Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án văn 9 phát triển năng lực soạn 5 hoạt động 3cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.52 KB, 65 trang )

Mẫu 5
Tiết 1: Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
Lê Anh Trà
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ
bản sắc dân tộc. Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh
hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.
- Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được
mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh
vực văn hóa lối sống.
2. Phẩm chất, thái độ:
- Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
- HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển hiện
nay của đất nước ta.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án, bảng phụ. Sưu tầm tranh ảnh về Bác, nơi ở, làm
việc của Bác, những mẩu chuyện về Bác,…
2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Tổ chức (1') Nền nếp, sĩ số.
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
Phương thức hoạt động: GV cho Lớp trưởng lên tổ chức cho cả lớp 1 trò chơi, nêu vấn
đề, vấn đáp, trình bày:
- LT (trình chiếu) đưa mẩu chuyện về Bác Hồ
- LT đưa ra một số câu hỏi:


+ Từ mẩu chuyện trên, em cảm nhận được những gì về Bác Hồ? (HS tự nêu theo cảm
nhận riêng của bản thân)
+ Ở lớp 7, các em đã học VB nào nói về Bác? Em hãy đọc vài câu thơ nói về Bác mà
em biết hoặc đã học?
(VB Đức tính giản dị của Bác Hồ - Hs tự trả lời theo sự hiểu biết của mình)
Sản phẩm:
Lớp trưởng: giao nhiệm vụ cho các bạn trong lớp: Lớp chia làm 2 Đội, mỗi dãy là một
Đội. Lớp trưởng đưa ra 5 câu hỏi, Đội nào có tín hiệu trả lời trước và chính xác sẽ ghi
được 10 điểm. Khi kết thúc trò chơi, Đội nào ghi được nhiều điểm thì sẽ giành chiến
thắng và được một phần quà đặc biệt…
- GV giới thiệu về Bác và dẫn dắt vào Bài mới:
Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc ta
mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Bởi vậy phong cách sống và làm việc của Bác
không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc mà còn là của


Mẫu số 5
một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Vậy vẻ đẹp văn hoá của
phong cách HCM là gì đoạn trích sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi ấy.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp
đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,…
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
? Văn bản này trích từ - HS theo dõi chú thích sgk.
I. Giới thiệu chung
đâu? Của tác giả nào.

1. Tác giả: Lê Anh Trà
? Vậy vì sao văn bản - HS : Văn bản này được coi 2. Tác phẩm
được coi là một văn bản là Vb nhật dụng.
- Xuất xứ : Trích trong bài
nhật dụng, nó đề cập tới
viết “Phong cách Hồ Chí
vấn đề gì.
Minh, cái vĩ đại gắn với cái
? Phương thức biểu đạt -Nghị luận xen thuyết minh
giản dị“
chính của văn bản.
- Kiểu văn bản: Nhật dụng
- GV hướng dẫn đọc.
- HS đọc bài, nhận xét.
- PTBĐ: Kể kết hợp bình
- GV kiểm tra việc tìm
luận
hiểu chú thích và giải -bất giác: một cách tự nhiên, - Chủ đề: hội nhập thế giới
thích thêm một số từ.
ngẫu nhiên, không dự định và giữ gìn bản sắc văn hoá
? Phần trích có thể chia trước; đạm bạc: đơn giản, dân tộc.
làm mấy phần.
không cầu kì.
Đọc, chú thích
? Nội dung từng phần.
- Đọc
? Trong cuộc đời mình, + HCM, sự tiếp thu tinh hoa - Chú thích
Bác Hồ đã sang các
văn hóa nhân loại
Bố cục : 2 phần

nước nào ? Mục đích
+ Vẻ đẹp của phong cách II. Đọc hiểu văn bản
làm gì ?
HCM.
1. Hồ Chí Minh, sự tiếp
Giới thiệu một số
thu tinh hoa văn hóa
hình ảnh về chủ tịch
- HS theo dõi đoạn 1.
nhân loại.
Hồ Chí Minh.(Lồng
ghép giáo dục quốc
- HS theo dõi sgk.
phòng và an ninh...)
GV thuyết giảng thêm,
+ Bác sang Anh, Pháp, Trung
mở rộng, nâng cao nhận Quốc, Nga…( GV nhắc lại
thức.
hành trình ra đi tìm đường
? Bằng những cách
cứu nước của Người –
nào Bác đã tiếp thu
5.6.1911 rời bến Nhà Rồng).
được tinh hoa văn hóa + Bác làm nhiều nghề. (VD:
nhân loại ?HS thảo
quét tàu, phụ bếp, rửa
luận.
chén...)
GV: Vốn hiểu biết về + Mục đích ra đi tìm đường
văn hoá nhân loại của cứu nước, tiếp thu tinh hoa

Cách tiếp thu:
Hồ Chí Minh rất sâu văn hóa thế giới.
+ Học hỏi, nghiên cứu sâu
rộng, Người hiểu biÕt
rộng vốn văn hóa.
+ Không ảnh hưởng một
s©u réng, uyên thâm
cách thụ động.
nÒn v¨n ho¸ c¸c n+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp.
ưíc ch©u, ch©u ¢u,

2


Mẫu số 5
ch©u Phi, ch©u
+ Phê phán hạn chế tiêu
Vốn tri thức:
cực.
Mü.
=> TiÕp thu tinh
? Điều quan trọng là Người đã tiếp thu nền văn - Tiếp xúc với văn hoá nhiều hoa v¨n ho¸ nh©n
hoá nước ngoài như thế nước…
lo¹i một cách chọn lọc
- Nói và viết thạo nhiều thứ dựa trªn nền tảng v¨n
nào ?.
? Điều mà tác giả cho là tiếng…
ho¸ d©n téc.
kì lạ, độc đáo ở Bác về - Làm nhiều nghề.
-> Tiếp thu có chọn lọc

- Học hỏi, tìm hiểu văn hoá… ( tinh hoa VHTG.)
phong cách là gì.
? Có thể khái quát như uyên thâm...
thế nào về phong cách -> Vốn tri thức sâu rộng.
Nét độc đáo :
văn hoá Hồ Chí Minh .
-> Phong cách HCM có
- GV diễn giảng liên hệ:
sự kết hợp hài hoà giữa
" Người đi tìm hình của
truyền thống và hiện đại,
nước":
dân tộc và quốc tế, vĩ đại
" Đời bồi tàu lênh đênh Nét độc đáo :
và bình dị.
- Ảnh hưởng quốc tế… đã
theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng nhào nặn với gốc văn hoá dân
tộc không gì lay chuyển.
cờ châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do, những -> Kết hợp hài hoà
trời nô lệ
Những con đường CM
đang tìm đi".
III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (5’)
Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp,
phân tích, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến thức
vào đời sống thực tiễn,…
? Tác giả Lê Anh Trà đã thuyết phục người đọc như thế nào về phong cách HCM qua

cách lập luận của mình? Ngoài những luận cứ chứng minh, còn luận cứ nào có tính chất
giải thích?
? Các luận cứ đó được đưa vào vị trí nào trong đoạn văn.
 Gợi ý:
+ Kể xen bình luận, lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, lối diễn đạt tinh tế.
- Luận cứ 1: " Có thể nói … như Chủ tịch Hồ Chí Minh"
- Luận cứ 2: "Nhưng điều kì lạ … hiện đại"
? Sau khi đọc đoạn 1 của văn bản, em rút ra bài học nào cho bản thân trong việc học tập
và tiếp thu văn hoá nước ngoài.
- HS có thể rút ra bài học :
-> Cần trau dồi, học tập tốt các kiến thức văn hoá cơ bản vì đó là những tri thức nền để ta
tiếp thu văn hoá nhân loại. Học tập và tiếp thu văn hoá nước ngoài là rất cần thiết trong
quá trình hội nhập quốc tế nhưng phải có ý thức chọn lọc, ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc; phải biết kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá nhân loại.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (4’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn đề...
Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

3


Mẫu số 5
- Về nhà học bài, tiếp tục đọc và tìm hiểu văn bảnvà sưu tầm những câu chuyện kể về
Bác.
- Đọc lại văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ"- NV7.(chú ý những vẻ đẹp trong phong
cách sinh hoạt của Bác)
? Phong cách sống của Bác vừa kết hợp văn hoá phương Tây lại giữ được vẻ đẹp
dân tộc Việt. Chính điều đó giúp em học thêm điều gì về cách sống của Bác trong giai
đoạn hiện nay ?Em sẽ làm gì để biến điều đó thành hiện thực?
( Cần hoà nhập với khu vực và quốc tế, tiếp thu mới hiện đại, nhưng cũng cần bảo vệ

và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.)
HS khá – giỏi : Thu thập tài liệu và chứng minh “Bác sống giản dị, thanh cao, rất Việt
Nam, rất phương Đông”?

Văn bản
Tiết 2:Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo )
Lê Anh Trà
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ
bản sắc dân tộc. Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh
hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.
- Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được
mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Hình thành các năng lực: Sáng tạo, giải quyết vấn dề, giao tiếp, cảm thụ văn học, tự
quản bản thân cho học sinh.
- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

4


Mẫu số 5
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh
vực văn hóa lối sống.
2. Phẩm chất, thái độ:
- Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
- HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập và phát triển hiện
nay của đất nước ta.

B. CHUẨN BỊ
- GV: Một số tư liệu, câu chuyện về Bác Hồ.
- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Tổ chức (1' ) : Nền nếp, sĩ số.
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (4’)
Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi:
- HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung. GV kết luận và
dẫn dắt vào bài mới….
- Cách 1: GV sử dụng câu hỏi: ? Từ con đường hình thành và sự tiếp thu những tinh
hoa văn hóa nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, em thấy được những vẻ đẹp nào trong
lối sống của Bác?
+ HS nêu ý kiến
- Cách 2: GV yêu cầu HS nộp sản phẩm theo nhóm (kĩ thuật Dự án), 1 nhóm đại diện
trình bày sản phẩm về: Vẻ đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh qua các văn bản đã học,
đã đọc hoặc hiểu biết của bản thân về Bác?
+ HS trình bày; Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét, bổ sung,…
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp
đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi
GV: nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, giới thiệu tiếp nội dung tiết 2: Ở tiết trước,
chúng ta đã tìm hiểu một nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh đó là sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại một cách chọn lọc dựa trên nền tảng văn hóa dân tộc, tiết học này,
chúng ta tiếp tục tìm hiểu nét đẹp trong lối sống hàng ngày của Người và những đặc sắc
nghệ thuật của văn bản.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
? Nội dung cơ bản của đoạn.
? Vẻ đẹp của phong cách - HS theo dõi đoạn 2. 2. Vẻ đẹp trong phong cách
HCM thể hiện qua phương - lối sống
Hồ Chí Minh:
diện cụ thể nào.
? Ở lớp 7, em đã học văn bản
nào nói về lối sống, sinh hoạt - VB: Đức tính giản
của Bác.
dị
- GV treo tranh nhà sàn của của Bác Hồ
Bác (giới thiệu)
(Lồng ghép giáo dục quốc
phòng và an ninh...)

5


Mu s 5
Hỡnh thnh nng lc hp tỏc
v gii quyt vn . Nng
lc sỏng to trong cỏch núi
v vit.
?Quan sỏt tranh v a ra
nhn xột v li sng ca
Bỏc?Hóy chng minh ?(HS
tho lun.)
? Em ó c bi th no núi
v cuc sng m bc ca

Bỏc ? c li bi th ú.
(Tc cnh Pỏc Bú)
Vd: Nh ụng c mt sỏng
ngi
o nõu tỳi vi p ti l
thng.
(Vit Bc T Hu)
? Theo em li sng gin d
m bc ca Bỏc cú phi l
li sng khc kh, t hnh h
mỡnh khụng? Vỡ sao Bỏc li
chn li sng nh vy ?
- Đây không phải là lối
sống khắc khổ cũng
không tự thần thánh
hoá mình.
Vỡ nhõn dõn lỳc ny cũn úi
kh v Bỏc ó tõm s rng:
c nguyn ca Bỏc l sau
khi hon thnh tõm nguyn
cu nc, cu dõn, Bỏc s
lm mt cỏi nh nho nh,
ni cú non xanh nc bic
cõu cỏ trng rau, sm chiu
lm bn vi cỏc c gi hỏi
ci, tr em chn trõu, khụng
dớnh lớu vi vũng danh li.
-> Bỏc chn cỏch sng cú vn
húa, gin d, t nhiờn. Cỏi p
l cỏi gin d, t nhiờn.

? Li sng ca Bỏc c tỏc
gi liờn tng ti li sng ca
ai?
- Cách sống của Bác gợi
cho ta nhớ đến cách
sống của các bc hiền
triết trong lịch sử :

- ni v lm vic,
trang phc, ba n
- HS phỏt hin chi
tit, xem nh nh sn
Bỏc H.
- Bỏc sinh hot n
s, gin d, m
bc
- Cỏc bin phỏp ngh
thut c s dng :
Bỡnh lun, so sỏnh,
lit kờ.
- Bỏc gin d, thanh
cao, rt Vit Nam, rt
phng ụng..
Yờu mn, cm
phc Bỏc.

- Cỏc nh nho:
Nguyn Trói, Nguyn

6



Mẫu số 5
cuéc sèng g¾n víi thó
quª ®¹m b¹c mµ thanh
cao.
Vd: Nguyễn Trãi, Nguyễn
Bỉnh Khiêm ...
"Thu ăn măng trúc, đông
ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm
ao....."
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- GV liên hệ kể chuyện " Một
bữa ăn tối của Bác" - Tư liệu
NV9, T7.
- GV liên hệ bài " Thăm nhà
Bác ở".
- GV diễn giảng khái quát
chung: có thể nói vẻ đẹp nổi
bật trong phong cách HCM là
sự giản dị, thanh cao, mang
phong cách của nhà hiền triết
phương Đông.
? Theo em Bác giống và khác
các bậc danh nho xưa ở điểm
nào.
? Tại sao Bác lựa chọn lối
sống giản dị, thanh cao ấy,
quan niệm của em ntn?

- GV diễn giảng: Đây không
phải là lối sống khắc khổ của
những người tự vui trong
cảnh nghèo khó mà là cách
sống có văn hoá đã trở thành
quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp
là sự giản dị, tự nhiên. Nhà
thơ Tố Hữu đã khái quát vẻ
đẹp giản dị mà vĩ đại của
HCM " Mong manh áo vải
….. những lối mòn".
? Qua phân tích, em nhận
thức được gì về vẻ đẹp trong
phong cách sinh hoạt của
Bác.
? Qua văn bản, em hiểu gì về
tình cảm, thái độ của người
viết thông qua các luận điểm,
các dẫn chứng cụ thể trên.
? Để làm nổi bật vẻ đẹp và

Bỉnh Khiêm
...

- HS thảo luận 2 câu
hỏi trên.

=> Bác sống giản dị, thanh
cao, rất Việt Nam, rất phương
Đông.


- HS nêu ý kiến.
Phong cách sống
đẹp, vẻ đẹp vốn có, - Nếp sống giản dị và thanh
tự nhiên, gần gũi với đạm của Bác Hồ …đem lại
mọi người.
hạnh phúc thanh cao cho tâm
hồn và thể xác.
- Bác không tự đề
cao mình.

=> Phong cách sống đẹp, vẻ
đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi

7


Mẫu số 5
phẩm chất cao quí của p/c
HCM tác giả bài viết đã sử
dụng những BPNT gì.
? Có thể khái quát vẻ đẹp của
p/c HCM ntn.
HS: Thảo luận tìm ra nét
giống và khác.
-GV: T/g bình và đưa những
dẫn chứng về việc Bác đến
trận địa, tát nước, trò chuyện
với nhân dân, qua ảnh ...


+ Giống : Giản dị
thanh cao
+ Khác : Bác gắn bó
sẻ chia khó khăn
gian khổ cùng nhân
dân.

với mọi người.
III. Tổng kết :

1. Nghệ thuật:
- Kết hợp kể và bình luận.
- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn
lọc, toàn diện.
+ Bình luận, so sánh, - Sd thành công phép liệt kê,
so sánh, đối lập.
liệt kê.
2. Nội dung: Vẻ đẹp phong
cách HCM có sự kết hợp hài
hoà truyền thống văn hoá dân
tộc và tinh hoa văn hoá nhân
loại, giữa thanh cao và giản dị.
III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (10’)
Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp,
phân tích, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến thức
vào đời sống thực tiễn,…
IV. Luyện tập ( 4')
? Phong cách HCM có điểm gì giống và khác so với p/c của một vị hiền triết như
Nguyễn Trãi…

- N.Trãi: giản dị thanh cao: " Bữa ăn dầu có dưa muối
áo mặc nài chi gấm là "
Thanh cao trong cuộc sống gắn liền với thú quê đạm bạc. Tuy nhiên NT là con người của
thời trung đại -> ông tiếp thu văn hoá DTộc và PĐông.
- HCM: là sự kết hợp tinh hoa văn hoá nhân loại từ PĐông đến PTây; từ châu Á đến
châu Phi; truyền thống và hiện đại.
? Tại sao chúng ta đặt ra vấn đề học tập p/c HCM trong giai đoạn hiện nay
? VB " PCHCM" đã bồi đắp thêm tình cảm nào trong chúng ta với Bác Hồ.
- HS nêu ý kiến.
Sự bình dị, gắn với thanh cao trong sạch; tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính
vụ lợi -> Tâm hồn được thanh cao HP. Sống thanh bạch, giản dị -> thể xác không phải
gánh chịu ham muốn, bệnh tật.
- Yêu mến, trân trọng, ngợi ca..
? Em học tập được gì về phong cách của Bác.
? Em nghĩ gì về nhiệm vụ của chúng ta khi đất nước đang hoà nhập với khu vực và quốc
tế.
- HS tự liên hệ, rút ra ý nghĩa của việc học tập phong cách HCM trong giai đoạn hiện
nay.
- Kính yêu, thương mến, tự hào, biết ơn, noi gương…
? Trong cuộc sống hiện đại xét về phương diện văn hóa trong thời kỳ hội nhập có những
thuận lợi và nguy cơ gì ?
- HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể.
? Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc.
Vậy từ phong cách của Bác em có suy nghĩ gì về việc đó.

8


Mẫu số 5
-> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức,

lối sống có văn hóa.
? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho là sống có văn hóa và phi văn hóa.
- Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại :
- Vấn đề ăn mặc
- Cơ sở vật chất
- Cách nói năng, ứng xử.
- Vấn đề này vừa có ý nghĩa hiện tại, vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở :
+Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có con người mới XHCN.
+Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng
và rất cần thiết (di chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
- GVcho HS đọc và ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn
bản.
- Nắm chắc nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích.
- Chuẩn bị: Văn bản « Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ».
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (3’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn đề...
Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
HS khá – giỏi : - Sưu tầm tư liệu về lối sống của Bác, phong cách nói và viết của Bác,
những mẩu chuyện về Bác.
- Lấy ví dụ các tình huống có sử dụng các phương châm hội thoại mà
mình tìm hiểu.

9


Mẫu số 5

Tiết 3:Các phương châm hội thoại

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là phương châm về lượng và phương châm về chất,
các trường hợp vi phạm phương châm về lượng, về chất.
- Ra quyết định: lựa chọn cách vận dụng các PCHT trong giao tiếp của bản thân.
-Phát triển năng lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về đặc đểm, cách
giao tiếp đam bảo các PCHT.
- Hs biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
2. Phẩm chất, thái độ:
Hs có ý thức tuân thủ các PCHT trong giao tiếp và vận dụng các PCHT cho phù
hợp.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Tổ chức (1' ): Nền nếp, sĩ số.
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (4’)
Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi:
- HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung. GV kết luận và
dẫn dắt vào bài mới….
? Thế nào là hành động nói, vai giao tiếp trong hội thoại? Lấy ví dụ các tình huống
có sử dụng các phương châm hội thoại mà mình tìm hiểu.
 HS khác nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung,....
Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại kỉ niệm " hội thoại"
- Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. nói đến hội thoại là nói đến giao tiếp.
Tục ngữ có câu "Ăn không .......nên lời " nhằm chê những kẻ không biết ăn nói trong
giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân cách văn hoá . "Học ăn .....học
mở" là nhưng cách học mà ai cũng cần học , cần biết.

- Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra thành lời nhưng những người tham
gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ không thành. Những quy định đó thể
hiện qua các phương châm hội thoại (về lượng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự....)
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp
đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi
GV giới thiệu bài: ở lớp 8 các em đã được học về HĐ nói, vai giao tiếp, lượt lời trong
hội thoại. Vì vậy các em đã có những kiến thức nhất định về hội thoại. Tuy nhiên phương
châm hội thoại là một vấn đề hoàn toàn mới. Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau, là
nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống con người… hội thoại chủ yếu bằng ngôn ngữ.

10


Mẫu số 5
Hoạt động của GV
- GV giới thiệu VD1.
? Trong đoạn hôị thoại
An và Ba đã thực hiện
mấy lượt lời. ( 2).
? Trong lượt lời thứ nhất,
An hỏi Ba vấn đề gì.
? Câu trả lời của Ba có
làm An thoả mãn không.
Vì sao?
? Trong lượt lời thứ 2
điều mà An muốn biết là
gì ?

? Vậy câu trả lời của Ba "
ở dưới nước" có đáp ứng
điều An cần biết không?
Vì sao?
? Theo em cần phải trả
lời như thế nào cho đúng.
? Có thể kết luận như thế
nào về câu trả lời của Ba
và cuộc giao tiếp.
- GV giới thiệu VD2.
? Truyện gây cười ở chỗ
nào.
? Em có nhận xét gì về
câu hỏi và câu trả lời của
hai nhân vật trong truyện.
( thừa từ ngữ)
? Những từ ngữ nào
chứng tỏ 2 nhân vật nói
nhiều hơn điều cần nói.
- GV gạch chân trên ví
dụ.
? Họ chỉ cần hỏi và trả lời
ntn là phù hợp.
? Truyện viết ra nhằm
mục đích gì.
? Em có nhận xét chung
gì về đích giao tiếp của
hai trường hợp trên.
? Từ việc tìm hiểu hai
VD trên, em thấy yêu cầu

về mặt'' lượng'' đối với
các cuộc giao tiếp như
thế nào.

Hoạt động của HS
- HS đọc, phân tích đoạn
hội thoại .
- HS đọc ví dụ, trả lời
câu hỏi: An và Ba đã
thực hiện 2 lượt lời
- HS chú ý lượt lời thứ
1.
-Câu trả lời của Ba có
làm An thoả mãn, vì nêu
đúng thông tin An cần
biết -> đáp ứng đúng
yêu cầu cuộc giao tiếp.
- HS theo dõi lượt lời
thứ 2.
- Ba học bơi ở địa điểm
nào: hồ, sông, ao, hay bể
bơi…
- Câu trả lời của Ba " ở
dưới nước" không đáp
ứng điều An cần biết.
=> Thiếu nội dung giao
tiếp (thiếu lượng)

Kiến thức cần đạt
I. Phương châm về lượng (15')

1. Ví dụ: sgk/8
2. Nhận xét:
VD 1:

- An: Cậu học bơi ở đâu?
- Ba: … ở dưới nước.

=> Thiếu nội dung giao tiếp
(thiếu lượng)
VD 2: sgk/ 9

- HS theo dõi VD2 :
- Bác có thấy con lợn cưới…
- Bác có thấy con lợn - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này,
cưới…
tôi chẳng thấy…
- Từ lúc tôi mặc cái áo
mới này, tôi chẳng => Thừa nội dung thông tin
thấy…
(thừa lượng)
=> Thừa nội dung
thông tin (thừa lượng)

- Truyện viết ra nhằm
=> Giao tiếp không đạt hiệu
mục đích gây cười.
quả
=> Giao tiếp không đạt
hiệu quả
3. Ghi nhớ:

Nội dung lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu cuộc giao tiếp,
không thừa, không thiếu.

11


Mẫu số 5
- HS đọc ghi nhớ trang 9
- GV đưa tình huống
củng cố phần 1:
? Em có nhận xét gì về
câu trả lời trong cuộc
đối thoại sau:
A: Cậu học lớp nào?
B: Tớ là học sinh giỏi
nhất .
- GV chuyển ý mục II
? Truyện phê phán thói
xấu nào ? Biểu hiện của
thói khoác lác là gì.
? Em có nhận xét gì về
điều 2 anh chàng này nói.
Hai NV này đã vi phạm
phương châm nào.
? Từ sự phê phán trên của
câu chuyện, em thấy khi
giao tiếp ta cần tuân thủ
yêu cầu nào.
III,IV. HOẠT ĐỘNG

3,4: Luyện tập + Vận
dụng (15’)
Phương thức hoạt
động: vấn đáp, trình bày
cá nhân, thuyết trình,
thảo luận, vấn đáp, phân
tích, giải thích, minh họa,
nêu và giải quyết vấn đề
Sản phẩm: HS qua suy
nghĩ, trao đổi, hoạt động
cá nhân, liên hệ vận
dụng kiến thức vào đời
sống thực tiễn,…
? Xét về lượng mỗi câu
mắc lỗi gì? Vì sao?
- GV gợi ý : Vận dụng sự
hiểu biết về nghĩa của từ
và căn cứ vào vào văn
cảnh để điền cụm từ thích
hợp.
? Các từ điền đều liên
quan đến p/c hội thoại
nào.

=> không tuân thủ
phương châm về lượng,
nói thừa thông tin: " giỏi
nhất"
II. Phương châm về chất ( 13')
1. Ví dụ:

- HS đọc truyện cười.
2. Nhận xét:
- Quả bí to bằng cả cái - Quả bí to bằng cả cái nhà.
nhà.
- Cái nồi đồng to bằng cả cái
- Cái nồi đồng to bằng đình làng ta.
cả cái đình làng ta.
-> không có thật, chưa bằng
-> không có thật, chưa
chứng xác thực.
bằng chứng xác thực.
=> Vi phạm p/c về chất.
=> Vi phạm p/c về chất
3. Ghi nhớ : SGK T10
- HS lấy ví dụ về trường
hợp người nói vi phạm
phương châm về chất.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- HS xét từng trường
hợp.
- HS đọc nêu yêu cầu
bài tập
- HS điền.
- HS đọc truyện cười
trong sgk.
- HS xác định yêu cầu
bài tập.
- HS giải thích.
a. Sử dụng trong trường
hợp người nói tôn trọng

p/c về chất ( người nói
dùng để báo cho người

12

III. Luyện tập ( 17')
Bài tập 1
a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở
nhà.
=> thừa cụm từ "nuôi ở nhà'' vì
từ ''gia súc'' đã hàm chứa ý''thú
nuôi ở nhà''.
b. Én là loài chim có hai cánh.
=> thừa cụm từ ''hai cánh'' vì
bất cứ loài chim nào cũng có hai
cánh.
Bài tập 2
Chọn từ điền:
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối.
c .Nói mò.
d. Nói nhăng, nói cuội.
e. Nói trạng.
=> Đều liên quan đến p/c hội
thoại về chất .
Bài tập 3


Mẫu số 5
? Chỗ nào trong câu nghe biết là tính xác -Thừa câu :''Rồi có nuôi được

chuyện vi phạm p/c hội thực của thông tin đưa không?''.
thoại.
ra chưa được kiểm -> Vi phạm p/c về lượng.
? Vi phạm p/c nào.
chứng.)
Bài tập 4
HS giải nghĩa:
b. Sử dụng trong trường hợp
- GV chia nhóm HS thảo - Ăn đơm nói đặt: vu người nói tôn trọng p/c châm về
luận để giải thích hai khống, đặt điều, bịa lượng.
trường hợp.
chuyện cho người khác. ( báo cho người nghe biết việc
- Ăn ốc nói mò: nói nhắc lại nội dung cũ là do chủ
- GV hướng dẫn cách giải không có căn cứ.
định của người nói.)
nghĩa.
- Ăn không nói có: vu Bài tập 5
khống, bịa đặt.
Giải nghĩa:
? Những thành ngữ đó - Cãi chày, cãi cối: cố - Nói dơi, nói chuột: nói lăng
liên quan đến phương tranh cãi nhưng không nhăng, linh tinh, không thực.
châm hội thoại nào.
có lí lẽ gì.
- Hứa hươu, hứa vượn: không
- Khua môi, múa mép: thực hiện.
nói ba hoa, khoác lác.
=> Không tuân thủ P/C về chất.
? Khi giao tiếp, chú ý đến ''lượng'' thông tin, ta cần tránh điều gì? Chú ý đến chất thông
tin, ta cần tránh điều gì.
- Học thuộc ghi nhớ, nắm chắc nội dung bài học.

- Hoàn thành các bài tập.
- Đọc: Các phương châm hội thoại ( tiếp theo).
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (5’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn đề...
Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
HS khá – giỏi : - Tìm và ghi lại các câu văn, câu thơ, các tình huống trong thực tiễn vi
phạm phương châm về lượng và chất mà em từng gặp.
- Đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên, chữa lại cho đúng.

Tiết 4:Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :
- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Văn bản
thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. Vai trò của các biện pháp
NT trong văn bản TM.
- HS có kĩ năng tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật.
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. Vận
dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
- HS phát triển năng lực
2.Phẩm chất, thái độ:
- Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, liên hệ tác hại của ruồi.

13


Mẫu số 5
B. CHUẨN BỊ
- GV: Ví dụ bổ sung.

- H: Ôn lại lí thuyết văn TM, đọc trước bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi:
- HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung. GV kết luận và
dẫn dắt vào bài mới….
- Cách 1 : Cho biết khái niệm và đặc điểm của văn bản thuyết minh? Nêu những
phương pháp thuyết minh em đã học hoặc em đã đọc, tìm hiểu?
- Cách 2 : GV trình chiếu đoạn văn và nêu yêu cầu
Đoạn văn sau thuộc kiểu văn bản nào ? Tìm các phương pháp TM có sử dụng trong
đoạn văn trên. Qua đoạn văn, em hãy miêu tả vẻ đẹp của một trong loại hoa đào trên
cho cả lớp cùng nghe.
“Việt Nam là một trong những quê hương của hoa đào Nhật Tân (Hà Nội) nổi tiếng là
xứ sở của đào bích, đào phai. Đào Nhật Tân càng nổi tiếng khi nó gắn với sự tích người
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ sau khi đại thắng quân Thanh đã cho mang cành đào từ
Thăng Long vào Phú Xuân tặng công chúa Ngọc Hân để báo tin vui”.
-> HS nêu ý kiến nhận xét, bổ sung,…
- GV giới thiệu bài:
Thuyết minh là trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt kê. Khi
thuyết minh người ta có thể sử dụng rất nhiều phương pháp thuyết minh đặc biệt là sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả. Tuy nhiên, không phải văn bản nào cũng
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, Vậy người ta dùng chúng trong những trường hợp
nào? Ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp
đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt

14


Mẫu số 5
- GV nêu vấn đề: VBTM đã
được tìm hiểu, vận dụng ở
lớp 8, lên lớp 9 các em tiếp
tục làm kiểu vb này nhưng
với yêu cầu cao hơn.
? Văn bản thuyết minh là gì
?
? VBTM được viết ra nhằm
mục đích gì.
- HS nêu: Cung cấp tri thức
( hiểu biết) khách quan về
sự vật, htượng, vđề…được
chọn làm đtượng để thuyết
minh.
? Hãy kể ra một số phương
pháp thuyết minh thường
dùng.
- GV giới thiệu VB SGK.
- GV: đây là văn bản TM
? Vậy VB đã thuyết minh
đặc điểm của đối tượng
nào.

? So với các VBTM đã học
ở lớp 8 như: Cây dừa Bình
Định, Ôn dịch thuốc lá…
thì em thấy vb thuyết minh
này như thế nào?
? Thông thường khi TM về
một danh lam thắng cảnh,
người ta thường giới thiệu
những gì , bằng PP nào.
? Trong bài văn này tác giả
đã sử dụng những PP TM
chủ yếu nào. Hãy nêu dẫn
chứng cụ thể.
- GV kđịnh tính chất cơ bản
của vb là thuyết minh
khách quan, chính xác về
đá và nước Hạ Long.
? Nếu chỉ dùng các phương
pháp thuyết minh trên thì
vb đã nêu bật được sự kì lạ
của Hạ Long chưa?
? Vậy điểm khác biệt ở văn
bản này là gì.
? Theo em, văn bản này đã

- HS ôn lại kiến thức
cũ.
- HS nhắc lại: VBTM
là kiểu vb thông dụng
trong mọi lĩnh vực đời

sống nhằm cung cấp
tri thức về đặc điểm,
tính chất, nguyên
nhân… của các hiện
tượng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội bằng
phương thức trình bày,
giới thiệu, giải thích.
- HS nêu: liệt kê, giải
thích, nêu định nghĩa,
dùng số liệu ( con số),
ví dụ, so sánh, phân
loại, phân tích.

I. Tìm hiểu một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
1.Ôn tập văn bản thuyết minh
(8')
Khái niệm:

Mục đích:

Các phương pháp thuyết minh:

- HS đọc văn bản.

2.Viết văn bản thuyết minh có
sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật

( 19')
a. Ví dụ:
VB ''Hạ Long- Đá và Nước''
b. Nhận xét

+ Đặc điểm của Đá, Nước Hạ
Long, vẻ đẹp và sự kì thú…
+ Đặc điểm của Đá, -> Vấn đề thuyết minh trừu
Nước Hạ Long, vẻ đẹp tượng.
và sự kì thú…
-> Vấn đề thuyết minh
trừu tượng.
+ Phương pháp thuyết minh: liệt
kê, phân tích, so sánh, giải thích.
+ Phương pháp thuyết
minh: liệt kê, phân
tích, so sánh, giải
thích.
- Tác giả liệt kê các
cách di chuyển của

15


Mẫu số 5
sử dụng những biện pháp
nghệ thuật nào. Hãy phân
tích cụ thể.
? Em có nhận xét gì về cách
sử dụng các biện pháp nghệ

thuật trong vb.( hài hoà,
thích hợp)
? Mục đích sử dụng và tác
dụng của các BPNT này.
? Cần sử dụng các yếu tố
này với mức độ ntn, vì sao.
- GV nêu tiếp VD2:
+ Bài vè học chữ
+ Bài ca hoá trị
? Ngoài các biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong
văn bản này, khi TM đặc
điểm của đối tượng, người
ta còn sử dụng những hình
thức nào
=> Hình thức đặt vè, diễn
ca.
? Muốn cho văn bản TM
sinh động và hấp dẫn,
người ta sử dụng những
BPNT nào.
? Cần sử dụng các BPNT
ấy với mức độ ntn để đạt
hiệu quả. Vì sao?

con thuyền, phân tích
sự sáng tạo của tạo
hoá, giải thích vai trò -> Sử dụng các biện pháp nghệ
của nước…
thuật.

+ Kể: các hình thức du thuyền
trên
vịnh.
+ Miêu tả: ánh sáng…mặt
nước…
+ Nhân hoá: " Thập loại chúng
- HS nêu cụ thể.
sinh
… vui hơn", "mái
-> Sử dụng các biện đầu"
pháp nghệ thuật.
+ Tưởng tượng, liên tưởng:
+ Kể: các hình thức du + Triết lí: Trên thế gian này.
thuyền trên
vịnh.
+ Miêu tả: ánh sáng…
mặt nước…
+ Nhân hoá: " Thập
loại chúng sinh
-> Tác dụng: VB trở nên sinh
… vui
động, hấp dẫn, đối tượng
hơn", "mái đầu"
thuyết minh nổi bật, gây hứng
+ Tưởng tượng, liên
thú cho người đọc.
tưởng:
c. Ghi nhớ:
+ Triết lí: Trên thế - Muốn cho VBTM sinh động
gian này.

và hấp dẫn, người ta sử dụng
-Cách sử dụng các một số BPNT.
biện pháp nghệ thuật - Cần sử dụng thích hợp các
trong vb hài hoà, thích BPNT để nêu bật đặc điểm của
hợp.
đối tượng.

III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng(15’)
Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp,
phân tích, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến thức
vào đời sống thực tiễn,…
II.Luyện tập
Bài 1:
- HS đọc nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý hướng giải:
a. Văn bản có t/c thuyết minh vì cung cấp kiến thức có hệ thống về loài ruồi (tính chất
của họ, giống, loài, tập tính sinh hoạt, sinh sản, khả năng gây bệnh...) => thức tỉnh ý thức
giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi.
- Các pp thuyết minh được sử dụng là:
+ Nêu định nghĩa: ruồi thuộc họ côn trùng hai cánh.
+ Phân loại: các loại ruồi.
+ Nêu số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản.

16


Mẫu số 5
+ liệt kê: mắt ruồi, chân ruồi.
+ Phân tích: chúng gieo rắc bệnh.

b. Nét đặc biệt của văn bản:
Về hình thức: giống như một văn bản tường thuật 1 phiên toà.
Về cấu trúc: giống như một biên bản 1 cuộc tranh luận về pháp lí.
Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi; yếu tố thuyết minh và yếu tố
nghệ thuật kết hợp chặt chẽ.
- Tác giả đã sử dụng các BPNT trong văn bản là : kể chuyện, miêu tả, nhân hoá, ẩn dụ ...
c. Tác dụng : Gây hứng thú cho người đọc, không làm ảnh hưởng đến vệc tiếp nhận nội
dung văn bản.
Bài 2
- HS đọc đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS phát hiện BPNT trong văn bản.
+ Đoạn văn TM về loài chim cú gắn với hồi ức tuổi thơ, với nhận thức ngộ nhận thuở bé.
+ Biện pháp: kể chuyện có đối thoại lấy sự ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện;
tri thức khoa học đã đẩy lùi sự ngộ nhận -> giúp người đọc hiểu về tiếng kêu của con cú
một cách hấp dẫn, hứng thú.
? Vai trò của các BPNT trong văn bản thuyết minh.
? Để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, cần sử dụng các biện pháp ấy như
thế nào.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (5’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn đề...
Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn chỉnh bài tập 2.
- Làm thêm BT 3, 4 trong SBTNV. ( T6,7)
- Đọc thêm văn bản "Linh hồn Huế", " loài vật học tập và vui chơi như thế nào".
- Chuẩn bị bài luyện tập.( Chuẩn bị Tliệu TM về cái quạt hoặc cái kéo)
HS khá – giỏi : Viết một đoạn văn TM theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng yếu tố
NT.
Tiết 5:Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :

- Nắm được cách sử dụng một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh. Cách làm
bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút,. . .). Tác dụng của một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .
- HS có kĩ năng xác định được yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng biện pháp
nghệ thuật) về một đồ dùng.
- HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề khi lập dàn ý và hoàn chỉnh bài văn thuyết
minh. Đồng thời phát triển kĩ năng hợp tác khi tham gia hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất, thái độ:
Có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh để bài thêm
hấp dẫn, sinh động.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Ví dụ bổ sung.

17


Mẫu số 5
- HS: Ôn lại lí thuyết văn TM, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Tổ chức ( 1' ): Nền nếp, sĩ số
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (5’)
Phương thức hoạt động: sử dụng kĩ thuật Dự án, đại diện nhóm trình bày, phân tích,
giải thích, minh họa.
- GV: Nêu lại nhiệm vụ đã giao về nhà cho các nhóm HS:
GV Yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày sản phẩm mà nhóm mình đã chuẩn bị
theo yêu cầu về nhà
? Trình bày một đoạn văn TM theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng yếu tố NT.
? Em hiểu gì về tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết
minh.

 Các nhóm khác đưa ra ý kiến của mình: nhận xét, bổ sung,…
- GV tổ chức cho HS đại diện nhóm lên trình bày( sử dụng minh họa qua máy chiếu hoặc
bảng phụ đã chuẩn bị ở nhà), các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
Dự kiến sản phẩm: HS đại diện nhóm lên trình bày báo cáo kết quả (sử dụng minh họa
qua máy chiếu hoặc bảng phụ đã chuẩn bị ở nhà), các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV Giới thiệu bài:
Thực hành vấn đề thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật là một quá
trình lâu dài và cần thiết. Vì vậy qua tiết thực hành hôm nay, mong rằng các em sẽ tự
giải quyết các vấn đề tương tự.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (10’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp
đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,…
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò.
Nội dung
Hoạt động 1
I. Chuẩn bị ở nhà.
- Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón
lá.
? Nhắc lại các bước tìm
- HS độc lập trả lời. 1. Tìm hiểu đề.
hiểu đề?
- Kiểu bài: Thuyết minh về một đồ
? Kiểu bài?
dùng.
? Đối tượng TM?
- Đối tượng : Chiếc nón lá.
? Nhắc lại bố cục nhiệm

2. Lập dàn ý.
vụ từng phần?
- HS các nhóm thảo Mở bài.
Nêu định nghĩa về chiếc nón lá VN.
? Phần mở bài cần nêu
luận và mỗi nhóm
Thân bài.
những ý nào?
Hình dáng.
trình bày một phần.
- Nón được làm bằng nguyên liệu.
? Phần thân bài phải trình
- Cách làm nón.
bày mấy ý? Trình tự các - GV tổng hợp các ý
- Nón thường được sản xuất ở….
ý sắp xếp như thế nào?
kiến và đưa dàn bài - Những vùng nổi tiếng về nghề làm
nón.
hoàn chỉnh.
- Nón lá có tác dụng rất lớn đối với
người Việt Nam.
Kết bài:
? Nội dung phần kết bài?

18


Mẫu số 5
III,IV. HOẠT ĐỘNG
3,4: Luyện tập + Vận

dụng(25’)
Phương thức hoạt
động: vấn đáp, trình bày
cá nhân, thuyết trình,
thảo luận, vấn đáp, phân
tích, giải thích, minh
họa, nêu và giải quyết
vấn đề
Sản phẩm: HS qua suy
nghĩ, trao đổi, hoạt động
cá nhân, liên hệ vận
dụng kiến thức vào đời
sống thực tiễn,…
- GV ghi đề bài lên bảng

- Một HS đọc đề bài
trên bảng

- HS lấy dàn bài đã
chuẩn bị ở nhà ra
thảo luận nhóm
thống nhất ý trả lời

- Học sinh thảo luận
nhóm, thống nhất ý
trả lời, cử đại diện
- GV căn cứ kết quả lên bảng trình bày,
chuẩn bị ở nhà, hướng địa diện nhóm khác
dẫn học sinh tìm hiểu đề, nhận xét, bổ sung.
lập dàn ý đề bài thuyết

minh cái quạt và chiếc - Học sinh nêu các
nón.
biện pháp nghệ
thuật mà em dự kiến
- Giáo viên chốt ý
sẽ sử dụng
- Cho học sinh đọc phần
mở bài đã được chuẩn bị
- Giáo viên chốt ý.
- Trình bày
- nhận xét, bổ sung.
? Có thể sử dụng các
biện pháp nghệ thuật nào
trong bài thuyết minh
này.
Gợi ý : hình thức tự
thuật, phỏng vấn, viết
truyện, tham quan phòng
sưu tầm.
- Các tổ trình bày kết quả
thảo luận.
+ Nhóm 1: thuyết minh
về cái quạt.
+ Nhóm 2: thuyết minh
về cái nón.

- Học sinh nhận xét,
bổ sung hoàn chỉnh
về nội dung, phương
pháp, việc vận dụng

các biện pháp nghệ
thuật trong văn bản
thuyết minh.
Là người Việt Nam
không ai lại không
biết đến cái quạt
mo trong tay thằng
Bờm :
Thằng Bờm có cái

19

Cảm nghĩ của em về chiếc nón lá
Việt Nam.
II- Luyện tập:
1. Đề bài
Thuyết minh về một trong các đồ
dùng : Cái quạt, chiếc nón, cái bút,
cái kéo.
2. Tìm hiểu đề
- Thể loại : Thuyết minh.
- Dạng bài : TM về một đồ dùng.
- Nội dung thuyết minh: Cấu tạo,
công dụng, cách dùng, cách bảo
quản, lịch sử hình thành, phân loại...
- Phương pháp thuyết minh :
+ Sử dụng các biện pháp TM thông
thường.
+ Vận dụng các biện pháp nghệ
thuật.

3. Lập dàn ý
Dàn ý ( Đề 1 )
1. Mở bài : Chiếc quạt tự giới thiệu
về mình.
VD : Chào các bạn ! Thế là sau
mấy tháng mùa đông được nghỉ
ngơi, hôm nay tôi lại được gặp các
bạn khi mùa hè vừa đến. Bởi tôi là
quạt điện đây.
2. Thân bài: TM về đối tượng.
+ Quạt là dụng cụ quen thuộc trong
đời sống...
+ Chủng loại quạt : Đông đúc với
quạt điện, quạt nan, quạt giấy, quạt
đề thơ...
Quạt điện gồm : Quạt cây, treo
tường, quạt trần, quạt bàn,...
+ Cấu tạo từng loại :
( so sánh quạt giấy, quạt nan, quạt
thóc).
+ Công dụng :
+ Cách bảo quản:( quạt tự kể: gặp
người biết bảo quản thì ntn? ở công
sở thì như thế nào?
3. Kết bài :
- Cảm nghĩ chung về chiếc quạt
trong đời sống hiện đại.
Dàn ý ( Đề 1 )
1. Mở bài: giới thiệu chung về chiếc



Mẫu số 5
? Theo em bài văn thuyết
minh có sử dụng các biện
pháp nghệ thuật đòi hỏi ở
người thuyết minh điều
kiện gì.
( có kiến thức, lựa chọn
phương pháp thuyết
minh độc đáo, dí dỏm )

quạt mo,
Phú ông xin đổi ba
bò chín trâu...
Hoặc cái quạt trong
thơ của Vương
Trọng:
Quạt nan như gió
Chớp chớp lay lay
Quạt nan mỏng
dính
Quạt gió rất dày....

nón.
2. Thân bài : TM về đối tượng.
+ Miêu tả hình dáng của chiếc nón.
+ Nguyên liệu, cách làm nón (mtả
vẻ đẹp của các cô gái với chiếc nón )
+ Tác dụng của nón trong cuộc
sống của con người VN (sự thân

thiết của nó với con người), dùng
làm quà tặng, điệu múa nón, nón trở
thành biểu tượng của người phụ nữ
VN).
3. Kết bài :
- Cảm nghĩ chung về chiếc nón
- HS viết hoàn chỉnh trong đời sống hiện đại.
phần mở bài, kết
bài.

- GV nhận xét chung về
cách sử dụng các biện
pháp nghệ thuật.
Đoạn mẫu: MB: Trong rất nhiều đồ dùng của con người thì Tôi là đồ dùng rất cần
thiết. Tôi tên là Quạt nan. Nhìn bề ngoài tôi giống như một nửa mặt trăng. Tôi không
đẹp lắm nhưng ít ai quên tôi, nhất là vào mùa hè. Tôi luôn làm mát cho con người…

MB: ( Cái nón) Là người VN thì ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc phải
không các bạn? Mẹ thì đội nón ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chị thì đội nón đi chợ mua
rau,mua cá kịp bữa cơm ngon, em thì đội nón đi học mang bao điểm 10, Bạn thì đội nón
xinh làm duyên trên sân khấu… Chiếc nón trắng gần gũi, quen thuộc, thâ n thiết là thế,
nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi chiếc nón ra đời từ bao giờ? Nó đợc làm ra như thế
nào?Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của nó ra sao chưa? Vậy chúng ta cùng đi tìm
hiểu nhé…
Đoạn mẫu phần. Kết bài:( cái nón)
-"Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm"
Trên con đường phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ĐS vật chất và

tinh thần ND ta ngày một phát triển hơn,sang trọng hơn nhưng những câu hát,bài ca
về hình ảnh quê hương với chiếc nón bình dị vẫn là sợi nhớ , sợi thương giăng mắc
trong hồn người man mác và bâng khuâng có bao giờ vơi...
? Muốn viết một văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật cần đảm
bảo những gì.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (5’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn đề...
Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
- Nắm chắc phương pháp làm bài.
- Tìm hiểu trước bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Về nhà hoàn thành nốt phần thân bài

20


Mẫu số 5
- XĐ và chỉ ra tác dụng của bp NT đc sử dụng trong VB TM: Họ nhà kim( tr16)
- Soạn bài : “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ”
- HS yếu: VN luyện viết lại phần MB và viết đoạn KB
HS khá – giỏi : - Hoàn chỉnh bài viết thuyết minh về một đồ vật.

Tiết 6:Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(Ga-bri-en Gác-xi -a Mác- két)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- HS tự nhận thức được chỉ có hòa bình mới tạo cho nhân loại cuộc sống tốt đẹp

- Có ý thức tự làm chủ bản thân: biết suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình
luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay.
- Phát triển năng lực giao tiếp: Ra quyết định, trình bày ý tưởng của cá nhân về
những việc làm cụ thể chống chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hòa bình.
- Rèn kĩ năng phân tích các văn bản nghị luận có tính chất nhật dụng.
2. Phẩm chất, thái độ :
Giáo dục học sinh lòng yêu chuộng hoà bình, lên án chiến tranh, có ý thức bảo vệ
nền hòa bình thế giới.
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
1.Thảo luận lớp: Chia sẻ nhận thức của bản thân với các bạn về hiện trạng, cơ hội, nhiệm
vụ đặt ra đối với mọi người trong việc bảo vệ hòa bình cho nhân loại.
2. Minh họa bằng tranh ảnh về hiểm họa và nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.
B. CHUẨN BỊ
1. GV: Đọc thêm, tìm dẫn chứng thực tế về tình hình I- rắc, Trung Đông, tư liệu, tranh
ảnh, một số mẩu chuyện chiến tranh hạt nhân và bảo vệ hòa bình.
2. HS: tìm những tư liệu nói về chiến tranh hạt nhân và những việc làm bảo vệ hòa bình.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tổ chức ( 1' ) Nền nếp, sĩ số.
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (4’)
Phương thức hoạt động: sử dụng kĩ thuật Dự án, đại diện nhóm trình bày, phân tích,
giải thích, minh họa.
- GV: Nêu lại nhiệm vụ đã giao về nhà cho các nhóm HS:
+
+
- GV tổ chức cho HS đại diện nhóm lên trình bày( sử dụng minh họa qua máy chiếu hoặc
bảng phụ đã chuẩn bị ở nhà), các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
Dự kiến sản phẩm: HS đại diện nhóm lên trình bày báo cáo kết quả (sử dụng minh họa
qua máy chiếu hoặc bảng phụ đã chuẩn bị ở nhà), các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

21



Mẫu số 5
C1: GV yêu cầu các em hát bài “ Tiếng chuông hoà bình” hoặc “ Trái đất này là của
chúng em” để từ đó GV đưa ra những câu hỏi dẫn dắt vào vấn đề: chiến tranh hạt nhân
và việc cần thiết phải bảo vệ hòa bình.
C2: GV cho các em quan sát tranh ảnh hoặc đoạn băng về cuộc kháng chiến chống
Pháp hay chống Mĩ của dân tộc VN từ đó khơi gợi cho HS hình dung những mất mát
đau thương do các cuộc chiến tranh gây nên đối với một dân tộc…
GV Giới thiệu bài :
Thế kỉ XX, nhân loại phát minh ra nguyên tử, hạt nhân, đồng thời với những loại
vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt khủng khiếp.
Từ đó đến nay, những năm đầu của thế kỉ XXI, nguy cơ về một cuộcchiến trang hạt
nhân tiêu diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại. Vì thế,đấu tranh cho
một thế giới hoà bình luôn là nhiệm vụ cấp bách lớn lao cao cả nhưng đầy khó khăn của
tất cả các nước. Hôm nay chúng ta cùng nghe tiếng nói của một nhà văn Nam Mĩ nổi
tiếng : Ga-bri-en Gác-xi-a Mác- ket về vấn đề này.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (32’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp
đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,…
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
- GV giới thiệu chân dung - HS đọc tham khảo chú I. Giới thiệu chung (5')
nhà văn trong cuốn " Trăm thích SGK.
1. Tác giả ( 1928 -17/4/2014)
năm cô đơn''.
- Gabrien Gác-xi a Mác-két,

- Ông viết tiểu thuyết
? Em hiểu gì về tác giả
nhà văn Côlômbia, đạt giải
hiện thực.
Mác-két.
- Gabrien Gác-xi a Mác- Nô-ben văn học năm 1982.
GV : Lưu ý HS : Nhà văn két, nhà văn Côlômbia,
Mác-ket qua đời tại đạt giải Nô-ben văn học 2. Văn bản
Mexico ngày 17/4/2014, năm 1982.
- Viết 1986.
ông thọ 87 tuổi. Ông là
- Kiểu VBND.
nhà văn vĩ đại của
Colombia.
? Bài viết ra đời và được
Văn bản
trình bày trong hoàn cảnh - Viết 1986.
nào.
- GV giới thiệu: VB trích
bản tham luận của Mác két
- Phương thức: nghị luận
đọc tại Hội nghị nguyên
+biểu cảm
thủ sáu nước bàn về vấn đề
chống chiến tranh hạt
nhân.
? Có thể xếp văn bản vào
kiểu VBND được không.
Vì sao?
? Phương thức biểu đạt - Kiểu VBND.

chính của văn bản là gì.
- GV hướng dẫn đọc: đọc
Đọc, chú thích, bố cục (10')

22


Mẫu số 5
chậm rãi, rõ ràng, đanh
thép, chính xác các thuật
ngữ trong các lĩnh vực.
- GV đọc đoạn đầu.
- GV kiểm tra việc tìm
hiểu chú thích của HS.
? Có thể chia vb thành
mấy phần, ý chính của
từng phần.
? Hãy khái quát các ý đó
thành luận điểm.
? Đoạn văn bản này nêu
bật vấn đề gì.
? Tác giả đã đưa ra những
chứng cứ nào để làm sáng
tỏ cho luận điểm trên.
? Nhận xét về nghệ thuật
lập luận trong đoạn trích
này.
? Để thấy tính chất hiện
thực và khủng khiếp của
nguy cơ này tác giả sử

dụng cách nào ( Đưa số
liệu, tính toán).
? Tác giả đã trình bày
trong đoạn 1 những số
liệu, phép tính toán nào.
? Đưa ra những số liệu như
vậy để làm gì.
? Những số liệu tác giả
nêu ra trong đoạn 1 giúp
em hình dung gì về nguy
cơ chiến tranh hạt nhân.
? Như vậy em hiểu thêm gì
về việc phát minh ra
nguyên tử, hạt nhân của
con người, khi nào nó
được coi là phát minh KH
vĩ đại.
? Thời điểm 1945 nêu ra
trong bài khiến em nghĩ
đến sự kiện nào trong lịch
sử nhân loại.
- GV liên hệ sự kiện 2 quả
bom nguyên tử Mĩ ném

- HS đọc tiếp.

- Bố cục: 3 phần
Luận đề: Đấu tranh cho một
thế giới hòa bình.
Luận điểm:


- HS nêu cách chia đoạn,
nêu luận điểm của văn
bản.
- Bố cục: 3 phần
+ Nguy cơ về một cuộc
chiến tranh hạt nhân.
+ Sự nguy hiểm, phi lí
của cuộc chạy đua vũ
trang và chiến tranh hạt
nhân.
+ Nhiệm vụ xoá bỏ chiến
tranh hạt nhân.
Luận điểm:
Chiến tranh hạt nhân là
hiểm hoạ đe doạ toàn thể
loài người và mọi sự sống
trên trái đất, vì vậy đấu
tranh để loại bỏ nguy cơ
ấy vì một thế giới hoà
bình là nhiệm vụ cấp
bách của toàn thể nhân
loại.

+ Luận điểm 1: Nguy cơ về
một cuộc chiến tranh hạt nhân.
+ Luận điểm 2: Sự nguy hiểm,
phi lí của cuộc chạy đua vũ
trang và chiến tranh hạt nhân.
+ Luận điểm 3: Nhiệm vụ xoá

bỏ chiến tranh hạt nhân.

- HS đọc đoạn 1 và nêu
luận điểm.
- HS thống kê các con số.
- 8/8/1986
- 50 000 đầu đạn hạt
nhân...
- Mỗi người 4 tấn thuốc
nổ
- Tiêu diệt các hành tinh
+ Vào đề trực tiếp, lí lẽ,
chứng cứ cụ thể, rõ ràng;
tính toán khoa học.
- HS suy luận, nêu nhận
xét độc lập.

23

II. Đọc, hiểu văn bản (28')
1. Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân
- 8/8/1986
- 50 000 đầu đạn hạt nhân...
- Mỗi người 4 tấn thuốc nổ
- Tiêu diệt các hành tinh
+ Vào đề trực tiếp, lí lẽ, chứng
cứ cụ thể, rõ ràng; tính toán
khoa học.


=> Chiến tranh hạt nhân vô
cùng nguy hiểm, khủng
khiếp; đe doạ sự sống của


Mẫu số 5
xuống hai thành phố Hi- => Chiến tranh hạt nhân loài người trên trái đất.
rô-si- ma và Na- ga- sa ki vô cùng nguy hiểm,
của Nhật Bản năm 1945 khủng khiếp; đe doạ sự
làm 2 triệu người chết và sống của loài người trên
còn di hoạ đến bây giờ.
trái đất.
III,IV. HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (5’)
Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp,
phân tích, giải thích, minh họa, nêu và giải quyết vấn đề
Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến thức
vào đời sống thực tiễn,…
GV: Trong Chiến tranh thế giới thứ 2: Ngày 6/8 – 9/8 năm 1945, quân đội Mĩ đã ném
2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki (Nhật). Đến tháng 12
năm 1945, hàng ngàn người chết bởi vết thương, nhiễm độc phóng xạ đưa tổng số tử
vong ở Hiroshima trong năm 1945 lên 140 ngàn người. Trong thời gian 1950 đến 1990,
thống kê ước tính hàng trăm người chết hàng năm do nhiễm phóng xạ của hai vụ nổ ở
Hiroshima và Nagasaki. Ngày 6/8, ngày thế giới phòng chống vũ khí hạt nhân.
=> Sức tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân đối với vận mệnh của cả nhân loại (GV
Lồng ghép Giáo dục quốc phòng, an ninh).
? Nhận xét chung nghệ thuật nghị luận của tác giả trong đoạn 1.
? Cảm tưởng của em khi tiếp nhận những số liệu của tác giả là gì.
V. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (3’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và hướng dẫn giải quyết vấn đề...
Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

- Đọc văn bản, phân tích phần còn lại.
- Chú ý nội dung nhật dụng của văn bản.
HS khá – giỏi :
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm hoạ hạt nhân.
- Trước nguy cơ đe doạ của chiến tranh hạt nhân, chúng ta cần có thái độ sống như
thế nào ?
Tiết 7:Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( tiếp )
(Ga-bri-en Gác-xi -a Mác- két)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Định hướng phát triển năng lực và Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả : chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- HS tự nhận thức được chỉ có hòa bình mới tạo cho nhân loại cuộc sống tốt đẹp
- Có ý thức tự làm chủ bản thân: biết suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình
luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân hiện nay.
- Phát triển năng lực giao tiếp: Trình bày ý tưởng của cá nhân về những việc làm cụ
thể chống chiến tranh hạt nhân vì một thế giới hòa bình.
- Rèn kĩ năng phân tích các văn bản nghị luận có tính chất nhật dụng.
2. Phẩm chất, thái độ :
Giáo dục học sinh lòng yêu chuộng hoà bình, lên án CT.

24


Mẫu số 5
B. CHUẨN BỊ
- GV: Đọc thêm, tìm dẫn chứng thực tế về tình hình I- rắc, Trung Đông...
- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.

C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Tổ chức ( 1' ) Nền nếp, sĩ số.
I. HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (4’)
Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật
Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não
Câu hỏi:
- HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung. GV kết luận và
dẫn dắt vào bài mới….
1. GV gọi HS lên trình bày nội dung 2 câu hỏi :
?Trong đoạn 1 tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để phân tích nguy cơ chiến tranh
hạt nhân ?
? Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân có ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống của chúng ta?Chúng ta cần làm gì trước nguy cơ này?
 HS khác nhận xét, bổ sung, đưa ra ý kiến. Có thể HS trả lời sai, đúng một phần,...
2. GV dẫn dắt giới thiệu bài mới: Sau tiết học này chúng ta sẽ có lời giải đáp.
II. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’)
Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu,
phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp
đôi, trình bày, giải thích, minh họa.
Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,…
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
? Trong đoạn 2, tác giả - HS theo dõi đoạn 2
II. Đọc, hiểu văn bản (28')
trình bày quan điểm của - Sự phi lí của cuộc chạy
2. Sự phi lí của cuộc chạy
mình về vấn đề gì.
đua vũ trang và chiến tranh đua vũ trang và chiến
? Tác giả chứng minh sự hạt nhân.

tranh hạt nhân.
phi lí của chạy đua vũ
trang, chiến tranh hạt nhân - Đưa ra hàng loạt dẫn
bằng cách nào.
chứng
? Đưa ra dẫn chứng trên
-HS lập phiếu thống kê
những lĩnh vực nào.
theo mẫu.
- GV phát phiếu thống kê,
HS lập phiếu thống kê theo
mẫu.
- GV treo bảng phụ ghi
luận cứ về các mặt đối
chứng: XH, Y tế, TTthực
+ Lập luận đơn giản bằng
phẩm, GDục.
so sánh, dẫn chứng cụ thể,
? Em có nhận xét gì về - HS rút ra nhận xét
toàn diện, xác thực.
cách đưa dẫn chứng và lập
-> Sự tốn kém ghê gớm,
luận của tác giả.
+ Lập luận đơn giản bằng tính chất phi lí của chạy
? Cách lập luận của tác giả so sánh, dẫn chứng cụ thể, đua vũ trang và chiến
đã làm nổi bật điều gì.
toàn diện, xác thực.
tranh hạt nhân.
- GV nhấn mạnh : Những -> Sự tốn kém ghê gớm,
chứng cứ về cuộc chạy đua tính chất phi lí của chạy


25


×