRỰC TIẾP GDI


Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

C1

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

C2

HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRỰC TIẾP GDI

C3

MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, BẢO DƯỠNG & SC


Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

C1

TỔNG QUAN VỀ HT PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

 Hệ thống phun xăng điện tử
 Ưu, nhược điểm
Một số hệ thống trang bị


trên hệ thống phun xăng
điện tử.


Chương I: TỔNG QUAN

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

1.1. Hệ thống phun xăng điện tử

Hình 1.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử


Chương I: TỔNG QUAN

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

1.2. Ưu, nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử
1.2.1. Ưu điểm
 Giảm mức tiêu hao nhiên liệu cho động cơ.
 Tăng công suất cho động cơ.
 Động cơ làm việc tốt và ổn định ở mọi chế độ hoạt động.
 Khí thải thân thiện với môi trường.
1.2.2. Nhược điểm
 Cấu tạo của hệ thống phức tạp, yêu cầu khắt khe về chất lượng xăng
và không khí (chất lượng lọc phải rất tốt).
 Giá thành còn đắt.
 Độ tin cậy phụ thuộc nhiều vào hệ thống điều khiển.
 Công tác bảo dưỡng sửa chữa khó, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao.



Chương I: TỔNG QUAN

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

1.3. Một số hệ thống được trang bị trên hệ thống phun xăng điện tử
 Hệ thống phân phối khí.
 Hệ thống nhiên liệu.
 Hệ thống đánh lửa.
 Hệ thống kiểm soát khí thải.
 Hệ thống tự chẩn đoán.
 Hệ thống phụ trợ.


Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

C2

HỆ THỐNG PHUN XĂNG TRỰC TIẾP GDI

 Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI.
 Một số bộ phận chính của động cơ GDI.
 Một số bộ phận khác.


Chương II: HỆ THỐNG PHUN XĂNG GDI
2.1. Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI
 High pressure fule line: đường ống
nhiên liệu áp suất cao.
 Fuel feed line: đường ống cấp nhiên

liệu.
 Fuel return line: đường hồi nhiên liệu.
 Fuel pressure sensor: cảm biến áp suất
nhiên liệu.
 Common rail
 Fuel pressure releif valve: van hồi
nhiên liệu áp suất cao.
 Fuel pump: bơm nhiên liệu (bơm áp
thấp).
 High pressure injector: vòi phun áp
suất cao.
 High pressure fuel pump: bơm cao áp.

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống GDI


Chương II: HỆ THỐNG PHUN XĂNG GDI

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

2.2. Một số bộ phận chính trên động cơ GDI
2.2.1. Bơm cao áp
- Nhiệm vụ: cung cấp nhiên liệu áp suất cao cho các vòi phun.

Hình 2.2. Bơm cao áp một piston


Chương II: HỆ THỐNG PHUN XĂNG GDI


Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

2.2. Một số bộ phận chính trên động cơ GDI
2.2.2. Bộ điều áp
- Nhiệm vụ: duy trì áp suất nhiên liệu trong hệ
thống luôn ổn định.
- Sơ đồ cấu tạo:
1- Đầu kết nối với đường ống nạp
2- Lò xo
3- Đế van
4- Màng bơm
5- Van
6- Đường cấp nhiên liệu
7- Đường hồi nhiên liệu

Hình 2.3. Bộ điều áp


Chương II: HỆ THỐNG PHUN XĂNG GDI
2.2. Một số bộ phận chính trên động cơ GDI
2.2.3. Một số cảm biến dùng trên hệ thống
 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát
 Cảm biến vị trí bướm ga
 Cảm biến tốc độ động cơ
 Cảm biến kích nổ
 Cảm biến lưu lượng khí nạp
 Cảm biến oxy

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI



Chương II: HỆ THỐNG PHUN XĂNG GDI

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

2.2 Một số bộ phận chính trên động cơ GDI
2.2.5. Kim phun nhiên liệu
 Kim phun nhiên liệu được xem là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống
nhiên liệu GDI. Vì kim phun được đặt trực tiếp trong buồng đốt nên vật
liệu sử dụng làm kim phun phải có độ bền cao do nhiệt sinh ra trong quá
trình cháy và áp suất nhiên liệu trong buồng cháy rất cao.
 Một số kim phun thường sử
dụng:
 Kim phun chính điện tử.
 Kim phun chính cơ khí.
 Kim phun khởi động lạnh.

Hình 2.4. Kim phun nhiên liệu


Chương II: HỆ THỐNG PHUN XĂNG GDI

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

2.3. Một số hệ thống khác trên động cơ GDI
 Ngoài các bộ phận chính đã được nêu thì vẫn còn một số hệ thống đi kèm:
 Hệ thống điều khiển điện tử.
 Hệ thống đánh lửa.
 Hệ thống phân phối khí.



Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

C3

CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA

 Nhũng hư hỏng thường gặp.
 Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống.
 Một số khuyến cáo cho người sử dụng.


Chương III: CÁC HƯ HỎNG BD & SC

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

3.1. Hư hỏng thường gặp
3.1.1. Những dấu hiệu chúng tỏ xe gặp sự cố
 Hệ thống phun xăng bị trục trặc có thể dẫn đến tình trạng xe bị chết máy
hoặc vòng quay máy cao ở chế độ không tải.
 Khởi động xe khó khăn và không khởi động được.
 Xe yếu, khả năng tăng tốc chậm chạp.
 Xe dễ bị rồ ga.
 Nổi đèn check.


Chương III: CÁC HƯ HỎNG BD & SC

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI


3.1. Hư hỏng thường gặp và nguyên nhân gây hư hỏng
3.1.2. Những hư hỏng thường gặp
 Hư hỏng cảm biến: đầu của cảm biến bị bám bẩn, giắc cắm điện bị lỏng
hay chập chờn đèn check .

Hình 3.1.Cảm biến oxy bị bẩn


Chương III: CÁC HƯ HỎNG BD & SC

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

3.1. Hư hỏng thường gặp và nguyên nhân gây hư hỏng
3.1.2. Những hư hỏng thường gặp
 Hư hỏng hệ thống chấp hành: tắc kim phun, bơm xăng bị cháy, tắc lọc
xăng.
 Hư hỏng hệ thống nhiên liệu: tắc nhiên liệu hoặc không cung cấp nhiên
liệu, thiếu hoặc thừa nhiên liệu.
 Hư hỏng bơm cao áp và vòi phun: tắc kim phun, bơm xăng bị cháy, tắc
lọc xăng.
 Hư hỏng bộ điều tốc: độ cứng lò xo bộ điều tốc bị giảm hoặc gãy.


Chương III: CÁC HƯ HỎNG BD & SC

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

3.2. Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống phun xăng trực tiếp
 Đối với cảm biến: thông thường là tháo cảm biến ra để vệ sinh. Trong

trường hợp vệ sinh xong mà vẫn thấy vấn đề không được cải thiện thì cần
phải thay mới.
 Đối với hệ thống chấp hành: cần thay dầu, thay lọc theo định kỳ.
 Đối với các hệ thống điện tử khác: khi xảy ra hỏng hóc nên tháo ra vệ
sinh lại nếu vẫn còn xảy ra lỗi thì nên thay mới.


Chương III: CÁC HƯ HỎNG BD & SC

Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI

3.3. Một số khuyến cáo cho người sử dụng
 Không sử dụng nhiên liệu pha chì.
 Không thêm bất cứ chất nào chất nào vào bình xăng khi hệ thống nhiên
liệu được làm sạch theo tiêu chuẩn.
 Luôn luôn kiểm tra nắp nhiên liệu đã được đóng để ngăn ngừa sự cố tràn
nhiên liệu khi xảy ra tai nạn.
 Nếu động cơ không khởi động không nên đẩy hoặc kéo xe.
 Không nên sử dụng nhiên liệu có chứa mathanol.


KẾT LUẬN
 Những nội dung đã đạt được: Các vấn đề chung về hệ thống phun xăng
điện tử (gồm khái niệm, phân loại, ưu nhược/điểm, tổng quan về hệ thống
phun xăng điện tử); nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng điện tử;
nguyên lý làm việc của hệ thống phun xăng trực tiếp; cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của một số bộ phận trong hệ thống phun xăng trực tiếp.
 Kỹ năng đã đạt được: Qua đồ án này em đã cải thiện thêm rất nhiều về kỹ
năng soạn thảo văn bản, thuyết trình cũng như khả năng tìm tài liệu. Đồ án
trang bị cho em thêm những kiến thức chuyên sâu về vấn đề được đề cập

đến và một số điều liên quan tới vấn đề được giao.
 Những góp ý của bản thân: Tuy nhiên, đồ án phải hoàn thành trong thời
gian ngắn nên vẫn còn nhiều thiếu sót mong thầy (cô) đóng góp ý kiến để đồ
án của em được hoàn thiện hơn. Ngoài ra, em xin kiến nghị khoa và trường
nên cập nhập những tài liệu mới về chuyên ngành để phù hợp với xu hướng
phát triển của xã hội và giúp sinh viên cập nhật được công nghệ của thị
trường.


CÁM ƠN CÁC THẦY TRONG HỘI ĐỒNG
CÙNG CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!



×