Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến cán cân VÃNG LAI của VIỆT NAM TRONG bối CẢNH hội NHẬP QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.89 KB, 18 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2019


Nội dung
1.

Giới thiệu

2.

Diễn biến cán cân vãng lai của Việt Nam

3.

Phương pháp nghiên cứu

4.

Kết quả nghiên cứu

5.

Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố


6.

Hàm ý chính sách và thảo luận

1


Giới thiệu
CCVL là chủ đề quan trọng
Sự không thống nhất trong các kết quả
nghiên cứu thực nghiệm

Lý do
nghiên cứu

Giả định về tính cứng nhắc của giá cả và
lãi suất
Xem xét đa nhân tố
Bối cảnh hội nhập của Việt Nam

2


Giới thiệu
Mục đích
nghiên cứu

Các mối quan hệ và ứng dụng

Đặc điểm và diễn biến CCVL


Câu hỏi
nghiên cứu

Yếu tố ảnh hưởng trong bối cảnh hội nhập
Cơ chế ảnh hưởng của các yếu tố
Cải thiện cân bằng CCVL

Việt Nam, giai đoạn 1996 - 2017
3


Giới thiệu
CCVL và CCTM

Tiếp cận
Co giãn

CCTN

Giai đoạn phát triển

FDI

NFA

Viện trợ

FDI
Độ mở


Kiều hối
Thu nhập của người nhập cư

Chi tiêu

Tỷ giá

Tiền tệ

Phát triển tài chính

Chênh lệch lãi suất

Lạm phát

Thu nhập bình quân

Liên thời kỳ

Ngân sách nhà nước

Lạm phát

Các cách khác

TOT
Thị trường bất động sản
Nhân khẩu học,…


Nhân khẩu học
Thất nghiệp,…
4


Giới thiệu
CCVL & CCTM
Quốc tế

CCTN

Kết quả nhiều khác biệt

Hiếm thấy xét đến Việt Nam trong các

Ít xét sự thay đổi của lãi suất và giá cả quốc tế

phân tích và các bộ số liệu kiểm định

Ít xét đến Việt Nam trong các phân tích và các
bộ số liệu kiểm định

Trong nước

Nguyên nhân thâm hụt và giải pháp

Kiều hối

Chính sách


Lợi nhuận FDI

Tiếp cận mới, xem xét thành phần, thay đổi giả thiết trong hòan cảnh mới

5


Diễn biến cán cân vãng lai
10

% GDP
5

0

2017
2016
2015
2014
2013
2012
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005
2004
2003

2002
2001
2000
1999
1998

CCVL (% GDP)
-15

1997
1996
-5

Năm

-10

CCTM (% GDP)
CCTN (% GDP)
-20

6


Diễn biến cán cân vãng lai
FDI tài trợ thâm
hụt
Gia
Gia công
công chế

chế
biến

Phụ thuộc XNK
vào
vào một
một vài
vài nền
nền
kinh tế lớn

Kiều
Kiều hối
hối và

ODA

Rủi ro

C.lệch
C.lệch l.suất
l.suất
trong nước với
q.tế cao và tỷ giá
ổn
ổn định
định

DN FDI quyết
định

định thặng
thặng dư

thương mại


7


Phương pháp nghiên cứu
Khung phân tích
Giai đoạn phát triển
NFA

Khủng hoảng kinh tế
CCTM

FDI
Độ mở
Tỷ giá

CCVL

Giá cả quốc tế

Phát triển tài chính
Lạm phát

CCTN
Lãi suất quốc tế


Lãi suất trong nước
8


Phương pháp nghiên cứu
Mô hình kinh tế lượng
Điều
Điều kiện:
kiện: I(0)
I(0) hoặc
hoặc I(1)
I(1)

Cách thức

Bước
Bước thực
thực hiện:
hiện:
1.
1. Bound
Bound test;
test;
2.
2. Xác
Xác định
định độ
độ trễ;
trễ;

3.
3. Ước
Ước lượng
lượng hệ
hệ số
số dài
dài và
và ngắn
ngắn hạn;
hạn;

ARDL
Ưu
Ưu thế:
thế:
+
+ Chuỗi
Chuỗi ngắn;
ngắn;
+
+ Ước
Ước lượng
lượng ngắn
ngắn hạn
hạn và
và dài
dài hạn.
hạn.
Ưu nhược
Hạn

Hạn chế:
chế:
+
+ Tương
Tương tác
tác giữa
giữa các
các biến;
biến;
+
+ Phản
Phản ứng
ứng tức
tức thì
thì (sốc).
(sốc).
9


Phương pháp nghiên cứu

10


Phương pháp nghiên cứu

11


Kết quả nghiên cứu


12


Kết quả nghiên cứu
Hệ số quan hệ dài hạn
Biến
OPE
M2G
NFA
FDI
REE
GUS
GVN
CPI
I
LIB
AMI
IMI
EI
FBI
CRI08

1
Log(CA)
 
 
 
 
 

 
 
 
 
0.004
0.0052***
-0.0027**
0.0025***
-0.0028*
 

2
Log(CA)
0.0043***
-0.0002
-0.0011**
-0.0106
-0.0015
-0.7611***
-0.0207***
-0.006**
-0.031***
0.0235***
0.0052***
 
 
 
0.1244***

3

Log(TB)
-0.0072***
-0.0015***
0.0001
0.0383
0.0029
-1.1319***
0.0132
-0.0063
0.0011
0.0392***
0.0059***
 
 
 
0.0329

4
Log(IB)
0.001
0.0003
0.0008
-0.0949
0.0313***
0.4735**
-0.1034***
0.0079
0.0443*
0.0404***
-0.0035

 
 
 
0.1916*

Ghi chú: ***, **, * tương ứng mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10%

13


Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố
1.

Khủng hoảng 2008 có tác động tích cực trực tiếp và qua CCTN đến CCVL, không thể hiện rõ
chiều hướng tác động đến CCTM,

2.

Giá quốc tế của các nhóm hàng khác nhau ảnh hưởng đến CCVL theo chiều hướng khác nhau,
trong đó nguyên liệu nông sản và năng lượng có tác động tích cực,

3.

Lãi suất quốc tế có ảnh hưởng tích cực đến CCVL và các thành phần trong cả ngắn hạn và dài hạn,

4.

Giai đoạn phát triển ảnh hưởng tiêu cực đến CCVL do sự phát triển kinh tế còn ở mức chưa đủ để
sự thặng dư của CCVL bù đắp cho thâm hụt do vay mượn ở thời kỳ trước,


5.

FDI trực tiếp tác động tiêu cực đến CCVL mặc dù khối doanh nghiệp FDI quyết định thặng dư
thương mại,

6.

Độ mở có tác động tích cực, các yếu tố còn lại có tác động tiêu cực đến CCVL nhưng các yếu tố
có tác động theo chiều hướng khác nhau đến các cán cân thành phần
14


Hàm ý chính sách
1.

Tập trung vào hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế;

2.

Tiếp tục khuyến khích FDI nhưng tập trung vào một số ngành trọng điểm và có biện pháp
khích lệ tái đầu tư;

3.

Tăng năng lực sản xuất theo hướng chú trọng vào công nghiệp phụ trợ và gia công chế biến
có lựa chọn;

4.

Chính sách tỷ giá linh hoạt theo các biến động của thị trường;


5.

Thu hẹp dần chênh lệch lãi suất trong nước và quốc tế;

6.

Tiếp tục khuyến khích kiều hối và sử dụng hàng tiêu dùng nội địa.

15


Hạn chế và hướng nghiên cứu
• Mở rộng bối cảnh;
• Thận trọng khi phân tích và sử dụng kết quả;
• Bổ sung phân tích định lượng một số yếu tố;
• Phân tích độ lớn của tác động;
• Tác động tức thời;
• Tác động qua lại giữa các yếu tố.

16


Xin trân trọng cảm ơn !



×